Thực trạng stress của sinh viên điều dưỡng liên thông hệ vừa làm vừa học tại trường đại học y dược hải phòng năm 2018

113 77 0
Thực trạng stress của sinh viên điều dưỡng liên thông hệ vừa làm vừa học tại trường đại học y dược hải phòng năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤ ỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ T TRƯỜNG NG ĐẠI Đ HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NH HOÀNG TUẤN ANH THỰC TRẠNG NG STRESS CỦA C SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠ ỠNG LIÊN THÔNG HỆ H VỪA LÀM VỪA HỌC TẠI TRƯỜNG NG ĐẠI Đ HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NĂM ĂM 2018 LUẬ ẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 8720301 NGƯỜI NGƯ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS THÁI LAN ANH NAM ĐỊNH – 2018 TĨM TẮT Đặt vấn đề: Tình trạng stressthường xun sinh viên điều dưỡng liên thônghệ vừa làm vừa học ảnh hưởng đến sức khỏe suất lao động, hiệu học tập Mục tiêu: Mô tả thực trạng stress sinh viên điều dưỡng liên thông hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2018 xác định số yếu tố liên quan Đối tượng: gồm có 266 sinh viên điều dưỡng liên thông hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2018 Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Kết quả: Tỷ lệ stress sinh viên điều dưỡng liên thông hệ vừa làm vừa học 5,6% Chủ yếu stress nhẹ vừa 35,0% 11,7% Tuổi, tình trạng nhân, tham gia trực đêm, mức độ ổn định công việc, làm việc môi trường thiếu sáng, áp lực vừa làm vừa học yếu tố liên quan đến tình trạng stress Kết luận: Tỷ lệ stresscủa sinh viên điều dưỡng liên thông hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Y Dược Hải Phòng chủ yếu stress nhẹ vừa Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress đối tượng nghiên cứu gồm: nhóm tuổi ≤30 tuổi (OR=1,7 ; 95%CI : 1,046 – 2,885), chưa lập gia đình (OR = 2,5 ; 95%CI : 1,102 – 6,107), có trực đêm (OR = 1,8 ; 95%CI : 1,016 – 3,24), công việc không ổn định (OR = 3,4 ; 95%CI : 1,266 – 9,165), làm việc môi trường thiếu sáng (OR = 3,3 ; 95%CI : 1,342 – 8,524), áp lực vừa làm vừa học (OR = 2,7 ; 95%CI : 1,51 – 5,07) Từ khóa: stress, điều dưỡng viên, vừa làm vừa học ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo Sau Đại học, thầy/cô giảng viên nước nước Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng ban có liên quan, Ban Lãnh đạo Khoa Điều dưỡng đồng nghiệp Trường Đại học Y Dược Hải Phòng động viên, tạo điều kiện thời gian để tơi n tâm học tập hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS.Thái Lan Anh- Trưởng Khoa Điều dưỡng Trường Đại học Y Dược Hải Phòng - người thầy hướng dẫn tôi, dành nhiều thời gian quý báu để truyền đạt kiến thức chun mơn, tận tình hướng dẫn ln động viên tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn anh/chị sinh viên điều dưỡng liên thông hệ vừa làm vừa học Trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2018 đồng ý tham gia nghiên cứu Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Nam Định, ngày tháng12 năm 2018 Tác giả Hoàng Tuấn Anh iv LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, thực cách nghiêm túc, trung thực, quy trình đảm bảo tính khoa học Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tác giả khác trong, nước chưa công bố sử dụng đâu Nam Định, ngày tháng 12 năm 2018 Tác giả Hoàng Tuấn Anh MỤC LỤC TÓM TẮT i LỜI CẢM ƠN iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Stress nghề nghiệp điều dưỡng viên 1.2 Một số yếu tố liên quan đến stress điều dưỡng viên 15 1.3 Đánh giá stress nghề nghiệp 18 1.4 Khung lý thuyết 19 1.5 Một số thông tin địa điểm nghiên cứu 23 Chương 2:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.3 Thiết kế nghiên cứu 25 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 25 2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 25 2.6 Biến số nghiên cứu 28 2.7 Tiêu chuẩn đánh giá stress 31 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 31 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục 32 Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Thực trạng stress nghề nghề nghiệp điều dưỡng viên hệ vừa làm vừa học trường Đại học Y Dược Hải Phòng 39 3.3 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng stress điều dưỡng viên hệ vừa làm vừa học 47 Chương 4:BÀN LUẬN 54 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Thực trạng stress nghề nghiệp điều dưỡng viên vừa làm vừa học trường Đại học Y Dược Hải Phòng 58 4.3 Các yếu tố liên quan đến tình trạng stress điều dưỡng viên hệ vừa làm vừa học trường Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2018 68 4.4 Hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 71 KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1:Bản đồng thuận Phụ lục 2:Bộ câu hỏi khảo sát Phụ lục 3:Kết so sánh điểm trung vị stress yếu tố Phụ lục 4:Danh sách đối tượng tham gia nghiên cứu iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NIOSH (National Institute for Occupational Safety and Health): Viện sức khỏe an toàn nghề nghiệp Hoa Kỳ NVYT Nhân viên y tế NSS (Nursing stress scale): Thang đo stress điều dưỡng SNN Stress nghề nghiệp TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO (World Health Organization): Tổ chức y tế giới OR (Odds Ratio): Tỷ suất chênh CI (Confidence Interval): Khoảng tin cậy Min (Minimum): Giá trị nhỏ Max (Maximum): Giá trị lớn TS Tần suất KLCV Khối lượng công việc BDDD Bất đồng với điều dưỡng BDBS Bất đồng với bác sĩ LQCC Liên quan đến chết LQDT Liên quan đến điều trị v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Định nghĩa biến số nghiên cứu 28 Bảng 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Đặc điểm nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Đặc điểm gia đình, môi trường đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.4 Đặc điểm công việc đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.5 Đặc điểm môi trường làm việc, học tập đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.6 Tỷ lệ stress đối tượng nghiên cứu theo mức độ 39 Bảng 3.7 Tác nhân gây stress khối lượng công việc n(%) 40 Bảng 3.8 Tác nhân gây stress mối quan hệ công việc n(%) 41 Bảng 3.9 Tác nhân gây stress bất đồng với điều dưỡng cấp n(%) 42 Bảng 3.10 Tác nhân gây stress bất đồng với bác sĩ n(%) 43 Bảng 3.11 Tác nhân gây stress liên quan đến việc điều trị n(%) 44 Bảng 3.12 Tác nhân gây stress liên quan đến chết người bệnh n(%) 45 Bảng 3.13 Tác nhân gây stress liên quan đến kiến thức chuẩn bị thân n(%) 46 Bảng 3.14 Mối liên quan stress đặc điểm chung đối tượng 47 Bảng 3.15 Mối liên quan stress đặc điểm gia đình, mơi trường 48 Bảng 3.16 Mối liên quan stress đặc điểm công việc 49 Bảng 3.17 Mối liên quan stress đăc điểm môi trường làm việc, học tập 50 Bảng 3.18 Mối tương quan stress tác nhân gây stress 51 Bảng 3.19 Mối tương quan nhóm tác nhân gây stress tần suất gặp 53 Bảng 3.21 So sánh điểm trung vị stress yếu tố đặc điểm chung đối tượng 91 Bảng 3.22 So sánh điểm trung vị stress yếu tố đặc điểm gia đình, môi trường 92 Bảng 3.23 So sánh điểm trung vị stress yếu tố đặc điểm công việc 93 Bảng 3.24 So sánh giá trị trung vị yếu tố đặc điểm mơi trường làm việc 93 vi DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mơ hình sinh thái kết hợp ……………………………………20 Biểu đồ 1.2.Khung lý thuyết nghiên cứu …………………………………….22 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm giới tính đối tượng nghiên cứu ……………………….32 Biểu đồ 3.2 Thâm niên công tác đối tượng nghiên cứu …………………… 33 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm thói quen sinh hoạt đối tượng nghiên cứu ………… 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo định nghĩa Tổ chức Y giới (WHO) “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần xã hội, khơng phải khơng có bệnh hay tàn phế”[52] Như vậy, sức khỏe tinh thần có vai trị quan trọng Stress vấn đề tồn sống người, phần tất yếu tránh khỏi.Stress giúp người chủ động ứng phó với tác nhân từ mơi trường sống đồng thời động thúc đẩy phát triển cá nhân, stress có lợi [53] Tuy nhiên tình trạng stress với cường độ cao kéo dài hay lặp lặp lại nhiều lần phá vỡ cân sinh học thể người, làm phát sinh thêm nhiều vấn đề sức khỏe thể chất, tinh thần trầm cảm, lo âu, …nặng dẫn tới bệnh lý tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa [38] Nhiều nghiên cứu ra, ngày điều dưỡng viênluôn phải tiếp xúc với loạt tình gây stress khối lượng công việc lớn[11],[16] Họ phải đối mặt với tình cấp cứu, đa chấn thương, đơi cịn chứng kiến nhiều trường hợp tử vong, trách nhiệm nặng nề; môi trường làm việc tiếp xúc với nhiều yếu tố gây hại (vi khuẩn, virus, nấm gây bệnh, hóa chất độc hại,…); thời gian làm việc liên tục, không kể ngày đêm hay ngày nghỉ lễ, nguyên nhân dẫn đến áp lực, căng thẳng cho điều dưỡng viên[18] Theo Lou Shiau ước tính stress gây nửa tất trường hợp bỏ việc, giảm 40% doanh thu, 5% tổng số lực lượng lao động làm giảm suất stress (300 tỷ USD cho kinh tế Mỹ hàng năm) [47] Tại Nam Phi,stresscủa điều dưỡng phong cách quản lý cấp trên, phạm vi giới hạn cho công việc, điều kiện làm việc nghèo nàn, mối quan hệ cá nhân không tốt, bác sĩ nhân viên điều dưỡng có nhiều xung đột (Makie, 2006) [49].Tại Hy Lạp nghiên cứu Dimitra Chatzigianni 157 điều dưỡng làm bệnh viện đa khoa cho thấy điều dưỡng viên liên quan đến chịu đựng đau đớn chết người bệnh có mức độ stress cao nhất[36] Tại Ả Rập Xê Útnghiên cứu thực bởiAlenezi AM Baker O (2018) cho thấy mức độ stress điều dưỡng viên cao nguyên nhân gây khối lượng A B Mức độ thường NỘI DUNG Bất đồng với bác sĩ 29 Bất đồng với bác sĩ 30 Đã có định liên quan tới người bệnh bác sĩ mặt 31 Bị trích bác sĩ 32 Bất đồng liên quan tới chăm sóc, điều trị người bệnh Kiến thức chuẩn bị thân 33 34 35 Bị người bệnh hỏi có câu trả lời làm hài lịng người bệnh Cảm thấy chưa chuẩn bị đầy đủ để giúp cảm xúc cho người bệnh Cảm thấy chưa chuẩn bị đầy đủ để giúp cảm xúc cho gia đình người bệnh Mức độ căng thẳng xuyên Phụ lục Kết so sánh điểm trung vị stress yếu tố Bảng 3.1 So sánh điểm trung vị stress yếu tố đặc điểm chung đối tượng Median (25th - 75th) Đặc điểm ≤30 36,0(18,0 – 57,0) >30 28,0(16,0 – 43,0) Nam 33,0(13,5 – 56,0) Nhóm tuổi p P0,05 Nữ 30,0(17,0 48,0) Tình trạng Chưa lập gia đình 41,0(25,0 – 53,0) nhân Đã lập gia đình 29,0(16,0 – 47,5) 0,05 Tuổi nghề p>0,05 >5 năm 30,0(17,0 – 48,0) Có 11,5(2,0 – 21,75) Khơng 30,5(17,0 – 48,25) Có 33,0(14,25 – 52,5) Hút thuốc P0,05 Không 29,5(17,0 – 48,0) Hoạt động thể Có 30,0(15,0 – 46,5) lực Khơng 29,0(17,5 – 49,0) p>0,05 Bảng 3.2 So sánh điểm trung vị stress yếu tố đặc điểm gia đình, mơi trường Median (25th - 75th) Đặc điểm Có 36,0(17,0 – 51,0) Có mắc bệnh không? p>0,05 Không 30,0(17,0 – 48,0) 3 triệu 29,5(17,0 – 48,0) >5 31,0(17,0 – 48,0) Tổng thu nhập p>0,05 Số thành viên p>0,05 ≤5 26,0(15,5 – 55,5) ≤2 30,0(17,0 – 48,0) >2 20,0(4,0 – 20,0) Có 31,0(17,0 – 49,0) Số người Phải chăm sóc nhỏ p>0,05 p>0,05 0,05 đường từ nhà đến quan p p>0,05 Không 29,5(16,75 – 44,5) Bảng 3.3 So sánh điểm trung vị stress yếu tố đặc điểm công việc Median (25th - 75th) Đặc điểm Có 32,0(20,75 – 49,0) Có trực không P0,05 p>0,05 quản lý khơng Khơng 29,0(16,0 – 46,0) Có tạo điều kiện Có 10,0 (6,25 – 14,0) Khơng 7,0 (3,0 – 10,0) tham giá khóa học để nâng cao trình độ không p p>0,05 Bảng 3.4 So sánh giá trị trung vị yếu tố đặc điểm môi trường làm việc Đặc điểm Median (25th - 75th) p Làm việc mơi Có 35,0(25,0 – 61,0) trường có tiếng ồn Khơng 28,0(15,0 – 46,0) Làm việc mơi Có 36,0(23,5 – 57,5) P

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan