1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày của người bệnh đột quỵ não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú yên năm 2017

87 94 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ QUỐC BẢO MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ YÊN NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ QUỐC BẢO MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ YÊN NĂM 2017 Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 60.72.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học: TS.BS NGUYỄN THẾ DŨNG NAM ĐỊNH – 2017 i TÓM TẮT Đánh giá xác định yếu tố liên quan khả tự chăm sóc bệnh nhân đột quỵ não sở xây dựng chương trình hỗ trợ phù hợp với tình trạng bệnh nhân Nghiên cứu mơ tả cắt ngang tiến hành với 98 bệnh nhân đột quỵ não Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên từ tháng – tháng năm 2017 cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân độc lập hoàn toàn sinh hoạt hàng ngày 15,3%, tỷ lệ bệnh nhân cần trợ giúp 58,2% phụ thuộc hoàn toàn 26,5% Giới tính tình trạng yếu liệt có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động độc lập bệnh nhân (p RTNIH) (Số điểm ghi theo thứ tự xếp xác từ) TRÍ NHỚ: Nhớ lại Nhắc lại từ ghi nhớ (không cần thứ tự): 4.1 Con mèo ………… 1đ 4.2 Chìa khóa ………… 1đ 4.3 Khu rừng ………… 1đ NGƠN NGỮ Đưa bệnh nhân xem bảo BN nói tên của: 5.1 Đồng hồ ………… 1đ 5.2 Cây viết ………… 1đ 5.3 Cho lặp lại cụm từ: “Khơng có nếu, và, cả” ………… 1đ HOẠT ĐỘNG KẾT HỢP HIỂU NGƠN NGỮ NĨI: bảo BN làm theo lệnh 6.1 Dùng tay phải ………… 1đ 6.2 Chạm vào đầu mũi ………… 1đ 6.3 Sau chạm vào tai bên trái ………… 1đ HIỂU NGÔN NGỮ VIẾT: 6.4 Cho đọc thầm (không thành tiếng) thực hiện: “NHẮM MẮT LẠI” ………… 1đ 6.5 CHỮ VIẾT: Cho viết câu ngữ pháp có nghĩa THỊ GIÁC: Vẽ chép lại ngũ giác giao Tổng cộng ………… 1đ ………… 1đ ………./30đ PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỴ NÃO “Mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày người bệnh đột quỵ não bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2017” Mã số phân bố ngẫu nhiên: …………… Ngày: …………………………………… Mã số phiếu: …………… Số vào viện: ………………… Phần A Đặc điểm nhân học bệnh nhân đột quỵ Họ tên: Tuổi: Giới: Nữ (0) Nam (1) Địa chỉ: Ngày vào viện: Ngày viện: Trình độ học vấn: Cấp I (1) Cấp II (2) Cấp III (3) Trên cấp III (4) Công việc: Đang làm việc (1) Thất nghiệp/nội trợ/ Già/nghỉ hưu (2) Tình hình kinh tế gia đình (thu nhập trung bình / tháng): Nghèo/ trung bình (1) Khá (2) 10 Thành phần chăm sóc người bệnh: Vợ/chồng (1) Con cái/họ hàng/người giúp việc Tự chăm sóc (3) Phần B Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân đột quỵ 11 Loại tổn thương não: Nhồi máu não (1) Chảy máu não (2) 12 Người bệnh có yếu liệt khơng?: Có (1) Khơng (2) 13 Vị trí yếu liệt: Bên phải (1) Bên trái (2) Cả bên (3) Không liệt (4) 14 Tiền sử bị đột quỵ: Có (1) Khơng (2) 15 Chức nhận thức (đánh giá theo thang điểm MMSE) Điểm số: ………………………………………………… Phần C Đánh giá hoạt động độc lập sinh hoạt hàng ngày theo thang điểm Barthel STT Hoạt động Ăn uống = Không thể tự ăn = Cần hỗ trợ việc ăn uống (cắt nhỏ cho thức ăn vào thìa ) 10 = Tự ăn mà không cần hỗ trợ Tắm 0= Khơng thể tự tắm, phải có người hỗ trợ = Tự tắm được, không cần người hỗ trợ Chải đầu – Đánh = Không tự thực được, cần hỗ trợ chăm sóc thân = Tự thực việc chải đầu, cạo râu, đánh Mặc thay quần áo/ giày dép = Không tự thực 5 = Cần hỗ trợ mặc nửa khơng có trợ giúp 10 = Tự thực việc mặc thay quần áo (cài khuy, kéo khóa, buộc/ thắt dây ) Đại tiện = Không tự chủ (hoặc phải hỗ trợ để thụt tháo phân) Điểm đạt = Có tự chủ, có khơng tự chủ 10 = Hồn tồn chủ động – tự chủ Tiểu tiện = Không tự chủ (hoặc phải đặt thông tiểu tự kiểm sốt) k= Có tự chủ, có khơng tự chủ 10 = Hồn tồn chủ động – tự chủ Sử dụng nhà vệ sinh = Hoàn toàn phụ thuộc- đại tiểu tiện giường = Cần hỗ trợ, thực 10 = Hồn toàn độc lập (ra vào nhà vệ sinh, cởi quần, kéo khóa ) Di chuyển (giữa giường, ghế, xe đẩy ngược lại) = Không thể thực được, tự ngồi = Cần nhiều trợ giúp (1 – người nâng đỡ), kngồi 10 = Cần hỗ trợ 15 = Hoàn toàn độc lập, chủ động Tự mặt phẳng (hoặc xe lăn không được) = Không thể phạm vị < 50 mét = Sử dụng xe lăn độc lập, di chuyển phạm vi > 50 mét 10 = Đi với hỗ trợ người (lời nói hành động) với phạm vi > 50 mét 15 = Hoàn tồn độc lập, chủ động (nhưng sử dụng phương tiện hỗ trợ gậy ) với phạm vi > 50 mét Lên xuống cầu thang 10 = Không thể thực = Cần hỗ trợ (lời nói, hành động, với phương tiện trợ giúp) 10 = Hoàn toàn chủ động Tổng cộng (0 – 100) Phú Yên, ngày …… tháng …… năm ……… Người làm phiếu điều tra Trần Thị Quốc Bảo ... cho người bệnh sau đột quỵ Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày người bệnh đột quỵ não bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2017? ?? để đánh giá mức độ độc lập sinh. .. lệ mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày người bệnh sau đột quỵ não bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên năm 2017 theo thang điểm Barthel Nhận xét số yếu tố liên quan đến mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày. .. BẢO MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA NGƯỜI BỆNH ĐỘT QUỴ NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ YÊN NĂM 2017 Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 60.72.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Y Tế (2008). Chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não, Điều Dưỡng Nội sách dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 79- 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều Dưỡng Nội sách dành cho đào tạo cử nhân điều dưỡng
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2008
3. Bộ Y Tế (2015). Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 136-222 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2015
4. Cao Minh Châu (2003). Đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày ở bệnh nhân liệt nửa người sau đột quỵ tại cộng đồng. Tạp chí nghiên cứu Y học, 22(2), tr. 54-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Y học
Tác giả: Cao Minh Châu
Năm: 2003
5. Trần Văn Chương (2010). Phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người do đột quỵ, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 83-145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục hồi chức năng bệnh nhân liệt nửa người do đột quỵ
Tác giả: Trần Văn Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2010
6. Vũ Văn Cường (2012). Hiệu quả của phương pháp vận động sớm đối với bệnh nhân đột quỵ ở giai đoạn cấp. Y học Thực hành, 838(8), 53-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học Thực hành, 838
Tác giả: Vũ Văn Cường
Năm: 2012
7. Nguyễn Tấn Dũng (2012). Nghiên cứu chất lượng sống và hiệu quả phục hồi chức năng nâng cao chất lượng sống của người bệnh sau đột quỵ tại Đà Nẵng.Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chất lượng sống và hiệu quả phục hồi chức năng nâng cao chất lượng sống của người bệnh sau đột quỵ tại Đà Nẵng
Tác giả: Nguyễn Tấn Dũng
Năm: 2012
8. Hoàng Trọng Hanh (2015). Nghiên cứu nồng độ protein S100 và NSE máu ở bệnh nhân nhồi máu não ở giai đoạn cấp. Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nồng độ protein S100 và NSE máu ở bệnh nhân nhồi máu não ở giai đoạn cấp
Tác giả: Hoàng Trọng Hanh
Năm: 2015
9. Lê Hòa (2015). Khảo sát một số yếu tố nguy cơ thường gặp ở bệnh nhân đột quỵ tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Yên. Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở, bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số yếu tố nguy cơ thường gặp ở bệnh nhân đột quỵ tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc bệnh viện đa khoa Tỉnh Phú Yên
Tác giả: Lê Hòa
Năm: 2015
10. Đinh Hữu Hùng (2014). Nguy cơ tái phát sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp theo phân tầng một số yếu tố liên quan. Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguy cơ tái phát sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ cấp theo phân tầng một số yếu tố liên quan
Tác giả: Đinh Hữu Hùng
Năm: 2014
12. Nguyễn Thị Kim Liên &amp; Cao Minh Châu (2004). Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng của bàn tay ở bệnh nhân liệt nửa người do đột quỵ. Tạp chí nghiên cứu Y học, 30(4), tr. 52-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu Y học
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Liên &amp; Cao Minh Châu
Năm: 2004
13. Trần Thị Mỹ Luật (2008). Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động của bệnh nhân đột quỵ tại bệnh viện Điều dưỡng-phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ Y khoa, Đại học Y Dược-Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả phục hồi chức năng vận động của bệnh nhân đột quỵ tại bệnh viện Điều dưỡng-phục hồi chức năng tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Trần Thị Mỹ Luật
Năm: 2008
14. Vũ Anh Nhị (2013). Chương 5- Sa sút trí tuệ, Sổ tay lâm sàng thần kinh sau đại học, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM, tr.54-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay lâm sàng thần kinh sau đại học
Tác giả: Vũ Anh Nhị
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia TPHCM
Năm: 2013
15. Vũ Anh Nhị (2013). Chương 7- Tai biến mạch máu não, Sổ tay lâm sàng thần kinh sau đại học, NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, tr.94-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay lâm sàng thần kinh sau đại học
Tác giả: Vũ Anh Nhị
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2013
16. Cao Phi Phong &amp; Trần Trung Thành (2013). Đánh giá chất lượng cuộc sống bệnh nhân sau đột quỵ. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 17(1), tr.152-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Cao Phi Phong &amp; Trần Trung Thành
Năm: 2013
17. Phạm Văn Phú, Ngô Đăng Thục &amp; Trần Trọng Hải (2003). Đánh giá mức độ độc lập trong sinh hoạt hàng ngày sau đột quỵ tại cộng đồng. Y học TP. Hồ Chí Minh, 7(4), tr. 69-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Phạm Văn Phú, Ngô Đăng Thục &amp; Trần Trọng Hải
Năm: 2003
18. Trịnh Viết Thắng (2012). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tể học đột quỵ não và hiệu quả bài tập phục hồi chức năng tại nhà ở tỉnh Khánh Hòa. Luận án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tể học đột quỵ não và hiệu quả bài tập phục hồi chức năng tại nhà ở tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Trịnh Viết Thắng
Năm: 2012
19. Hồ Thị Kim Thanh (2012). Tai biến mạch máu não, Bệnh học Nội khoa - Tập 1. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 479-490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học Nội khoa - Tập 1
Tác giả: Hồ Thị Kim Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2012
20. Lê Văn Thính, Trần Viết Lực, Nguyễn Thị Xuyên &amp; cộng sự (2010). Tình hình và thực trạng chăm sóc đột quỵ trong các bệnh viện đa khoa từ tuyến tỉnh trở lên ở Việt Nam. Tạp chí Y dược học lâm sàng, 108 (tập 5 - số đặc biệt), tr. 38- 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y dược học lâm sàng
Tác giả: Lê Văn Thính, Trần Viết Lực, Nguyễn Thị Xuyên &amp; cộng sự
Năm: 2010
21. Mai Thọ Truyền &amp; Ngô Đăng Thục (2012). Đánh giá thực trạng điều trị và chăm sóc tại nhà của bệnh nhân đột quỵ sau ra viện ở quận Ô Môn - thành phố Cần Thơ. Hội nghị Đột quỵ toàn quốc lần thứ III - Y học Thực hành, (811+812), tr. 353-360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị Đột quỵ toàn quốc lần thứ III - Y học Thực hành
Tác giả: Mai Thọ Truyền &amp; Ngô Đăng Thục
Năm: 2012
22. Trần Văn Tuấn (2007). Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học đột quỵ tại tỉnh Thái Nguyên. Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học đột quỵ tại tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Trần Văn Tuấn
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w