Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy tại đơn vị hồi sức cấp cứu bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2017

28 41 0
Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  thực trạng chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy tại đơn vị hồi sức cấp cứu bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỒNG VĂN THỨC THỰC TRẠNG CHĂM SĨC VỆ SINH CÁ NHÂN CHO NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY TẠI ĐƠN VỊ HỒI SỨC CẤP CỨU BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2017 CHUYÊN NGÀNH NỘI NGƯỜI LỚN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA I KHÓA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.ĐD NGUYỄN MINH CHÍNH NAM ĐỊNH - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực báo cáo chuyên đề, nhận hướng dẫn giúp đỡ, động viên thầy cô giáo, đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú thọ, gia đình bạn bè Đến nay, báo cáo chuyên đề hồn thành Với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: TS.ĐD Nguyễn Minh Chính, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định người thầy tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành báo cáo chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học, phòng ban thầy cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám đốc, đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú thọ tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè tập thể lớp Chuyên khoa cấp I khóa người giành cho tơi tình cảm nguồn động viên khích lệ ii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Đặt vấn đề 1 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 Thực trạng 17 Giải pháp 21 Kết luận 22 Tài liệu tham khảo 23 iii DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ CBYT Cán y tế CSNB Chăm sóc người bệnh CSVSCN Chăm sóc vệ sinh cá nhân ĐDV Điều dưỡng viên GDSK Giáo dục sức khỏe PHCN Phục hồi chức NB Người bệnh NVYT Nhân viên y tế iv DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 17 3.2 Phân bố bệnh nhân theo vùng miền 18 3.3 Tỷ lệ theo tính chất bệnh 18 3.4 Nhu cầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc vệ sinh cá nhân cho NB 18 v ĐẶT VẤN ĐỀ Chăm sóc người bệnh nhiệm vụ thiên chức người điều dưỡng Tại bệnh viện, điều dưỡng lực lượng khơng thể thiếu cơng tác chăm sóc người bệnh Người điều dưỡng đóng vai trị chủ đạo hoạt động hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu người bệnh nhằm trì hơ hấp, tuần hoàn, thân nhiệt, ăn uống, tiết, tư thế, vận động, vệ sinh cá nhân, ngủ, nghỉ, chăm sóc tâm lý; hỗ trợ điều trị tránh nguy khơng an tồn từ mơi trường bệnh viện Người điều dưỡng chăm sóc từ đến nhiều người bệnh, điều dưỡng viên phải theo dõi thường xuyên người bệnh nặng, cấp cứu; CSNB trước, sau phẫu thuật chăm sóc cho đối tượng người lớn, trẻ em, trẻ sơ sinh v.v… Điều cho thấy vai trò quan trọng người điều dưỡng thực hành chăm sóc, điều dưỡng khơng có kiến thức, kỹ CSNB tốt khơng có đủ thời gian phương tiện để thực công việc ảnh hưởng nhiều đến chất lượng chăm sóc an tồn người bệnh Ngược lại hoạt động chăm sóc điều dưỡng có chất lượng tốt giảm thời gian nằm viện người bệnh, giảm chi phí điều trị, chất lượng điều trị nâng cao góp phần khơng nhỏ tới uy tín bệnh viện Chăm sóc người bệnh thở máy chăm sóc người bệnh nặng, việc chăm sóc người bệnh thở máy hồn tồn ĐDV thực công việc quan trọng bậc ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu điều trị Ở người bệnh thở máy khơng chăm sóc tốt thường gây biến chứng : viêm phổi nặng, xẹp phổi, viêm phế quản phản xạ ho khạc bị han chế dùng thuốc an thần Ngồi biện pháp chăm sóc bảo vệ phổi cho người bệnh làm ẩm ấm khí thở vào, hút đờm khí quản, vật lý trị liệu, chăm sóc dinh dưỡng cơng tác chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh đóng vai trò quan trọng làm giảm tỉ lệ viêm phổi bệnh viện người bệnh thở máy Hàng năm, tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện liên quan đến người bệnh thở máy 37,5% có yếu tố liên quan đến chăm sóc vệ sinh cá nhân ( vệ sinh khoang miệng ) tỉ lệ giảm xuống người bệnh chăm sóc vệ sinh miệng thường xuyên ba lần ngày 13,3% [4] Tại Đơn vị Hồi sức cấp cứu – Trung tâm Khám chữa bệnh chất lượng cao, hàng tháng tiếp đón điều trị nội trú tư 80 - 100 người bệnh có khoảng 10 – 20 người bệnh nặng phải thở máy việc thực chăm sóc tồn diện người bệnh thở máy ĐDV phần lớn trú trọng đảm bảo chăm sóc hơ hấp, tuần hồn, dinh dưỡng, vận động phục hồi chức thực y lệnh thuốc… việc chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy chưa quan tâm, đa số chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy người nhà hỗ trợ Với mong muốn nâng cao chất lượng chăm sóc tồn diện cho người bệnh thở máy, tiến hành thực chuyên đề “ Thực trạng chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy đơn vị Hồi sức cấp cứu” với mục tiêu : Mô tả thực trạng chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy đơn vị Hồi sức cấp cứu Đề xuất số giải pháp nâng cao cơng tác chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm sử dụng nghiên cứu Khái niệm vệ sinh cá nhân Vệ sinh cá nhân nhu cầu cần thiết cho người phát triển tùy theo tuổi, môi trường, hoạt động thể, ý thức xã hội, trình độ văn hóa cá nhân Vệ sinh cá nhân lệ thuộc vào sở thích cá nhân phong tục tập quán quốc gia, dân tộc.[8] Thở máy Thở máy hỗ trợ máy thở thực tồn phần cơng việc thở người bệnh Thở máy cịn gọi thơng khí học hay thơng khí nhân tạo, kỹ thuật hồi sức cấp cứu cứu sống người bệnh Người bệnh thở máy Người bệnh thở máy bệnh nhân nặng, có suy giảm chức hơ hấp phải cần đén hỗ trợ thiết bị khí tự động để cải thiên tình trạng hơ hấp thời gian Chăm sóc người bệnh bệnh viện bao gồm hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu người bệnh nhằm trì hơ hấp, tuần hoàn, thân nhiệt, ăn uống, tiết, tư thế, vận động, vệ sinh cá nhân, ngủ, nghỉ; chăm sóc tâm lý; hỗ trợ điều trị tránh nguy từ môi trường bệnh viện cho người bệnh.[2] Người bệnh cần chăm sóc cấp I người bệnh nặng, nguy kịch, mê, suy hơ hấp, suy tuần hồn, phải nằm bất động yêu cầu có theo dõi, chăm sóc tồn diện liên tục điều dưỡng viên, hộ sinh viên.[2] Người bệnh cần chăm sóc cấp II người bệnh có khó khăn, hạn chế việc thực hoạt động ngày cần theo dõi, hỗ trợ điều dưỡng viên, hộ sinh viên.[2] Người bệnh cần chăm sóc cấp III người bệnh tự thực hoạt động ngày cần hướng dẫn chăm sóc điều dưỡng viên, hộ sinh viên.[2] 1.1.2 Nguyên tắc chăm sóc người bệnh bệnh viện[2] Người bệnh trung tâm cơng tác chăm sóc nên phải chăm sóc tồn diện, liên tục, bảo đảm hài lịng, chất lượng an tồn Chăm sóc, theo dõi người bệnh nhiệm vụ bệnh viện, hoạt động chăm sóc điều dưỡng, theo dõi điều dưỡng viên, hộ sinh viên thực chịu trách nhiệm Can thiệp điều dưỡng phải dựa sở yêu cầu chuyên môn đánh giá nhu cầu người bệnh để chăm sóc phục vụ 1.1.3 Nội dung hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng[1] Nhiệm vụ chuyên môn điều dưỡng công tác CSNB bao gồm 12 nội dung sau: Tư vấn, hướng dẫn giáo dục sức khỏe; chăm sóc tinh thần; chăm sóc vệ sinh cá nhân; chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc phục hồi chức năng; chăm sóc người bệnh có định phẫu thuật, thủ thuật; dung thuốc theo dõi dung thuốc cho người bệnh, chăm sóc người bệnh giai đoạn hấp hối người bệnh tử vong; thực kỹ thuật điều dưỡng; theo dõi đánh giá người bệnh; đảm bảo an toàn phịng ngừa sai sót chun mơn kỹ thuật chăm sóc người bệnh ghi chép hồ sơ bệnh án Trong đó, chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh ngày gồm vệ sinh miệng, vệ sinh thân thể, hỗ trợ đại tiện, tiểu tiện thay đổi đồ vải Trách nhiệm chăm sóc vệ sinh cá nhân: - Người bệnh cần chăm sóc cấp I điều dưỡng viên, hộ sinh viên hộ lý thực hiện; - Người bệnh cần chăm sóc cấp II cấp III tự thực hướng dẫn điều dưỡng viên, hộ sinh viên hỗ trợ chăm sóc cần thiết 1.1.4 Các hoạt động chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy 1.1.4.1 Vệ sinh miệng cho người bệnh [1],[10],[11] Vệ sinh miệng nhằm trì tình trạng miệng người bệnh tốt, giúp họ tự vệ sinh miệng cách hướng dẫn kỹ thuật vệ sinh miệng, làm vệ sinh miệng cho người bệnh hôn mê, ốm yếu hay tàn tật Một số bệnh miệng thường gặp như: viêm; bệnh nấm Candida (tưa) gây nhiễm trùng niêm mạc miệng cấp tính; viêm góc mơi (chốc mép) gây đau; viêm họng loét màng; viêm miệng áp tơ (herpes); ung thư tế bào biểu mô Dụng cụ vệ sinh miệng: Bàn chải: lựa chọn loại bàn chải phù hợp với người bệnh (độ rộng mặt bàn chải, tính chất sợi lông bàn chải …) Mỗi người bệnh sử dụng bàn chải riêng Rửa để bàn chải nơi khô sau lần sử dụng Thuốc đánh răng: lựa chọn phù hợp với sở thích người bệnh Nước súc miệng: dung dịch natri clorid 0,9% dung dịch vệ sinh miệng đóng chai khác người bệnh tự pha chế theo hướng dẫn điều dưỡng Qui trình kỹ thuật chăm sóc miệng cho người bệnh Các bước tiến Phương pháp Lý Những điểm cần hành ý Chuẩn bị dụng Khay đậu, kẹp Tiến hành chăm Dụng cụ vô khuẩn cụ khơng mấu, kìm mở sóc miệng có tổn thương hàm, gạc củ ấu, bơng cho người bệnh miệng, dùng bàn cầu, cốc, nước sạch, chải mềm nước súc miệng, khăn, đè lưỡi, đèn soi, thuốc đánh răng, gel bôi niêm mạc, nha khoa, găng Chuẩn bị người - Giải thích cho người Để người nhà bệnh nhà người bệnh - Đặt hiểu hợp tác người bệnh nằm đầu - Tránh nguy thấp mặt người bệnh bị nghiêng, nghiêng phía người sặc - Tạo mơi chăm sóc - Qng trường riêng biệt khăn vào cổ, đặt khay tiến hành đậu sát bên má - chăm sóc Kéo rèm cách ly Rửa tay - Rửa tay thường qui Giảm nguy sát khuẩn tay nhiễm nhanh - Đi găng khuẩn chéo Tháo giả Điều dưỡng dùng ngón Dễ dàng làm vệ Nhẹ nhàng tránh (nếu có) tay ngón trỏ có sinh vỡ hay gãy hàm riêng biệt ly - Đặt người bệnh - Đầu người bệnh nằm ngữa, kê gối thấp vai (có lót nilon) tránh làm ướt vai, đầu đặt chung quanh - Bảo vệ mắt máng gội - Quàng khăn ống tai tiến quanh cổ gáy, cài hành kim băng lại - Gấp khăn mặt che mắt cho người bệnh - Nút cầu vào bên tai Rửa tay Rửa tay thường qui Giảm nguy sát khuẩn tay nhiễm nhanh Chải khuẩn chéo tóc, - Chải tóc sng - Làm cho tóc Chải lược có đánh giá tình theo chiều máng gội sng thưa trạng tóc da - Đánh giá tình trạng - Phát sớm đầu tóc da đầu tổn thương tóc da đầu Gội đầu - Dội nước làm tóc Làm tóc - Tránh làm: bỏng da da đầu ướt Làm khơ tóc đầu lạnh; gây - Xoa dầu gội tổn thương móng - Chà xát tóc, gãi da tay đầu tay lần mạnh; làm đầu người lượt bên đầu bệnh lắc lư nhiều - Tiến hành vài lần - Dội nước đến đến tóc da nước đầu dài chảy gãi xuông - Tháo cầu Làm cho tóc khơ - Tránh gây bỏng da tai, bỏ khăn che mắt, gọn gàng sau hay cháy tóc khăn lơng chồng cổ gội - Có thể để tóc khơ tự - Dùng khăn bơng to hay quạt gió lau khơ tóc - Sấy tóc - Tết tóc cho gọn gàng Đánh giá lại Đánh giá tình trạng Phát sớm tình trạng tóc, của: da đầu sợi tóc, số tổn thương lượng tóc rụng, da đầu Thu dọn dụng Rửa dụng cụ, An tồn vệ sinh cụ lau khơ, hấp đồ vải bệnh viện, nhiễm trùng chéo Rửa tay Rửa tay thường qui Giảm nguy sát khuẩn tay nhiễm nhanh 10 Ghi hồ sơ khuẩn chéo - Ghi ngày, giờ, tên Quản lý q trình Mơ tả triệu chứng bất người thực chăm sóc thường - Tình trạng tóc da đầu người bệnh 1.1.4.3 Tắm cho người bệnh giường [3],[12] Chăm sóc da cho người bệnh việc làm cần thiết giúp người bệnh thoải mái, lưu thơng tuần hồn tiết qua da thơng thống; tránh lt ép nhiễm khuẩn da Chỉ định chống định Chỉ định: Người bệnh nằm viện lâu (khơng có người nhà chăm sóc), bị gãy xương, bị liệt, sau phẫu thuật… Chống định: Không thực người bệnh nặng: trụy mạch, sốc, đa vết thương … Qui trình kỹ thuật tắm cho người bệnh giường: 10 Các bước tiến hành Phương pháp Chuẩn bị dụng Bộ quần áo sạch, 02 Thực cụ Những điểm cần Lý ý qui Nước ấm 350C – 40 0C khăn bơng to, 02 khăn trình mặt, vải phủ, vải trải giường, nilon, xô nước ấm, chậu, xà phịng, phấn rơm, gạc củ ấu, bơ dẹt, khay đậu, găng Chuẩn người bệnh bị - Giải thích cho người - Để có hợp tác Tơn trọng tín bệnh, người nhà - Tránh làm gián ngưỡng văn hóa - Kéo rèm cách ly đoạn thực người bệnh - Giúp người bệnh hiện, người bệnh Nếu người bệnh vệ sinh (nếu cần) ngồi được, thoải mái - Đặt người bệnh nằm - Tạo môi trường cho ngồi tắm ½ ngữa, gối đầu phần thể riêng biệt - Dựng chắn - Tránh người giường bên đối diện bệnh ngã thay với người làm thủ đổi tư thuật Rửa tay Rửa tay thường qui Giảm nguy sát khuẩn tay nhiễm khuẩn chéo nhanh Bộc lộ thân - Phủ vải che kín Bảo đảm kín đáo, thể người bệnh thể người bệnh từ cổ tôn trọng người đến chân bệnh Dễ dàng bộc - Cởi quần áo bên lộ phần thể cần vải che tắm - Đánh giá tình trạng da người bệnh 11 Đánh giá tình Bộc lộ vải phủ Đánh giá tình Bỏ sót vùng da trạng da người phần thể trạng da dễ tổn thương bệnh người bệnh Có kế lưng, cụt, nếp hoạch can thiệp bẹn vùng da có nguy tổn thương Rửa măt, tắm - Rửa mặt khăn Làm cho người Có thể cho đầu vùng cổ gáy ẩm bệnh dễ chịu nghiêng để lau tay nâng đầu, tay bên - Lau khô vùng da tắm Tắm vùng tay - Dùng khăn ẩm lau Làm cho người vùng hố nách bên, bệnh dễ chịu cẳng tay vùng ngực, vùng bụng - Lau khô vùng da tắm - Thoa phấn rôm hố nách bên lưng Tắm vùng - Lật nghiêng bộc lộ - Làm cho người vùng lưng Tắm vùng bệnh dễ chịu lưng, thắt lưng - Phòng chống loét khăn ướt - Lau khô vùng da tắm - Thoa phấn rôm vùng lưng, thắt lưng 10 Tắm vùng Bộc lộ đùi, chân Làm cho người đùi, chân bàn bàn chân bên chân bệnh - Tắm vùng cổ, gáy: lau gáy khăn ướt người bệnh dễ chịu - Chống 12 bên chân, lót nilon đặt chậu nước giường - Tắm bên đùi cẳng chân bên - Ngâm vào chậu tắm bàn chân - Lâu khô vùng da tắm 11.Tắm vùng Người nằm Làm cho người - Ở nữ: tắm từ môi bệnh lớn bẹn hậu môn, sinh ngửa, chống chân bệnh dễ chịu dục bộc lộ vùng hậu mơn - Phịng chống bên Khơng đưa nước lt sinh dục - Lót nilon, đặt bơ dẹt gạc vào âm đạo mông - Ở nam: cần kéo - Dùng kìm gắp gạc da vệ sinh vùng củ ấu, tắm vùng sinh qui đầu dục dịng nước dội - Bỏ bơ dẹt dùng khăn ướt tắm vùng mông - Lau khô vùng tắm - Thoa phấn rôm vùng cụt 12.Thay găng Thay găng khác Đề phòng lây nhiễm 13 Mặc quần áo - Mặc quần áo cho Làm cho người cho người bệnh người bệnh - Thay vải bệnh dễ chịu trải giường - Đặt 13 người bệnh tư thoải mái 14 Thu dọn Thu dọn đồ bẩn, dụng dụng cụ cụ 15 Rửa tay Tháo găng, rửa tay Giảm nguy thường quy sát nhiễm khuẩn chéo khuẩn tay nhanh 16 Ghi hồ sơ - Ghi thời gian, người Quản thực lý việc chăm sóc - Ghi tình trạng vùng da thể người bệnh 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình nghiên cứu chăm sóc vệ sinh cá nhân giới việt nam Nghiên cứu điều dưỡng trường đại học điều dưỡng Tel Aviv (Israrel) chứng minh cần đánh cho người bệnh, kể người bệnh tri giác ngày lần, số người bệnh bị viêm phổi giảm nửa[9] Vì vậy, chăm sóc vệ sinh miệng biện pháp ngăn ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện đặc biệt người bệnh nặng, nằm dài ngày thở máy Vì vậy, chăm sóc vệ sinh cá nhân vệ sinh miệng cho người bệnh nặng phải thở máy có vai trị quan trọng nhân viên y tế Tại việt nam, từ năm 2000 trở trước, công tác nghiên cứu khoa học điều dưỡng mẻ, nghiên cứu lĩnh vực hoạt động điều dưỡng, chăm sóc người bệnh cịn Nhưng từ năm 2002 nay, với phát triển không ngừng điều dưỡng, Hội Điều dưỡng Việt Nam tổ chức kỳ tổ chức hội nghị khoa học tồn quốc điều dưỡng, cơng tác nghiên cứu khoa học quan tâm đẩy mạnh, nhiều sở y tế Hội Điều dưỡng cấp triển khai số đề tài nghiên cứu góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng phát triển ngành điều dưỡng Trong lĩnh vực chăm sóc người bệnh, từ năm 2002 đến nay, có nhiều đề tài điều dưỡng nghiên cứu lĩnh vực này, nhiên đề tài đánh giá công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh cịn ít, số đề tài liên quan đến việc đánh giá công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh: Nghiên cứu Nguyễn Tuấn Hưng (2011) đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên qua người bệnh, người nhà người bệnh Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí năm 2011 cho thấy người bệnh ĐDV hỗ trợ thay đồ vải 43,9%, hỗ trợ thay đổi tư 13,6%, người bệnh nhận hỗ trợ chăm sóc khác vệ sinh miệng 1,5%, vệ sinh thân thể 3% không nhận hỗ trợ đại, tiểu tiện Người nhà người bệnh hỗ trợ tất hoạt động chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh chủ yếu cho ăn uống 65,2% thay đồ vải 33,4% [5] Nghiên cứu Nguyễn Thành Trung (2012) đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên Bệnh viện Đa khoa Lâm Đồng cho thấy người bệnh vào viện có nhu cầu cần người khác hỗ trợ, chăm sóc cao như: có từ 15 93% đến 97,2% NB có nhu cầu chăm sóc tinh thần; 42,7% đến 56,2% NB cần hỗ trợ vệ sinh cá nhân; 91,8% đến 98% NB muốn thay mặc quần áo bệnh viện thay ga trải giường; 46,8% NB cần người khác hỗ trợ ăn uống; 48,5% NB có nhu cầu cần hỗ trợ xoay trở, nâng đỡ ngồi dậy giường có đến 73% NB cần CBYT hướng dẫn hỗ trợ luyện tập phương pháp PHCN [6] Các nghiên cứu đánh giá hoạt động chăm sóc điều dưỡng cho thấy đánh giá hoạt động chăm sóc điều dưỡng quan trọng phải làm thường xuyên để nâng cao chất lượng chăm sóc Để đánh giá hoạt động chăm sóc có hiệu cần xây dựng tiêu chí đánh giá, có tiêu chuẩn hóa hoạt động chăm sóc người bệnh Kết nghiên cứu Việt Nam tiến hành phạm vị hẹp hoạt động điều dưỡng nghiên cứu tiến hành khoa hồi sức cấp cứu bệnh viện tỉnh; nghiên cứu tiến hành bệnh viện chuyên điều trị phẫu thuật ngoại khoa, cho thấy: hoạt động chăm sóc người bệnh điều dưỡng nhiều hạn chế tư vấn, GDSK, hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc, hỗ trợ tâm lý tinh thần, chăm sóc ăn uống vấn đề cần quan tâm Để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh, Bộ Y tế có thơng tư số 07/2011/TT BYT ngày 26/1/2011 hướng dẫn công tác điều dưỡng CSNB bệnh viện Thông tư nêu rõ người bệnh trung tâm cơng tác chăm sóc nên phải chăm sóc tồn diện, liên tục, bảo đảm hài lịng, chất lượng an tồn, người bệnh phải tư vấn hướng dẫn giáo dục sức khỏe, chăm sóc tinh thần, vệ sinh cá nhân dinh dưỡng Tuy nhiên thực tế nay, số bệnh viện việc chăm sóc người bệnh điều dưỡng hạn chế định, số nội dung chăm sóc điều dưỡng giao khoán cho người nhà người bệnh, kể phần việc chuyên môn cho người bệnh ăn qua ống thông, vận chuyển người bệnh nặng 16 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VỆ SINH CÁ NHÂN CHO NGƯỜI BỆNH THỞ MÁY TẠI ĐƠN VỊ HỒI SỨC CẤP CỨU MĂM 2017 2.1 Thông tin chung Đơn vị Hồi sức cấp cứu – Trung tâm khám chữa bệnh chất lượng cao thành lập năm 2010 với qui mô 16 giường bệnh có 05 giường bệnh dành cho người bệnh nặng phải thở máy chăm sóc tồn diện NVYT đơn vị Năm 2016 , đơn vị nâng cấp cải tạo nâng mức qui mơ giường bệnh lên 30 dó có 12 giường bệnh giàng cho người bệnh nặng Đơn vị Hồi sức cấp cứu – Trung tâm khám chữa bệnh chất lượng cao hoạt động theo nguồn vốn xã hội hóa bệnh viện Đơn vị có chức tiếp đón, cấp cứu điều trị người bệnh nặng Trung tâm khám chữa bệnh chất lượng cao Bệnh viện theo yêu cầu người bệnh, lưu lượng người bệnh đơn vị hàng ngày 25-30 người bệnh có khoản 8-10 người bệnh nặng phải thở máy Nhân lực Điều dưỡng đơn vị 20 Trong đó, Điều dưỡng đại học, cao đẳng 57,1%, Điều dưỡng trung học 42,9% Thâm niên công tác < năm chiếm tỷ lệ 65%, độ tuổi trung bình 27, tỷ lệ điều dưỡng nữ gấp lần điều dưỡng nam Như , nhân lực điều dưỡng đa số tương đối trẻ, kinh nghiệm chuyên môn cịn ít,số lượng nhân viên thai sản, học đơng lưu lượng người bệnh đông dẫn đến công tác chăm sóc người bệnh đặc biệt người bệnh nặng phải thở máy số hạn chế chăm sóc ăn uống, chăm sóc vệ sinh cá nhân, hỗ trợ đại tiểu tiện phần lớn chăm sóc hỗ trợ từ người nhà người bệnh 2.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy đơn vị Hồi sức cấp cứu 2.2.1 Đặc điểm người bệnh thở máy điều trị Đơn vị Hồi sức cấp cứu Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Giới tính Nam Nữ Chung Độ tuổi SL (n) TL (%) SL(n) TL (%) SL(n) TL (%) Từ - 15 05 62,5% 03 37,5% 08 8% 16 - 60 15 46,8% 17 53,2% 32 32% Trên 60 40 66,6% 20 33,4% 60 60% Cộng 60 60% 40 40% 100 100% 17 Kết bảng cho thấy: Tỷ lệ bệnh nhân nam giới chiếm chủ yếu với 60%, nữ chiếm 40% Ở độ tuổi từ -15 chiếm 8%, độ tuổi từ 16 - 60 chiếm 32%, 60 tuổi chiếm 60% Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo vùng miền Số lượng Tỷ lệ Thành thị 28 28% Nông thôn 72 72% Tổng 100 100% Kết bảng cho thấy: Tỷ lệ người bệnh nông thôn chiếm ưu 72% , tỷ lệ người bệnh chiếm tỷ lệ 28% Bảng 3.3 tỷ lệ theo tính chất bệnh Số lượng Tỷ lệ Bệnh hô hấp 58 58% Bệnh tim mạch 32 32% Bệnh khác 10 10% Tổng 100 100% Kết bảng cho thấy bệnh hô hấp chiếm đa số 58%, bệnh tim mạch chiếm 32% , bệnh khác chiếm 10% 2.2.2 Thực trạng cơng tác chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy Đơn vị Hồi sức cấp cứu Bảng 3.4 Nhu cầu đáp ứng nhu cầu chăm sóc vệ sinh cá nhân hàng ngày người bệnh TT Nhu cầu Có nhu cầu SL Tỷ Được đáp ứng lệ SL (%) Tỷ lệ (%) Vệ sinh miệng hàng ngày 100 100% 97 97% Tắm, rửa chân tay 100 100% 98 98% Gội đầu, chải tóc 100 100% 95 95% Hỗ trợ đại tiện, tiểu tiện 100 100% 67 67% Thay ga trải giường 100 100% 100 100% Thay quần áo bệnh viện 100 100% 100 100% 18 Theo kết điều tra qua vấn trực tiếp người bệnh người nhà người bệnh cho thấy nhu cầu người bệnh nhu cầu người nhà người bệnh chăm sóc vệ sinh cá nhân hàng ngày cao Tuy nhiên tỷ lệ đáp ứng chăm sóc vệ sinh cho người bệnh thở máy cho thấy người bệnh chăm sóc miệng, tắm, gội đầu , thay ga trải giường người bệnh thay quần áo hàng ngày điều dưỡng viên thực tốt Tuy nhiên , việc chăm sóc hỗ trợ đại tiểu tiện đạt 67% Trên thực tế cho thấy , tâm lý người bệnh, người nhà người bệnh e ngại muốn người thân chăm sóc ảnh hưởng phong tục tập quán vùng miền 2.3 Các ưu nhược điểm cơng tác chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy nguyên nhân 2.3.1 Ưu điểm: Qua quan sát Đơn vị Hồi sức cấp cứu – Trung tâm khám chữa bệnh chất lượng cho thấy người bệnh tiếp đón nhiệt tình, niềm nở Trong trình điều trị tai đơn vị người bệnh chăm sóc tồn diện Đối với người bệnh nặng đặc biệt người bệnh thở máy nhu cầu người bệnh phải chăm sóc nhiều chăm sóc y tế, chăm sóc tinh thần, chăm sóc ăn uống , tiết Trong có chăm sóc vệ sinh cá nhân đảm bảo cho người bệnh luôn sẽ, thỏa mái, tính riêng tư phong mỹ tục cụ thể sau: - Người bệnh thay ga trải giường thay quần áo hàng ngày cần trực tiếp NVYT chăm sóc - Người bệnh vệ sinh miệng ngày lần đảm bảo nhằm giảm tỷ lệ viêm phổi người bệnh thở máy - Người bệnh tắm gội đầu giường hàng ngày theo yêu cầu người bệnh đảm bảo thể người bệnh luôn tạo cảm giác thỏa mái, giảm tỷ lệ loét ép viêm da cho người bệnh - Người bệnh hỗ trợ đại tiện, tiểu tiện với giúp đỡ Nhân viên y tế người nhà người bệnh theo yêu cầu người bệnh 2.3.2 Tồn - Tính chủ động điều dưỡng viên chăm sóc người bệnh chưa cao, hoạt động chăm sóc thiên qui trình kỹ thuật đạo bác sĩ điều dưỡng trưởng đơn vị 19 - Một số điều dưỡng thực chưa yêu nghề dẫn đến chăm sóc cho người bệnh đạt kết chưa cao, số cơng việc chăm sóc tăm cho người bệnh, gội đầu cịn giao cho người nhà chăm sóc - Trong cơng tác chăm sóc vệ sinh cho người bệnh chưa phù hợp với phong mỹ tục người bệnh, dẫn đến người bệnh, người nhà người bệnh e ngại cơng tác chăm sóc 2.3.3 Ngun nhân - Bệnh viện đơn vị chưa xây dựng qui trình chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy phù hợp với điều kiện đơn vị - Nhận thức số điều dưỡng viên vai trị, chức điều dưỡng chăm sóc người bệnh chưa cập nhập kịp thời nên thụ động cơng việc - Trong cơng tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên chưa hiểu rõ tâm lý người bệnh, người nhà người bệnh tính riêng tư, phong tục tập quán, văn hóa vùng miền dẫn đến người bệnh, người nhà người bệnh chưa hợp tác chăm sóc tồn diện - Việc thực kiểm tra giám sát hội đồng chuyên môn chưa thường xuyên sát xao - Quá tải công việc cơng việc cơng việc chăm sóc người bệnh đặc biệt vào ngày nghỉ cuối tuần đơn vị làm hành 20 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy 3.1 Đối với Bệnh viện, khoa phòng - Xây dựng ban hành qui trình chăm sóc người bệnh thở máy phù hợp với điều kiện đơn vị dựa qui trình chăm sóc chuẩn Bộ y tế ban hành - Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại cho Điều dưỡng viên đơn vị công tác chăm sóc tồn diện nói chung cơng tác chăm sóc người bệnh thở máy nói riêng - Động viên tinh thần có chế độ ưu đãi cho điều dưỡng viên cơng tác chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên yên tâm công tác - Điều chuyển linh hoạt NVYT bệnh viện để giảm tải công tác chăm sóc người bệnh - Thay đổi chế độ làm việc đơn vị từ làm hành sang làm ca để làm giảm người bệnh ngày nghỉ - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hội đồng chuyên môn việc thực qui trình chăm sóc nâng cao tính chủ động điều dưỡng viên cơng tác chăm sóc người bệnh 4.2 Đối với điều dưỡng chăm sóc -Tăng cường nhận thức cơng tác chăm sóc người bệnh nặng đặc biệt người người bệnh thở máy - Tham gia lớp học đào tạo đào tạo lại khoa phòng bệnh viện tổ chức chăm sóc người bệnh thở máy nhiễm khuẩn bệnh viện - Phối hợp chặt chẽ với đồng nghiệp khoa bệnh viện thực tốt công tác chăm sóc người bệnh nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh - Động viên, khích lệ người bệnh, người nhà người bệnh hợp tác công tác chăm sóc người bệnh 21 Kết luận Trong chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy đơn vị Hồi sức cấp cứu – Trung tâm khám chữa bệnh chất lượng cao tương đối tốt nhiên cơng tác chăm sóc hỗ trợ đại, tiểu tiện đáp ứng chiếm tỉ lệ thấp 67% nguyên nhân: - Sự tải công việc công tác chăm sóc người bệnh người bệnh đơng nhân lực điều dưỡng - Tính chủ động chăm sóc người bệnh điều dưỡng viên chưa cao dẫn đến hiệu chăm sóc chưa tốt - Trong chăm sóc người bệnh chưa phù hợp với tính riêng tư người bệnh chưa có bình phong che người bệnh tắm vệ sinh đại tiểu tiện Để nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh nói chung, cơng tác chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy nói riêng đơn vị Hồi sức cấp cứu cần - Điều chuyển hợp lý nhân lực khoa phịng giảm tải q tải cơng việc chăm sóc người bệnh thở máy đơn vị - Tăng cường tính chủ động chăm sóc người bệnh người bệnh thông qua kênh đào tạo đào tạo lại cho cán điều dưỡng đơn vị bệnh viện khoa phòng tổ chức - Sắm sửa vật dụng rèm che, bình phong để đảm bảo tính riêng tư người bệnh cơng tác chăm sóc vệ sinh cá nhân cho người bệnh thở máy 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Quốc Anh( 2012), “ Bảng kiểm kỹ thuật chăm sóc miệng đặc biệt”, Bảng kiểm quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh, Bộ Y tế, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội , trang 10 Bộ Y tế (2011), Thông tư số 07/2011/TT-BYT ngày 26/11/2011 việc hướng dẫn chăm sóc người bệnh bệnh viện, Hà nội Bộ Y tế, Vụ khoa học đào tạo; (2006); Chăm sóc hàng ngày vệ sinh cho người bệnh; Kỹ thuật điều dưỡng Nhà xuất y học Trang 139-152 Đào Hữu Hưng ( 2010), Đánh giá hiệu vệ sinh khoang miệng bệnh nhân thở máy khoa Hồi Sức Ngoại-Bệnh viện Nhi Trung Ương 2010, Hà nội Nguyễn Tuấn Hưng (2011), Đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh ĐDV qua người bệnh, người nhà người bệnh BV Việt Nam – Thụy Điển ng Bí năm 2011, Y học thực hành 813, 3/2012, tr 60-62 Lê Ngọc Trọng (2004), Chăm sóc miệng đặc biệt”,Hướng dẫn quy trình chăm sóc người bệnh tập II, Bộ Y tế, Nhà xuất giáo dục,trang 5557 Nguyễn Thành Trung (2012), Đánh giá hoạt động chăm sóc người bệnh ĐDV BV ĐK Lâm Đồng năm 2012, Luận văn thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, Trường ĐHYTCC, Hà Nội https://thuocchuabenh.vn/cham-soc-benh-nhan/ve-sinh-ca-nhan.html Tiếng Anh Berry AM Davidson PM (2006), "Beyond comfort : oral hygiene as a critical nursing activity in the intensive care unit ", Intensive and Critical Care Nursing 22, tr 318-328 10 Elaine Pappst (1994), ““How Do We Assess “Good Nursing Care”?”, International Journal for Quality in Health Cart Number 6(tr.p.59-60) 11 Joanne Tollefson; (2010); Physical Assessment; Clinical psychomotor skills; 4th Edition; Cengage Learning; pp 17-22 12 Ruth F Craven; Constance J Hirnle; (2007); Self-care and Hygiene, Fifth Edition; Lippincott Williams & Wilkins; pp 726-770 23 ... lượng chăm sóc tồn diện cho ngư? ?i bệnh thở máy, tiến hành thực chuyên đề “ Thực trạng chăm sóc vệ sinh cá nhân cho ngư? ?i bệnh thở máy đơn vị H? ?i sức cấp cứu? ?? v? ?i mục tiêu : Mô tả thực trạng chăm sóc. .. nhà ngư? ?i bệnh 2.2 Thực trạng công tác chăm sóc vệ sinh cá nhân cho ngư? ?i bệnh thở máy đơn vị H? ?i sức cấp cứu 2.2.1 Đặc ? ?i? ??m ngư? ?i bệnh thở máy ? ?i? ??u trị Đơn vị H? ?i sức cấp cứu Bảng 3.1 Phân bố bệnh. .. ngư? ?i bệnh, kể phần việc chuyên môn cho ngư? ?i bệnh ăn qua ống thông, vận chuyển ngư? ?i bệnh nặng 16 THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VỆ SINH CÁ NHÂN CHO NGƯ? ?I BỆNH THỞ MÁY T? ?I ĐƠN VỊ H? ?I SỨC CẤP CỨU MĂM 2017

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan