Truyền tải kiến thức tới người học bằng phương pháp làm mịn dần

11 133 1
Truyền tải kiến thức tới người học bằng phương pháp làm mịn dần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo đề xuất một cách tiếp cận sàng lọc trong phương pháp dạy học công nghệ thông tin ở trường phổ thông, cho phép giáo viên nâng cao hiệu quả giảng dạy. Phương pháp “sàng lọc” được áp dụng cho hai đối tượng bao gồm kiến thức mà học sinh cần đạt được và quá trình giảng dạy do giáo viên hướng dẫn.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci 2010, Vol 55, No 4, pp 37-47 TRUYỀN TẢI KIẾN THỨC TỚI NGƯỜI HỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÀM MỊN DẦN Nguyễn Chí Trung Hồ Cẩm Hà Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mở đầu Trong đời sống hàng ngày, khoa học kĩ thuật, gặp vấn đề cần giải quyết, ta thường đưa vấn đề đơn giản Quá trình “làm mịn dần” tiếp tục dẫn đến vấn đề giải dễ dàng Với người thuộc chuyên ngành Công nghệ thông tin, “làm mịn dần” thuật ngữ quen thuộc Hơn 20 năm trước, “Data Structure and Algorithms” [1], Aho A.V., Hopcroft J.E Ullman J.D đề xuất chiến lược “Divide & Conquer” (Chia để Trị) thể ý tưởng tuyệt vời cho cách tiếp cận lập trình hướng chức ngày Để đạt hiệu dạy học lập trình, học phần Phương pháp dạy học tin học [2] yêu cầu sinh viên sư phạm Tin học phải nắm vững “Kĩ thuật lập trình từ xuống” Trong học phần Trí tuệ nhân tạo [3], cách biểu diễn vấn đề máy tính, chiến lược qui vấn đề vấn đề để giải kiến thức sở cung cấp cho sinh viên Ở tất tình nêu trên, ý tưởng “làm mịn dần” để giải vấn đề cài đặt vào người học máy tính Trong nghiên cứu này, góc độ phương pháp dạy học, chúng tơi sử dụng thuật ngữ phương pháp làm mịn dần cho đối tượng người dạy vấn đề cần giải tốn sư phạm Bài tốn phát biểu mức tổng quát là: Cho trước nội dung kiến thức cần dạy, tìm kiếm xây dựng cách truyền tải kiến thức cách có hiệu đến người học 2.1 Nội dung nghiên cứu Khái niệm giải vấn đề theo phương pháp làm mịn dần Thuật ngữ “vấn đề” toán cần giải, thuật tốn cần xây dựng, chương trình cần thiết kế thực hiện, cách khái quát, bất 37 Nguyễn Chí Trung Hồ Cẩm Hà đối tượng cần tới tác động tư người để thu kết mong đợi Đặc biệt, “vấn đề” nói tới nghiên cứu dạy lượng kiến thức cần đem đến theo cách mà người học dễ dàng lĩnh hội Xuất phát từ ý tưởng [3], phương pháp làm mịn dần phương pháp giải vấn đề cách phân tích vấn đề ban đầu thành vấn đề đơn giản Các vấn đề con, cần thiết, lại tiếp tục phân tích thành vấn đề đơn giản Quá trình qui vấn đề thành vấn đề dừng lại thu tập hợp vấn đề sơ cấp (là vấn đề biết cách giải dễ dàng giải được) Thuật ngữ làm mịn bao hàm thuật ngữ “làm mịn” [2] (là trình cải tiến để tối ưu hóa thuật tốn), lẽ sau trình làm mịn kết thu - tức lời giải cho vấn đề ban đầu - kết có tính tối ưu theo tiêu chí chấp nhận 2.2 Truyền tải kiến thức đến người học phương pháp làm mịn dần Những sinh viên sư phạm khoa CNTT trường nhiều thầy cô giáo dạy mơn Tin học nhiều năm, thường khó khăn tìm kiếm phương pháp để truyền tải kiến thức cách dễ hiểu tới học sinh (HS), giảng dạy phần lập trình Một nội dung kiến thức khó hiểu người học thường khó truyền tải người dạy Ta biết, người thầy thành công truyền đạt nội dung kiến thức cho người học, người học thu nhận không nội dung kiến thức mà cịn cách tư duy, phương pháp giải vấn đề người thầy Chúng muốn xem xét phương pháp làm mịn dần cần người dạy vận dụng để truyền đạt nội dung kiến thức theo yêu cầu, cho người học tiếp nhận cách hiệu Nội dung kiến thức chương trình học trọn gói cho khối lớp, dạy, kiến thức xem khó hiểu người học Chúng dùng phương pháp làm mịn dần cho: nội dung kiến thức tiến trình giảng dạy 2.2.1 Làm mịn nội dung kiến thức Khi xem nội dung kiến thức cần truyền tải vấn đề cần phải giải Người dạy tìm cách chia nhỏ nội dung kiến thức thành nội dung nhỏ (làm mịn) mà người học dễ dàng tiếp cận chúng phân bổ vào tiến trình giảng dạy * Phân bổ lại nội dung thời lượng theo chuẩn kiến thức Lượng kiến thức cần truyền tải người dạy mơ-đun hóa thành chương, cụ thể giáo trình mơn học Ở bậc phổ thơng, ngồi 38 Truyền tải kiến thức tới người học phương pháp Làm mịn dần sách giáo khoa (SGK), cịn có sách giáo viên (SGV) nêu rõ phân phối chương trình, định lượng kiến thức thời lượng theo phần, chí có hướng dẫn gợi ý cho tiết lên lớp GV [4] GV thường tuân thủ tuyệt đối theo mục (§) SGK thời lượng SGV Việc tuân thủ có nhược điểm GV phụ thuộc nhiều vào SGK, khơng tập trung vào vấn đề khó, nội dung quan trọng, khơng phát huy tính chủ động sáng tạo người dạy Giáo viên phân bổ lại nội dung kiến thức, đặc biệt mặt thời lượng để khắc phục hạn chế Q trình thực cơng việc kết thể mức đơn giản phương pháp làm mịn dần để giải toán sư phạm: “Với khối lượng kiến thức cho trước cần truyền tải (vấn đề xuất phát), cần phải phân bổ lại nội dung kiến thức thời lượng (các vấn đề con) để phù hợp với ý đồ tiến trình lên lớp” Quá trình làm mịn dần phải tn theo pháp lí, nghĩa là, phải đảm bảo chuẩn kiến thức theo yêu cầu SGK Để bảo vệ cho quan điểm phân bổ lại tiến trình giảng dạy mình, GV phải đưa chứng để chứng minh cách làm đắn Dưới ví dụ ba cách lựa chọn tiến trình giảng dạy chương trình Tin học 10 Trước hết, dựa vào SGV, GV cần thống kê lại việc phân chia nội dung kiến thức thời lượng tương ứng SGK Bảng đây: Bảng Chương trình Tin học 10 Section Tên Section Lí thuyết Cộng Tin học ngành KH Thông tin liệu Giới thiệu máy tính Bài tốn thuật tốn Ngơn ngữ lập trình Giải tốn máy tính Phần mềm máy tính Những ứng dụng tin học Tin học xã hội 1 1 16 Bài tập tập lí thuyết 0 0 0 Bài tập 0 0 0 Có thể có số phương án lựa chọn tiến trình giảng dạy tin học 10 Ở đây, đề cập đến hai phương án so sánh để làm rõ khái niệm làm mịn dần chủ động phân bổ lại thời lượng cho nội dung giảng dạy - Phương án Dạy theo trình tự mục SGK thời lượng SGV Ưu điểm: Trung thành với sở pháp lí SGK SGV Tận dụng trình tự 39 Nguyễn Chí Trung Hồ Cẩm Hà logic đơn vị kiến thức SGK Hạn chế: Phụ thuộc nhiều vào SGK, hạn chế tính chủ động sáng tạo GV Khơng tập trung vào vấn đề khó, nội dung quan trọng Phương án Dạy theo hướng trọng nội dung khó (hoặc nội dung cần quan tâm) + Cơ sở thực hiện: Cơ sở 1: Trang 16, SGV viết: “Không nên đồng tuyệt đối hoàn toàn SGK giảng SGV” GV cần chủ động biên soạn giáo án, thiết kế kịch dạy cho phù hợp với điều kiện cụ thể (đối tượng HS, môi trường điều kiện học tập), miễn HS đạt tối thiểu kiến thức kĩ qui định theo chuẩn ban hành Cơ sở 2: Có thể chia Chương I thành phần Phần Một, Nhập môn tin học bao gồm vấn đề: Tin học ngành KH (bài 1); Những ứng dụng tin học (bài 8); Tin học xã hội (bài 9); Giới thiệu máy tính (bài 3) Phần Hai, Biểu diễn thơng tin máy tính, tập trung vào hai đọc thêm (1 2), đề cập vấn đề: Khái niệm thông tin liệu; Đơn vị đo thông tin bội thơng tin; Các dạng thơng tin; Mã hóa vấn đề biểu diễn thơng tin máy tính Phần Ba, Thuật toán đề cập đến vấn đề: Bài toán thuật toán (Khái niệm toán, thuật tốn, q trình xây dựng thuật tốn giải toán (bài 4)); bước (bài 6) Năm bước giải tốn máy tính, mà trọng tâm Các nội dung liên quan gồm vấn đề Ngơn ngữ lập trình (bài 5); Phần mềm máy tính (bài 7) Nhận xét: Kiến thức nặng rơi vào phần hai phần ba, tương ứng với 2, Có thể phân bổ lại thời lượng cho ba phần nội dung kiến thức sau: 40 Truyền tải kiến thức tới người học phương pháp Làm mịn dần Bảng Phân bổ lại trình tự thời lượng chương trình Tin học 10 Phần Phần Phần Phần Cộng Nội dung Nhập môn tin học - Tin học ngành KH - Những ứng dụng tin học - Tin học XH - Giới thiệu máy tính Biểu diễn thơng tin máy tính - Khái niệm thơng tin liệu - Đơn vị đo thông tin bội thông tin - Các dạng thông tin - Mã hóa vấn đề biểu diễn thơng tin máy tính Thuật tốn - Bài tốn thuật tốn: Khái niệm tốn, thuật tốn, q trình xây dựng thuật toán giải toán (bài - (5,0,1)) - Năm bước giải toán máy tính mà trọng tâm bước (bài - (1,0,0)) - Các nội dung liên quan đến vấn đề sau: Ngơn ngữ lập trình (bài (1,0,0)) Phần mềm máy tính (bài (1,0,0)) Lí thuyết Lí thuyết BT thực hành (1+3 +1+1 =6), Dư (2) (2) suy kéo dài thêm 1, dư (1) (5+1+1+1=8) (0) (1) Kéo dài tiết 16 Bài tập (0) (0) Ưu điểm: Chủ động sáng tạo soạn giáo án giảng; Tập trung vào phần khó, trọng tâm chương trình; Tiết kiệm thời gian tận dụng quỹ thời gian vào mạch kiến thức quan trọng Hạn chế: Đòi hỏi GV phải sáng tạo giảng cân đối thời lượng; Đòi hỏi GV phải có cách đặt vấn đề hợp lí việc chuyển mạch nội dung kiến thức muốn ghép section vào với * Tìm kiếm nội dung tương tự dễ hiểu Không phải nội dung kiến thức dễ dàng phân chia, làm mịn dần, điển hình nội dung kiến thức mà thân đơn vị kiến thức “nhỏ 41 Nguyễn Chí Trung Hồ Cẩm Hà nhất” SGK Nếu đơn vị kiến thức nhỏ khó giảng (vấn đề xuất phát), làm mịn dần người dạy khai thác đơn vị kiến thức khác mà người học biết dễ hiểu nhằm giúp người học tiếp cận dần đến đơn vị kiến thức cần lĩnh hội Ví dụ 1: Dạy học sinh đơn vị đo thông tin bit Nếu khái niệm bit GV giới thiệu cách trực tiếp sau đó, HS thường tự nảy sinh câu hỏi (mà vốn GV trả lời) “bit gì?” vướng mắc chỗ muốn hình dung cụ thể bit Để tâm lí HS diễn tiến thuận lợi, GV theo đường vòng (làm mịn), cách nêu ví dụ tương tự Chẳng hạn, đơn vị đo chiều dài, nhỏ thường mi-li-met; đơn vị đo khối lượng, nhỏ thường mi-li-gam; Tiếp đến, GV phát biểu: “Tương tự thế, thơng tin lưu trữ máy tính cần phải có đơn vị đo, người ta gọi đơn vị nhỏ thông tin bit” Một cách tự nhiên, GV tiếp tục nêu khái niệm “byte” đơn vị để đo thơng tin, giống đơn vị để đo chiều dài mét; bội byte MB, GB, TB, giống bội mét KM, Sau GV trình bày xuất xứ, ý nghĩa, chất đơn vị đo thông tin Để củng cố niềm tin vào khái niệm vừa giới thiệu, GV khẳng định với HS em có quyền sử dụng đơn vị đo thơng tin cách “bình thường”, nghĩa cần hiểu tác dụng ý nghĩa Điều giống ta dùng ki-lo-gam để cân đo ki-lo-gam từ đâu ra, chất * Phân chia nội dung kiến thức thành nội dung đơn giản Nói chung, nội dung kiến thức cần giảng (vấn đề xuất phát), thường hợp thành đơn vị kiến thức Người dạy cần có ý thức lựa chọn cách tách thành nội dung nhỏ (các vấn đề con) nhằm cho người học dễ dàng hiểu Với ý thức này, GV tích lũy chiến thuật làm mịn hiệu quả, đặc biệt kiến thức vốn xem khó hiểu người học Ví dụ 2: Dạy học sinh biểu diễn hiểu thuật toán phức tạp với sơ đồ khối Nhiều GV thường nhìn sơ đồ khối cho thuật toán “khối ngun” trọn vẹn, vẽ xong xi, giải thích cho người học hiểu Theo quan điểm làm mịn dần tốn cần giải chia nhỏ thành đơn giản Mỗi thuật tốn tốn có sơ đồ khối tương ứng thể Nếu ta “đóng gói” sơ đồ khối tương ứng với tốn “khối đóng gói” (chẳng hạn, kí hiệu hình chữ nhật) việc đưa khối đóng gói vào sơ đồ giải toán xuất phát làm cho sơ đồ thuật toán tổng thể trở nên gọn gàng, sáng sủa dễ hiểu, dễ dàng giải thích cho người học Có hai cách tiếp cận làm mịn q trình vẽ sơ đồ thuật tốn: làm mịn từ ngồi vào (theo ý tưởng tiếp cận lập trình top-down) làm mịn từ (theo ý tưởng tiếp cận lập trình bottom-up) - Q trình làm mịn từ ngồi vào q trình vẽ sơ đồ thuật tốn theo 42 Truyền tải kiến thức tới người học phương pháp Làm mịn dần giai đoạn sau: Ở giai đoạn đầu, tốn xuất phát phân tích thành tốn dạng “đóng gói”, nghĩa tên toán ra, việc giải toán tạm thời chưa cần phải quan tâm đến Vậy giai đoạn đầu, sơ đồ khối mức tổng thể, “thô” (hay mịn nhất), tốn đóng gói (bằng khối hình chữ nhật), HS dễ dàng tiếp cận so với sơ đồ khối mà công việc cách chi tiết Ở giai đoạn thứ hai, lời giải toán quan tâm sơ đồ khối biểu thị thuật toán cho toán vẽ chi tiết vẽ độc lập bên sơ đồ khối giai đoạn Nếu khớp sơ đồ vào sơ đồ ban đầu ta nói tốn “mở ra” Nếu tốn khơng cần tiếp tục phân chia thành toán nhỏ việc vẽ sơ đồ khối cho tốn xuất phát hồn tất, sơ đồ thể mức chi tiết (mịn nhất) Ngược lại, có tốn tiếp tục phải phân chia thành toán nhỏ sơ đồ thuật tốn toán này, toán nhỏ lại đóng gói chờ mở giai đoạn Như vậy, giai đoạn sau, sơ đồ khối chi tiết dần (ít thơ dần - hay mịn dần) đến giai đoạn cuối ta thu sơ đồ khối đầy đủ nhất, chi tiết (mịn nhất) biểu thị thuật toán cần xây dựng cho tốn xuất phát Độ khó toán SGK dừng lại mức q trình làm mịn diễn có hai giai đoạn: giai đoạn đầu “làm thô” giai đoạn hai “làm mịn” Ví dụ phương pháp làm mịn từ ngồi vào: Xây dựng thuật tốn kiểm tra tính chất ngun tố số nguyên dương cho trước Gọi P toán cần giải Ý tưởng thuật tốn cho P sau: Nếu N = thông báo N không số nguyên tố; Nếu < N < thơng báo N số ngun tố; Nếu N ≥ dùng tốn Q để kiểm tra thơng báo tính chất ngun tố số nguyên dương N Giai đoạn 1: Vẽ sơ đồ thể thuật toán giải toán xuất phát P (hình bên trái), sử dụng tốn Q đóng gói Giai đoạn 2: Tiến hành giải toán Q vẽ sơ đồ thuật tốn tương ứng cho Q (hình bên phải) Quá trình làm mịn từ q trình vẽ sơ đồ thuật tốn theo giai đoạn ngược lại với q trình làm mịn từ ngồi vào Ở giai đoạn đầu, loạt toán nhỏ (theo nghĩa đơn giản 43 Nguyễn Chí Trung Hồ Cẩm Hà Hình Sơ đồ thuật toán giải toán số nguyên tố nhất) vẽ sơ đồ thuật tốn Ở giai đoạn sau đó, sơ đồ thuật toán toán khớp lại sơ đồ thể thuật toán cho toán cỡ lớn (theo nghĩa phức tạp hơn) Giai đoạn cuối cùng, sơ đồ thuật tốn chi tiết thu sơ đồ thuật tốn cho tốn xuất phát Q trình làm mịn từ giới hạn toán SGK gồm hai giai đoạn: giai đoạn một, tiến hành vẽ sơ đồ thuật toán giải toán trước, giai đoạn hai, tiến hành khớp toán vào sơ đồ tổng thể toán cần giải Làm mịn từ thường thực với mục đích xây dựng sẵn tốn đóng gói để dùng cho tốn khác sau Ví dụ phương pháp làm mịn từ ra: Xây dựng sơ đồ thuật toán xếp tráo đổi Xét dãy ban đầu cần xếp có N phần tử a1 , a2 , , aN Bài toán Q: Xét dãy từ phần tử thứ đến phần tử thứ M (M ≤ N), tức dãy a1 , a2 , , aM (M ≤ N), ta thực thuật toán chuyển phần tử lớn cuối dãy Ví dụ Input(Q): → Output(Q): Ý tưởng thuật toán giải Q ý tưởng “nổi bọt” Giai đoạn 1: Ý tưởng thuật toán giải toán Q rõ ràng, sơ đồ cho Q hình bên trái Giai đoạn 2: Tiến hành công việc giải tốn P (đề bài) hình bên phải Tiến hành thử nghiệm việc “làm mịn dần” trường Chu Văn An trường Phan Đình Phùng (Hà nội), nhận kết khả quan 44 Truyền tải kiến thức tới người học phương pháp Làm mịn dần Hình Sơ đồ khối giải toán xếp dãy 2.2.2 Làm mịn tiến trình giảng dạy Làm mịn tiến trình giảng dạy lựa chọn số phương pháp dạy học thích hợp hoạch định chiến thuật dẫn dắt người học chiếm lĩnh toàn nội dung kiến thức cần thiết, theo ý đồ người dạy Ở đây, đề cập đến việc dẫn dắt người học theo chế suy diễn tiến [3] Sau ví dụ Ví dụ 3: Dạy §9 “Tin học xã hội”, Tin học lớp 10, Nxb Giáo dục, 2006 Đây dạy có “nguy cơ” gây nhàm chán HS Để gây hứng thú, GV yêu cầu HS đọc qua mục SGK Sau phiếu câu hỏi trắc nghiệm phát cho bàn HS, bàn vài phiếu cho số lượng câu hỏi phủ hết nội dung kiến thức cần truyền đạt Các câu hỏi khơng địi hỏi HS phải suy luận nhiều mà yêu cầu xác nhận lại thông tin đưa “đúng hay sai”, “có hay khơng có” GV dùng phát biểu mối quan hệ tin học xã hội để tạo nên câu hỏi trắc nghiệm, có số phát biểu với nội dung suy dẫn từ kiến thức có HS cần phương án sai Ngoài ra, cuối mục kiến thức, có câu hỏi tự luận, với mục đích HS phải lựa chọn ý cần ghi nhớ Kịch dẫn dắt ví dụ thể ý tưởng suy diễn tiến sau Có thể xem đơn vị kiến thức (ở học trước dạy gọi “sự kiện” (fact or assertion), chúng xem dùng cho suy diễn Các kết luận khẳng định mà thầy nêu xem “cơ sở luật” (rule base) Người học, điều khiển thầy, thực chế suy diễn tiến cách sử dụng luật sở luật đối sánh với kiện biết, để rút kết luận xác định Sau trình suy diễn, người học thu kiến thức tập kết luận đầy đủ Không tập kết luận 45 Nguyễn Chí Trung Hồ Cẩm Hà xếp cách hệ thống Theo trình thực chế suy diễn tiến, người học rút kết luận có dạng: if A then C ; if A and B then D Trong đó, vế trái luật if-then kiện cho kiện rút trình suy diễn Kết luận thu cách đầy đủ hệ thống lại có dạng: A, B, C, D Khi GV phát phiếu câu hỏi trắc nghiệm cho HS, nội dung phiếu hỏi thể ý đồ suy diễn tiến Một phương án tương ứng với luật if-then mà phần giả thiết kết luận kiến thức (đúng) có Một phương án sai tương ứng với luật if-then mà có hai phần giả thiết kết luận khơng rút từ kiến thức có Để giúp HS dễ dàng tiếp thu số kiến thức khó, GV cần can thiệp sâu vào trình suy diễn tiến Các luật if-then thiết kế thật mịn khác chút để góp phần thể nội dung kiến thức truyền tải tới người học Các kiến thức khó GV “tự luận” (tự đặt vấn đề, tự trả lời), kiến thức dễ (các vấn đề con) GV dẫn dắt cách đặt câu hỏi có dạng if A then B ? (cần xác nhận khẳng định hay sai); if ? then B (cần tìm nguyên nhân); if A then ? (cần tìm kết quả); if A and B then ? (rút kết luận gì?, tiến đến so sánh gì, nhận xét gì?) Có thể lấy ví dụ thiết kế cho tiết tập theo ý tưởng Nói chung, dù thuyết trình, đàm thoại, tạo tình hay dùng phiếu hỏi, GV thiết kế với mục đích dẫn dắt theo suy diễn tiến Quá trình dẫn dắt GV thể dãy luật if-then chia thành lớp (question-layers), lớp tương ứng với bước làm mịn dần để giải toán sư phạm xem xét báo Kết luận Phương pháp làm mịn hay qui vấn đề vấn đề phương pháp hiệu để giải vấn đề, áp dụng lí thuyết thực tiễn, nhiều góc độ, lĩnh vực khác Bài báo đề xuất cách nhìn tìm đường giải tốn sư phạm Input toán nội dung kiến thức cần phải dạy, cịn output cần tìm phương pháp truyền tải kiến thức nhằm làm người học tiếp nhận kiến thức dễ dàng, kiến thức khó người học Có thể dùng chiến lược làm mịn dần để giải tốn sư phạm Có thể làm mịn hai đối tượng: nội dung kiến thức cần truyền tải tiến trình lên lớp người dạy Khi nội dung kiến thức cần làm mịn, toán thu từ toán ban đầu khía 46 Truyền tải kiến thức tới người học phương pháp Làm mịn dần cạnh, nội dung kiến thức nhỏ tương tự dễ hiểu (hoặc nắm bắt được) Khi tiến trình lên lớp cần làm mịn, phương pháp dạy học đại lựa chọn phối hợp cách phù hợp, chẳng hạn chiến thuật dẫn dắt theo suy diễn tiến Với số nghiên cứu ban đầu, chúng tơi đề xuất cách nhìn nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Mặc dù nhiều vấn đề liên quan cần tiếp tục nghiên cứu, hi vọng đề xuất kết trình bày chia sẻ đóng góp thêm vào kết nghiên cứu phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy Tin học nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aho A.V., Hopcroft J.E., Ullman J.D, 1987 Data Structure and Algorithms Addison-Wesley [2] Lê Khắc Thành, 2008 Phương pháp dạy học chuyên ngành môn tin học Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội [3] Đinh Mạnh Tường, 2002 Trí tuệ nhân tạo Nxb Khoa học kĩ thuật [4] Hồ Sỹ Đàm (chủ biên), Hồ Cẩm Hà, Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Xuân My, Nguyễn Đức Nghĩa, Nguyễn Thanh Tùng, Ngô Ánh Tuyết, 2006 Tin học lớp 10, Tin học lớp 10 - Sách giáo viên Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Rudolf Batliner, John Collum, Sổ tay phương pháp luận dạy học chương trình hỗ trợ LNXH Viện nghiên cứu giáo dục trường Đại học Sư Phạm TP.HCM Available at website: http://ceea.ier.edu.vn [6] Nguyễn Vũ Quốc Hưng, 2009 Thiết kế xây dựng giảng điện tử theo phương pháp chương trình hóa Đại học Sư Phạm, Tạp chí Khoa học, ISSN 08063719, Volume 54, No 8, 2009 ABSTRACT Teaching by refinement method The paper proposes a "refinement" approach in the IT teaching method in high schools, which allows teachers to improve their teaching effectiveness The "refinement" approach is applied to two objects including the knowledge which students should gain and the teaching process led by teachers We have applied this approach when selecting and combining teaching methods in grade 10 and 11 IT curriculum, and have attained some significant results 47 ... nội dung kiến thức cần phải dạy, cịn output cần tìm phương pháp truyền tải kiến thức nhằm làm người học tiếp nhận kiến thức dễ dàng, kiến thức khó người học Có thể dùng chiến lược làm mịn dần để... làm mịn hai đối tượng: nội dung kiến thức cần truyền tải tiến trình lên lớp người dạy Khi nội dung kiến thức cần làm mịn, toán thu từ toán ban đầu khía 46 Truyền tải kiến thức tới người học phương. .. đạt nội dung kiến thức cho người học, người học thu nhận không nội dung kiến thức mà cịn cách tư duy, phương pháp giải vấn đề người thầy Chúng muốn xem xét phương pháp làm mịn dần cần người dạy

Ngày đăng: 19/02/2021, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan