Trong 5 năm tiếp tục đờng lối đổi mới 1991 – 1995 cán bộ và nhân dân Thọ Xuân đã phát huy những thế mạnh truyền thống, tranh thủ thời cơ, thuận lợi, khắc phục những khó khăn thử thách, phấn đấu đạt đợc những thành tựu quan trọng, tạo thế và lực mới để Thọ Xuân tiến tới một bớc công nghiệp hoá - hiện đại hoá trong những năm tiếp theo.
2.3.2.1. Kinh tế.
Do nhận thức các chủ trơng, chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nớc, cũng nh việc biết tận dụng sáng tạo vào thực tiễn của địa phơng mình. Nên trong 5 năm (1991 - 1995) Thọ Xuân đã từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá, gắn thị trờng tại chỗ, từng bớc vơn ra thị trờng ngoài huyện, khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, đất đai, vốn đầu t để phát triển kinh tế.
Năm năm (1991 - 1995) nền kinh tế của huyện đang đi vào ổn định, tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm đạt 8,5%, GDP bình quân đầu ngời 1994 đạt 203,8 USD, năm 1995 đạt 235,8 USD [6,4]. Tổng thu ngân sách nhà nớc tăng 7,5 lần so với bình quân thời kỳ 1986 – 1990.
Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch, từ việc xác định kinh tế mũi nhọn của Thọ Xuân trớc mắt vẫn là tập trung phát triển nông nghiệp toàn diện theo hớng sản xuất nông nghiệp hàng hoá, phát triển theo cơ chế thị trờng. Đã bắt đầu diễn ra xu hớng lựa chọn cơ cấu sản xuất mang lại hiệu qủa kinh tế cao và khẳng định ngày càng rõ hơn phơng thức làm ăn mới trong các hoạt động kinh tế nông nghiệp. Các tiềm năng đất đai, lao động, vật t, vốn, tiến bộ kỹ thuật và lợi thế của hai vùng kinh tế đã đợc khai thác, sử dụng có hiệu quả hơn. Trong trồng trọt đã có bớc tiến bộ khá rõ rệt về cơ cấu mùa vụ và giống cây trồng, phát huy tiềm năng nông nghiệp của mình. Trong những năm qua Thọ Xuân vừa tập trung thâm canh cây lúa, vừa mở rộng diện tích vụ đông trên đất hai vụ lúa, đa giống ngô lai có năng suất cao (Paioxít, DK 888, DK 999) thay dần cây khoai lang, luân canh các loại rau màu lơng thực – thực phẩm làm tăng giá trị trên một đơn vị diện tích. Cơ cấu giá trị sản phẩm nông nghiệp sản xuất trong tổng sản phẩm xã hội từ 67,5% năm 1991 xuống còn 51,2% năm 1995 nhng giá trị sản phẩm nông nghiệp hàng năm vẫn tăng gần 4%. Tổng sản lợng lơng thực qui thóc bình quân 5 năm (1991 - 1995) đạt 79,4 ngàn tấn tăng 10,9% so với bình quân 5 năm (19986- 1990). Đảm bảo vững chắc nhu cầu l- ơng thực cho nhân dân, phát triển chăn nuôi và hàng năm có khoảng 1,5 – 2 vạn tấn lơng thực hàng hoá lu thông trên thị trờng trong và ngoài huyện [6,4]. Diện tích cây công nghiệp và các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với đặc điểm sinh thái và khả năng của từng vùng, đặc biệt là cây mía nguyên liệu đã chiếm 1/3 tổng sản lợng của toàn vùng về nguyên liệu.
Cùng với trồng trọt, chăn nuôi phát triển đa dạng và tốc độ tăng trởng khá. Tổng đàn lợn bình quân 5 năm (1991 - 1995) đạt 65.520 con tăng 16,9% so với bình quân 5 năm trớc. Sản lợng thịt hơi xuất chuồng tăng 42,4%. Chăn nuôi trâu bò hàng năm đạt bình quân 24.330 con [6,2], chăn nuôi cá và các loại gia cầm đều tăng. Chăn nuôi phát triển đã tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho ngời dân, góp phần nâng cao đời sống của nhân dân trong huyện.
Kinh tế rừng đợc tổ chức lại, thực hiện giao đất, giao rừng gắn với quản lý khai thác, cải tạo tu bổ một cách hợp lý. Trồng rừng kết hợp với qui hoạch vùng cây công nghiệp dài ngày, cây lấy gỗ, vùng rừng di tích Lam Kinh ... Các đề án thực hiện vờn rừng, vờn đồi đợc triển khai có hiệu quả.
Kinh tế hộ nông dân phát triển, đã góp phần quan trọng vào việc tăng nhanh sản lợng lơng thực, phát triển kinh tế vờn, tạo khả năng khai thác tốt hơn tiềm năng đất đai, sử dụng hợp lý lao động và huy động vốn đầu t cho sản xuất.
Bên cạnh kinh tế nông nghiệp phát triển thì kinh tế Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp cũng phát triển, trong 5 năm (1991 - 1995) tốc độ tăng trởng hàng năm của sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp luôn đạt cao hơn tốc độ tăng trởng chung của toàn bộ nền kinh tế và thực sự đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế trên địa bàn. Giá trị sản phẩm Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân 14,5% [6,4]. Hai ngành công nghiệp là mía đờng và giấy đến năm 1994 đã chiếm tỷ trọng 86,8% giá trị Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn [6,2]. Công ty đờng Lam Sơn, với hiệp hội mía đờng Lam Sơn đã trở thành mô hình kinh tế mới về cung cách làm ăn và mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp. Trong đó công nghiệp quốc doanh đóng vai trò chủ đạo và thực sự thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và bộ mặt nông thôn trong huyện. Công nghiệp phát triển kéo theo nông nghiệp phát triển. Nhà máy đờng hoạt động cần rất nhiều nguyên liệu, vì vậy đã có nhiều vùng trồng mía nguyên liệu cung cấp cho nhà máy đờng nh (Sao Vàng, Xuân Thắng, Thọ Xơng, Xuân Sơn ) tạo thêm việc làm cho hàng…
ngàn ngời lao động, góp phần nâng cao thu nhập cho ngời dân.
Các ngành nghề truyền thống cũng đợc khôi phục trở lại và ngày càng phát triển mạnh mẽ nh: Nghề mộc dân dụng, cơ khí sửa chữa, cót nan, cót ép, chế biến nông sản, thức ăn gia súc, gạch ngói, trồng dâu nuôi tằm góp phần…
Dịch vụ đợc xác định là một trong những ngành có u thế và chiếm tỉ trọng ngày càng tăng trong nền kinh tế của Thọ Xuân. Với sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế, đã làm cho hoạt động dịch vụ thơng mại sôi động, đa dạng, đáp ứng tốt hơn cho sản xuất và đời sống. Các hoạt động dịch vụ khoa học – kỹ thuật nh: Dịch vụ vật t kỹ thuật, giống vật nuôi, cây trồng, bảo vệ thực vật, khuyến nông, khuyến lâm ngày càng có hiệu quả. Tốc độ tăng…
trởng bình quân hàng năm 11,6% [6,4] và chiếm tỉ trọng 19,1% tổng sản phẩm trong huyện.
Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho sản xuất và đời sống đợc tăng cờng đáng kể, trong đó tập trung xây dựng, cải tạo hệ thống giao thông và xây dựng lới điện đợc coi là khâu đột phá, đến cuối năm 1995 đã có 100% số xã trong huyện đã có lới điện sản xuất [6,4].
Các thành phần kinh tế cũng đợc phát triển. Các doanh nghiệp nhà nớc cải tiến cơ chế quản lý, đầu t đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh. Kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát triển đa dạng với nhiều hình thức phong phú, đây cũng là khu vực khá năng động huy động vốn đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, tạo thêm việc làm đáng kể cho một bộ phận ngời lao động. Kinh tế hộ chú trọng phát triển: Nghị quyết số 01 của huyện uỷ đã khẳng định vị trí của hợp tác xã, đồng thời khẳng định tầm quan trọng của kinh tế hộ, gắn liền với việc thực hiện chủ trơng giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho nông dân: Tiềm năng đất đai, lao động đựơc khai thác tốt hơn, nâng cao khả năng huy động vốn tự có để đầu t vào sản xuất.
Trong 5 năm (1991 -1995) nền kinh tế của Thọ Xuân đã phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân ổn định và từng bớc đợc cải thiện về cả: Ăn, ở, mặc, đi lại, các phơng tiện nghe nhìn và các nhu cầu thiết yếu khác. Đến năm 1995 số hộ có đời sống trung bình đến khá chiếm 75 – 80%, số hộ có nhà kiên cố, bán kiên cố chiếm 73%, số hộ đã sử dụng điện sáng chiếm 80%. Bình quân 228 hộ có một xe ôtô hoặc xe công nông, 30 hộ có 1 xe máy, 4 hộ có 1
máy thu hình, 2,1 hộ có 1 máy Radio [6,5]. Thu nhập bình quân đầu ngời năm 1995 đạt 235,8 USD [6,4].
Nh vậy, qua 5 năm tiếp tục thực hiện đờng lối đổi mới (1991 -1995) nền kinh tế Thọ Xuân có tốc độ tăng trởng với nhịp độ ngày càng cao, trong đó cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đang diễn ra theo xu hớng từ tự cấp tự túc, sang sản xuất hàng hoá. Huyện đã biết dựa vào khu công nghiệp tập trung trên địa bàn, gắn nông nghiệp với công nghiệp, từng bớc làm biến đổi cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế vùng, cơ sở hạ tầng đợc tăng cờng, đời sống nhân dân ổn định, bộ mặt nông thôn Thọ Xuân đang ngày một khởi sắc.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc trong 5 năm qua, kinh tế – xã hội Thọ Xuân vẫn còn bộc lộ những tồn tại cần phải đợc đánh giá đúng mức và từng bớc khắc phục ở trong những giai đoạn tiếp theo.
Nền kinh tế có tốc độ tăng trởng khá (8,5%), nhng trên một số mặt thiếu vững chắc, ngành nghề phát triển chậm, sản xuất lạc hậu, nhất là trong sản xuất nông nghiệp còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, hiệu quả kinh tế cha cao. Việc đổi mới cơ chế quản lý còn nhiều khó khăn.
Cơ sở hạ tầng nhìn chung còn thấp kém, mặc dù đã đợc quan tâm, đầu t nh- ng cha đều và rộng khắp trong toàn huyện, cha đáp ứng đợc yêu cầu mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân. Nhiều công trình xây dựng chất lợng kém. Tình trạng lãng phí và thất thoát vống trong xây dựng là vấn đề đáng quan tâm trong công tác quản lý của các ngành chức năng.
Các thành phần kinh tế phát triển đa dạng, nhng công tác quản lý, kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật còn lỏng lẻo, nhất là đối với kinh tế ngoài quốc doanh, hiện tợng trốn thuế, lậu thuế vẫn còn nhiều. Mặt khác, một số ngành kinh tế ở Thọ Xuân do thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm sản xuất nên không phát huy đợc hiệu quả cao nhất, gây ảnh hởng đến sự tăng tr- ởng kinh tế trong toàn huyện. Trong khi đó, một số bộ phận Đảng viên thiếu ý thức trách nhiệm vi phạm pháp luật, vi phạm các nguyên tắc quản lý làm ăn
kinh tế, nhiều cán bộ lãnh đạo các cấp ngành còn lúng túng cha nhận thức đợc sự cần thiết của công cuộc đổi mới.
2.3.2.2. Chính trị an ninh quốc phòng.– –
5 năm qua Đảng bộ đã chăm lo giáo dục lý luận chủ nghĩa Mác – LêNin – t tởng Hồ Chí Minh, quán triệt nghiêm túc các chủ trơng, nghị quyết của Trung ơng, của Tỉnh uỷ tới cán bộ Đảng viên. Huyện đã chú trọng giáo dục rèn luyện nâng cao năng lực, phẩm chất chính trị cho cán bộ Đảng viên. Tổ chức Đảng từng bớc đợc củng cố, vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng viên và tổ chức Đảng ngày càng đợc khẳng định, đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới. Huyện uỷ đã chủ trơng tiến hành củng cố xắp xếp lại những chi bộ nhỏ theo đơn vị hành chính thôn, xóm, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng ở các đơn vị hành chính và tổ chức kinh tế phù hợp với yêu cầu của cơ chế mới. Quá trình sắp xếp lại từ 93 đơn vị trực thuộc với trên 600 chi bộ nhỏ, đến nay giảm xuống còn 79 đơn vị với 473 chi bộ nhỏ [6,8]. Công tác kiểm tra Đảng đợc các cấp uỷ Đảng coi trọng, trong 5 năm (1991 - 1995) đã kiểm tra 17.550 lợt Đảng viên, trong đó xử lý kỷ luật 1.206 Đảng viên, khai trừ ra khỏi Đảng 131 Đảng viên [6,9]. Thông qua kiểm tra vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng đợc tăng cờng, ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần trách nhiệm của Đảng viên đợc nâng lên. Việc đổi mới phong cách lãnh đạo, cải tiến lề lối làm việc theo cơ chế “Đảng lãnh đạo, nhà nớc quản lý và điều hành”. Công tác phát triển Đảng đợc coi trọng và quan tâm tốt hơn. Năm (1991 - 1995) đã bồi dỡng cho 2.154 quần chúng u tú, năm 1995 đã kết nạp đợc 293 Đảng viên [6,8] phần lớn là ngời trẻ, có trình độ văn hoá và chuyên môn cao.
Chuyển biến đáng kể là hội đồng nhân dân , uỷ ban nhân dân các cấp đ- ợc củng cố và kiện toàn, nâng cao chất lợng theo yêu cầu mới. Nhìn chung, bộ máy chính quyền từ huyện đến cơ sở có cung cách làm việc theo hớng cải tiến nền hành chính để nâng cao hiệu lực và hiệu quả làm việc.
Điểm nổi bật trong việc đổi mới phơng thức lãnh đạo, quản lý, điều hành của Thọ Xuân từ 1991 – 1995 là đã xây dựng và cơ chế hoá các chơng trình, đề án, cụ thể các nghị quyết cấp trên và nghị quyết của Đảng bộ huyện thành chơng trình hành động có tính khả thi cao. Đồng thời đã phát huy truyền thống đoàn kết, tạo sức mạnh mới, làm cơ sở cho sự thống nhất giữa t tởng và hành động, dồn sức lãnh đạo đã đạt đợc những thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị của huyện còn gặp nhiều yếu kém. Đứng trớc cơ chế mới, không ít cơ sở còn bị động lúng túng trong đổi mới nội dung, phơng thức lãnh đạo. Một số đơn vị cha thực sự thoát khỏi tình trạng yếu kém, các biểu hiện mất đoàn kết nội bộ, buông lỏng kỷ cơng, nguyên tắc đã làm cho sức chiến đấu và vai trò lãnh đạo của Đảng giảm sút. Một bộ phận Đảng viên thì biểu hiện cực đoan, thoái hoá, biến chất. Hoạt động của mặt trận và các đoàn thể nhân dân vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là phơng thức hoạt động vẫn tỏ ra lúng túng nhiều cơ sở vẫn trong tình trạng yếu kém kéo dài cha đợc khắc phục.
Bên cạnh chính trị, công tác quần chúng – an ninh đợc quan tâm thờng xuyên và thu đợc kết quả khá toàn diện, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội. Nền quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân đựơc tăng cờng. Gắn chăm lo xây dựng xã, cơ quan, đơn vị vững mạnh toàn diện, an toàn làm chủ, sẵn sàng chiến đấu với thờng xuyên diễn tập và bổ sung các phơng án phòng thủ, chống gây rối, bạo loạn.Thờng
xuyên củng cố, nâng cao chất lợng bộ đội địa phơng, công an thờng trực. Chăm lo xây dựng lực lợng dân quân tự vệ, công an cơ sở và quân dự bị động viên. Hàng năm hoàn thành nhiệm vụ giao quân, thực hiện tốt chính sách hậu phơng quân đội.
An ninh chính trị đợc giữ vững, thế trận an ninh nhân dân từng bớc đợc củng cố từ cơ sở, đảm bảo an ninh nội bộ, phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội ở địa phơng. Trật tự an toàn xã hội luôn đợc bảo đảm, trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng có nhiều chuyển biến tiến bộ. Công tác đấu tranh chống tội phạm đã chú ý cả hai mặt trấn áp và phòng ngừa, đã phát động đợc phong trào: “toàn dân tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc”, “tham gia giáo dục cảm hoá ngời lầm lỗi”, đảm bảo làm trong sạch địa bàn ngay tại cơ sở.
Tuy nhiên, công tác quốc phòng – an ninh vẫn còn một số tồn tại: Công tác tuyên truyền pháp luật, tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa làm cha đợc nhiều, việc giáo dục luật nghĩa vụ quân sự cho thanh niên còn nhiều hạn chế, tình trạng trốn tránh nghĩa vụ quân sự, quân nhân đào ngũ vẫn còn. Công tác xây dựng lực lợng dân quân tự vệ và công an cơ sở ở một số nơi cha vững chắc. Số vụ phạm tội, trong đó có cả trọng án xảy ra trên địa bàn còn nhiều. Đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu, làm giảm các tệ nạn xã hội hiệu quả