Bài tập trực tuyến Ngữ Văn 9 - lần 4

28 9 0
Bài tập trực tuyến Ngữ Văn 9 - lần 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Và đó cũng là một thực trạng đáng báo động cần phải có biện pháp ngăn chặn để trả lại cho học sinh một môi trường giáo dục trong sáng và lành mạnh .... b/ Thân bài :.[r]

(1)(2)

ÔN TẬP

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC,

HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

(3)

VĂN NGHỊ LUẬN

NGHỊ LUẬN

XÃ HỘI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ( HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

NGHỊ LUẬN VỀ BÀI THƠ (HOẶC

ĐOẠN THƠ)

Nghị luận việc, tượng dời

sống

Nghị luận vấn đề tư

(4)

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

(5)

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

1 Nghị luận việc, tượng đời sống

Sự việc, tượng đời sống có loại:

+ Sự việc tốt : Hiến máu cứu người, Giúp bạn vượt khó, Tinh thần tự học, …

(6)

DÀN Ý BÀI NGHỊ LUẬN MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

a/ Mở :

- Giới thiệu việc, tượng cần nghị luận - Chỉ chất tượng (tốt/xấu) b/ Thân :

1/ Giải thích ( có từ khó )/ nêu thực trạng / biểu 2/ Nêu nguyên nhân (khách quan, chủ quan) tượng

3/ Nêu tác dụng, ý nghĩa (đối với tượng tốt)/ tác hại, hậu (đối với tượng xấu)

4/ Kêu gọi phát huy (đối với tượng tốt)/ biện pháp khắc phục (đối với tượng xấu)

c/ Kết :

(7)

Đề 1: Vứt rác bừa bãi vấn nạn nghiêm trọng Hãy viết văn nêu suy nghĩ em vấn nạn

DÀN BÀI

a/ Mở :

(8)

b/ Thân bài:

* Nêu thực trạng biểu hiện:

- Môi trường nơi sinh vật người tồn Môi trường sinh

thái tốt người khỏe mạnh, sống tươi đẹp

- Thực tế cho thấy ý thức bảo vệ môi trường người chưa cao, số người cịn xả rác nơi cơng cộng…

+ Ngồi bên hồ, dù hồ đẹp tiện tay vứt xuống lịng hồ + Rác đươc vứt cơng viên, bệnh viện…

+ Đi xe búyt , người ta ném rác xuống đường + Học sinh vứt rác trường học

(9)

b/ Thân bài:

* Nguyên nhân :

- Do thiếu thiếu ý thức số người ( không muốn mất thời gian…)

- Thói quen, khơng nhắc nhở Cha mẹ không làm gương cho con.

- Nhà nước chưa xử phạt nặng

(10)

* Tác hại :

- Ảnh hưởng đến môi trường ( rác ứ đọng ảnh hưởng dịng chảy, nước khơng thóat được, làm chết tơm cá… )

- Ảnh hưởng sức khỏe ( gây bệnh nguy hiểm đến tính mạng : tiêu chảy, viêm đường hô hấp…)

- Làm vẻ mĩ quan đô thị (ảnh hưởng xấu đến ngành du lịch…)

* Biện pháp:

- Nhà nước cần thường xuyên tuyên truyền tác hại việc vưt rác bừa bãi…

- Phạt nặng với hành vi vứt rác bừa bãi ( lao động cơng ích , phạt tiền…)

- Tăng cường thêm thùng rác nơi công cộng… - Người lớn cần làm gương cho trẻ nhỏ…

c/ Kết bài:

- Vứt rác hành động xấu, văn hóa…

- Để đảm bảo tốt cho sức khỏe , tạo mĩ quan đô thị…cần phải để rác nơi quy định

(11)

Đề 2: Suy nghĩ em vấn đề bạo lực học đường nay?

a/ Mở :

Thời gian gần đây, bạo lực học đường có chiều hướng gia tăng, phát triển phức tạp trở thành vấn đề nóng bỏng Có thể nói vấn nạn nhức nhối khiến cho tất

(12)

b/ Thân :

* Giải thích khái niệm nêu thực trạng, biểu hiện:

- Bạo lực học đường hành vi thô bạo, tàn nhẫn, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm, trấn áp người khác gây nên tổn thương cho người phạm vi trường học

- Bạo lực học đường có xu hướng gia tăng nhanh chóng, phát triển phức tạp, diễn nhiều nơi, trở thành vấn nạn xã hội

- Bạo lực học đường diễn nhiều biểu phức tạp:bạo lực tinh thần bạo lực thể xác

+ Xúc phạm, lăng mạ, sỉ nhục, chà đạp nhân phẩm, làm tổn thương mặt tinh thần người thơng qua lời nói…

(13)

* Nguyên nhân:

- Sự phát triển thiếu toàn diện, thiếu hụt nhân cách, thiếu khả

năng kiểm soát hành vi ứng xử thân, thiếu kỹ sống, sai lệch quan điểm sống

- Có bệnh tâm lý rối loạn hành vi…

- Do ảnh hưởng môi trường văn hóa bạo lực từ sống phim ảnh

- Thiếu quan tâm gia đình

- Sự giáo dục nhà trường: nặng dạy kiến thức văn hóa, chưa thật trọng dạy kỹ sống cho học sinh

(14)

* Hậu quả:

- Làm biến thái môi trường giáo dục.

(15)

* Giải pháp:

- Có quan điểm nhận thức hành động đắn, hình thành quan niệm sống tốt đẹp

- Đấu tranh, tố cáo hành vi bạo lực học đường

- Xã hội cần có giải pháp đồng Cần phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục học sinh - Tăng cường giáo dục đạo đức, dạy kỹ sống, vươn tới

những giá trị chân, thiện, mỹ

- Có biện pháp liệt để giáo dục, răn đe, làm gương cho người khác

c/ Kết bài:

- Bạo lực học đường vấn đề có ảnh hưởng tác động xấu tồn xã hội

- Vì học sinh cần nâng cao ý thức người xung quanh để ngăn chặn hành vi

(16)

Đề 3: Ở địa phương em có phong trào hiến máu nhân đạo Hãy viết văn nghị luận nêu suy nghĩ của em tượng ?

a/ Mở Bài:

(17)

b/ Thân Bài:

* Giải thích nêu thực trạng (vì phải hiến máu ? )

- Hiến máu cứu người nghĩa cử cao đẹp, hành động cho giọt máu thể cách tự nguyện nhằm giúp đỡ người cần đến

- Tình hình chấn thương, tai nạn máu, loại bệnh tật nghiêm trọng diễn ngày phổ biến, đặc biệt tai nạn giao thông,

công cứu chữa cần nhiều máu, bệnh viện ngân hàng máu lại thường xuyên không đáp ứng nhu cầu

- Ranh giới sống chết mong manh hết chấn thương nghiêm trọng

(18)

* Ý nghĩa việc hiến máu:

- Cứu sống người từ xưa đến đạo lí lớn

người Nó góp phần đem lại niềm vui, hạnh phúc, đặc biệt sự sống người Vì tham gia hiến máu

việc làm cần thiết cộng đồng

- Hiến máu thể tình yêu thương, đồng cảm, sẻ

chia…của người , nghĩa cử cao đẹp…

+ Máu vốn sản phẩm tinh túy kỳ diệu mà tạo hóa ban cho người mang theo ô xy chất dinh dưỡng để ni sống, điều hịa chức thể.

+ Con người sống mà thiếu máu

(19)

* Lợi ích việc hiến máu:

- Lưu giữ lại cho người thân giọt máu q giá đề phịng tình bất trắc có thể xảy sống.

- Biết tình trạng sức khỏe nhờ việc khám sàng lọc trước hiến máu.

(20)

* Kêu gọi phát huy

- Hiến máu nhân đạo nghĩa cử cao đẹp đáng được tôn vinh trân trọng, thể tinh thần đồn kết, sẻ chia, lịng thương u, đồng cảm người với trong lúc khó khăn hoạn nạn.

- Đó truyền thống đạo đức nhân nghĩa tốt đẹp mà ông cha ta ln gìn giữ lâu nay.

(21)

c/ Kết Bài:

- Để sống ngày tốt đẹp hơn, ấm áp

hơn, người cần tích cực tham gia hiến máu nhân đạo

- Là học sinh em

hăng hái tuyên truyền, vận động người

thực nghĩa cử cao đẹp này, để phong trào nhân rộng đáp ứng nhu cầu máu

(22)

a/ Mở bài:

Mỗi người có phương pháp học tập khác nhau nhiên có nhiều học sinh lại lựa chọn cho cách học tủ học vẹt Phương pháp học tập ngày trở nên phổ biến cần phải lên án mạnh mẽ

(23)

b/ Thân :

* Giải thích nêu biểu hiện:

- Học vẹt cách nói ẩn dụ, ví cách học

học sinh với vẹt – bắt chước, nói nhại lại, nhưng khơng hiểu gì.Khi học thuộc bài, đọc trôi chảy không nắm nội dung, học một cách máy móc thụ động.

- Học tủ là cách học sinh lựa chọn

(24)

* Nguyên nhân :

- Một số HS chưa có ý thức tự giác học tập, học sinh nảy sinh việc học chống đối, thụ động

- Nhiều học sinh từ đầu khơng có mục đích, động

học tập rõ ràng dẫn đến lười học, học chưa phương pháp Game online, Facebook, … chiếm khoảng thời gian lớn ngày khiếm học sinh không đủ để ôn tập hệ thống kiến thức học lí dẫn đến việc học đối phó

- Do chương trình học giáo dục đề nặng kiến thức, khô khan, cứng nhắc khiến phận học sinh chán học, học chống đối

(25)

* Tác hại:

- Học vẹt mang nhiều nguy hiểm mà bên học sinh người chăm chất bên trống rỗng, dẫn tới kiến thức tiếp thu chỉ số không

- Học sinh khả vận dụng được dạy đưa vào thực tế

(26)

* Biện pháp:

- Mỗi học sinh cần có ý thức, tinh thần tự giác học tập

- Cũng cần có xếp thời gian hợp lí việc học các hoặt động giải trí khác

- Gia đình, nhà trường cần có phối hợp chặt chẽ để

(27)

ý thức tự giác học tập, học sinh nảy sinh việc học chống đối, thụ động

- Nhiều học sinh từ đầu khơng có mục đích, động học tập rõ ràng dẫn đến lười học, học chưa phương pháp Game online, Facebook, … chiếm khoảng thời gian lớn ngày khiếm học sinh không đủ để ôn tập hệ thống kiến thức học lí dẫn đến việc học đối phó

- Do chương trình học giáo dục đề nặng kiến thức, khô khan, cứng nhắc khiến phận học sinh chán học, học chống đối Bản thân bậc phụ huynh lại tạo sức ép, gây áp lực học tập lên chưa có định hướng cụ thể

c/ Kết

Học tủ, học vẹt cách học nguy hại, cần phải trừ loại bỏ Nếu khơng thay đổi phương phát học tập không ảnh

hưởng tới tương lai học sinh bước vào đời, mà tác động đến tương lai đất nước Học sinh cần phải thay đổi cách học tập để lấp đầy tri thức, để hoàn thiện thân

c/ Kết bài:

- Học tủ, học vẹt cách học nguy hại, cần phải bài trừ loại bỏ

- Nếu không thay đổi phương phát học tập khơng ảnh hưởng tới tương lai học sinh

bước vào đời, mà tác động đến tương lai đất nước.

(28)

Suy nghĩ tượng học sinh xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm.

Ngày đăng: 19/02/2021, 05:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan