HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MỸ GIỮA THẾ KỶ XIX BÀI 34: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA BÀI 35: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊ[r]
(1)SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM CỔ TRUNG ĐẠI BÀI 27 : QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC (đọc thêm)
BÀI 28 : TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN (đọc thêm)
PHẦN BA: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI CHƯƠNG I: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
(Từ kỷ XVI đến cuối thê kỷ XVIII) BÀI 29: CÁCH MẠNG ANH VÀ CÁCH MẠNG HÀ LAN 1.
C ách mạng Hà Lan.(Đ ọc Thêm) 2.Cách mạng tư sản Anh.
a.Tình hình nước Anh trước cách mạng. - Kinh tế:
+ Công nghiệp: Công trường thủ công chiếm ưu + Thương nghiệp (ngoại thương): phát triển
+ Nông nghiệp: Kinh tế TBCN xâm nhập vào nông nghiệphiện tượng “rào đất cướp ruộng”
- Xã hội: Tư sản, quý tộc đời
- Chính trị: Quân chủ chuyên chế đứng đầu Sác-lơ I
Quý tộc tư sản mâu thuẫn với nhà nước phong kiến
b.Diễn biến.
Thời gian Sự kiện
4/1640 Sac-lơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế 22/08/1642 Vua tuyên chiến với quốc hội
1642-1648 Nội chiến: vua - quốc hội (được nhân dân ủng hộ)
30/01/1649 Xử tử Sac-lơ I, cộng hòa thiết lập-> CM đạt tới đỉnh cao 1653 Nền độc tài quân thiết lập Crôm-oen đứng đầu
12/1688 Chính biến: Vin-hem ơ-ran-giơ lên làm vua->thiết lập quân chủ lập hiến c Kết CMTS Anh.
- Với nước Anh:
Lật đổ chế độ phong kiến, thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến (tư sản quý tộc nắm quyền) Mở đường cho CNTB phát triển.
- Với giới: đánh dấu thời kì độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MỸ 1 Sự phát triển chủ nghĩa tư Bắc Mĩ Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh.
- Nửa đầu kỉ XVIII, 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ thiết lập dọc bờ Đại Tây Dương - Đến kỉ XVIII, kinh tế 13 thuộc địa phát triển theo hướng tư chủ nghĩa - Chính quyền Anh kìm hãm đạo luật, nhiều sách cấm
→ 13 thuộc địa mâu thuẫn với quốc gay gắt
2 Diễn biến chiến tranh thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.
4/7/1776: Tuyên ngôn độc lập công bố, khẳng định quyền người quyền độc lập 13 thuộc địa
(2)- Tháng 9/1783, bên kí hịa ước Véc-sai, Anh thức cơng nhận độc lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ
- Thành lập Hợp chúng quốc Mĩ gồm 13 bang
- Nhà nước tư hoạt động theo chế độ cộng hòa quy định hiến pháp 1787 b Tính chất ý nghĩa
* Tính chất:
→ Là cách mạng tư sản diễn hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc * Ý nghĩa:
- Đối với nước Mĩ:
+ Giành độc lập cho dân tộc + Thành lập nhà nước
+ Mở đường cho CNTB phát triển Mĩ - Đối với giới:
+ Thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến châu Âu
+ Ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giành độc lập Bắc Mĩ
BÀI 31 : CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII I Nước Pháp trước cách mạng.
1 Tình hình kinh tế, xã hội.
- Cuối TK XVIII, Pháp trì chế độ quân chủ chuyên chế
- XH chia thành đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc ( nắm đặc quyền, đặc lợi) đẳng cấp thứ (gồm tư sản, nơng dân, bình dân) họ làm cải phải đóng thuế nặng, khơng có quyền lợi trị → Mâu thuẫn xã hội gay gắt
2 Cuộc đấu tranh lĩnh vực tư tưởng. - Trào lưu “triết học ánh sang” tiêu biểu như: + Mông-tex-ki-ơ
+ Vôn-te + Rút-xô
Tấn công chế độ PK chun chế, giáo lí Kitơ lạc hậu, địi thay chế độ xã hội mới->dọn đường cho CM bùng nổ
II Tiến trình cách mạng.
1 Cách mạng bùng nổ Nền quân chủ lập hiến. a nguyên nhân
- 5/5/1789, hội nghị đẳng cấp->tăng thuế
- 14/7/1789, quần chúng phá ngục Bax-ti ->CM bùng nổ b Diễn biến
Giai đoạn
Nội dung chính 1789
-1791
CM bùng nổ Nền quân chủ lập hiến đời
- 14/7/ 1789, lãnh đạo phái Lập hiến, tầng lớp đại tư sản tài chính, quần chúng nhân dân kéo đến công chiếm pháo đài – nhà ngục Ba-xti
- 8/1789 Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền, nêu cao hiệu "Tự – Bình đẳng – Bác ái"
1792 -1793
TS công thương cầm quyền Nền cộng hịa thiết lập
- 10/ 8/ 1792, phái Gi-rơng-đanh - tầng lớp tư sản công thương lên cầm quyền - 21/9/1792 thiết lập cộng hòa thứ
- 1/1793, Lu-i XVI bị xử tử
1793 - 1794
Nền chun Gia-cơ-banh –đỉnh cao cách mạng
(3)- Chính quyền Gia-cơ-banh lên nắm quyền bối cảnh đất nước khó khăn: + Trong nước: bọn phản cách mạng quấy rối, đời sống nhân dân cực khổ
+ Ngoài nước: thất bại quân Pháp tạo điều kiện cho liên quân phong kiến châu Âu tràn vào nước Pháp hịng “bóp chết” Cộng Hịa
- Chính quyền Gia-cơ-banh ban biện pháp kịp thời, hiệu quả:
+ Giải ruộng đất cho nơng dân(chia đất thành mảnh nhỏ bán trả góp vịng 10 năm)
+ Thơng qua luật giá tối đa (xóa nạn đầu tích trữ), lương tối da (giải tiền lương cho công nhân)
+ Thông qua hiến pháp (6/1793): mở rộng tự dân chủ + Ban hành lệnh "Tổng động viên"
- Kết quả:
+ Nội loạn bị dập tắt
+ Thắng lợi liên minh chống phong kiến châu Âu -> đưa CM đạt đỉnh cao
1794 -1799
- 27 - - 1794, cách mạng bước vào thời kì thối trào - 11/1799 quân chủ Pháp phục hồi
III Ý nghĩa cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII a Đối với nước Pháp.
+ Lật đổ chế độ phong kiến, tàn dư chế độ phong kiến bị thủ tiêu
+ Người nông dân giải phóng, vấn đề ruộng đất giải cách thỏa đáng + Những cản trở cơng thương nghiệp bị xóa bỏ tạo điều kiện cho CNTB phát triển
b Đối với giới.
+ Mở thời kì thắng lợi củng cố CNTB nước tiên tiến Âu-Mĩ + Ảnh hưởng đến nhiều nước để lại dấu ấn sâu sắc lịch sử giới
+ Thúc đẩy lực lượng tiến đứng lên chống phong kiến CHƯƠNG II:
CÁC NƯỚC ÂU – MỸ
(Từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX) BÀI 32:
CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP THẾ KỶ XIX Ở CHÂU ÂU 1 Cách mạng công nghiệp Anh.
a Tiền đề
Anh nước tiến hành cách mạng cơng nghiệp Vì : + Kinh tế tư phát triển mạnh
+ Cách mạng tư sản nổ sớm + Hệ thống thuộc địa rộng lớn
→Tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh sản xuất:Vốn (tư bản), nhân công (sức lao động), kĩ thuật b Các phát minh tác động nước Anh.
* Các phát minh:
- Những phát minh máy móc:
(4)- Luyện kim: Năm 1735 phát minh phương pháp nấu than cốc luyện gang thép, năm 1784 lò luyện gang xây dựng
- Giao thông vận tải: Năm 1814 Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa * Tác động nước Anh: Giữa kỉ XIX Anh trở thành công xưởng giới 2 Cách mạng công nghiệp Pháp, Đức (đọc thêm)
3 Hệ cách mạng công nghiệp. - Về kinh tế:
+ Năng suất lao động tăng, sản phẩm làm ngày nhiều
+ Bộ mặt nước tư thay đổi, nhiều trung tâm công nghiệp thành thị đông dân đời - Về xã hội: Tư sản công nghiệp mâu thuẫn với vô sản công nghiệp →đấu tranh
(Từ 33 đến 40 HS đọc thêm, tự học) BÀI 33
HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MỸ GIỮA THẾ KỶ XIX BÀI 34: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA BÀI 35: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ VÀ SỰ BÀNH TRƯỚNG THUỘC ĐỊA CHƯƠNG III
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN
(TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX) BÀI 36
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN BÀI 37
MÁC VÀ ĂNG-GHEN SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC BÀI 38: QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PARIS 1871
BÀI 39: QUỐC TẾ THỨ HAI
BÀI 40 : LÊ NIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỶ XX
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1: Bản tuyên ngôn Độc lập Hợp chúng quốc Mĩ (4-7-1776) có điểm tiến hạn chế gì?
Câu 2: Hãy điền kiện quan trọng tương ứng với mốc thời gian bảng Cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII
Thời gian Sự Kiện
14/7/ 1789 8/1789 10/ 8/ 1792
2/6/1793
(5)Câu 4: Cách mạng cơng nghiệp gì? Tại Anh nước tiến hành cách mạng công nghiệp (cuối TK XVIII – đầu TK XIX ) Tại phát minh kỹ thuật lại xuât ngành cơng nghiệp dệt, sợi
CÂU HỎI ƠN TẬP HKII
Câu 1: Trình bày sở đưa đến đời nhà nước Văn Lang Hãy cho biết đời sống vật chất, tinh thần cư dân Văn Lang-Âu Lạc
a Những sở dẫn đến đời nhà nước Văn Lang:
* Cơ sở vật chất: văn hóa Đơng Sơn, cơng cụ đồng thau phổ biến, bước đầu sử dụng công cụ sắt. - Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước dùng cày, sử dụng sức kéo trâu bò
- Hoạt động kinh tế đa dạng: nông nghiệp, thủ công nghiệp, chăn ni, đánh cá… Có phân cơng lao động nông nghiệp thủ công nghiệp
* Xã hội: có chuyển biến mạnh: - Phân hóa giàu nghèo ngày sâu sắc
- Công xã nơng thơn - làng xóm - gia đình phụ hệ đời
=> Do yêu cầu cấp thiết kinh tế trị thủy chống ngoại xâm, nhà nước Văn Lang-Âu Lạc đời b Đời sống cư dân Việt cổ:
* Vật chất
- Lương thực chính: gạo, khoai, sắn, thịt, cá, rau…
- Tập quán: nhà sàn, nhuộm răng, ăn trầu, xăm mình, thích dùng đồ trang sức Thường ngày, nữ mặc váy, nam đóng khố
* Tinh thần:
- Tín ngưỡng: thờ thần linh, vật linh, vị anh hùng - Tục lệ cưới xin, ma chay, lễ hội phổ biến
Câu 2: Trình bày chế độ cai trị triều đại phong kiến phương Bắc. * Tổ chức máy cai trị:
- Nhà Hán chia nước ta thành quận, nhà Tuỳ, Đường chia thành châu -> huyện
- Mục đích chung: xoá bỏ đất nước, dân tộc Việt, sát nhập Âu Lạc cũ vào lãnh thổ chúng * Chính sách bóc lột kinh tế đồng hóa văn hóa:
- Kinh tế: hạn chế phát triển sản xuất: bóc lột cống nạp nặng nề, cướp đất lập đồn điền, độc quyền muối sắt
- Văn hóa: Truyền bá văn hóa Nho giáo, buộc nhân dân ta phải thay đổi phong tục tập quán theo người Hán
- Áp dụng luật pháp hà khắc, thẳng tay đàn áp đấu tranh nhân dân ta Câu 3: Thống kê triều đại phong kiến nước ta từ kỉ X đến kỉ XVIII. Thời gian Triều đại phong kiến
Từ kỉ X đến kỉ XV
Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Hậu Lê (Lê sơ) Từ kỉ XVI đến
thế kỉ XVIII Lê Trung Hưng, Mạc-Trịnh-Nguyễn, vương triều Tây Sơn
Câu 4: Lập bảng thống kê kháng chiến khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XVIII.
Tên kháng chiến khởi
nghĩa g triềuVươn Lãnh đạo Kết quả
Kháng chiến chống Tống (981) Tiền
Lê Lê Hoàn Thắng lợi
Kháng chiến chống Tống
(1075 -1077) Lý Lý Thường Kiệt Thắng lợi
(6)Tên kháng chiến khởi nghĩa
Vươn
g triều Lãnh đạo Kết quả
(thế kỷ XIII) Nhân Tông-Trần Quốc
Tuấn… Kháng chiến chống quân xâm lược
Minh (1407) Hồ Hồ Quý Ly Thất bại
Khởi nghĩa Lam Sơn
(1418 - 1427) Lê Lợi – Nguyễn Trãi Lật đổ ách thống trị nhàMinh, giành độc lập Kháng chiến chống quân Xiêm (1785) Tây
Sơn Nguyễn Huệ Đánh tan vạn quân Xiêm Kháng chiến chống quân Thanh
(1789)
Tây Sơn
Vua Quang Trung-Nguyễn Huệ
Đánh tan 29 vạn quân Thanh
Câu 5: Trình bày kết ý nghĩa Chiến tranh giành độc lập. a Kết quả:
- Tháng 9/1783, bên kí hịa ước Véc-sai, Anh thức cơng nhận độc lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ
- Thành lập Hợp chúng quốc Mĩ gồm 13 bang
- Nhà nước tư hoạt động theo chế độ cộng hòa quy định hiến pháp 1787 b Ý nghĩa
- Đối với nước Mĩ:
+ Giành độc lập cho dân tộc + Thành lập nhà nước
+ Mở đường cho CNTB phát triển Mĩ - Đối với giới:
+ Thúc đẩy phong trào cách mạng chống phong kiến châu Âu
+ Ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giành độc lập Mĩ la tinh Câu 6: Nêu ý nghĩa CMTS Pháp
a Đối với nước Pháp.
- Lật đổ chế độ phong kiến, tàn dư chế độ phong kiến bị thủ tiêu
- Người nơng dân giải phóng, vấn đề ruộng đất giải cách thỏa đáng - Những cản trở công thương nghiệp bị xóa bỏ tạo điều kiện cho CNTB phát triển
b Đối với giới.