- Nhập khẩu: chủ yếu nhập nguyên liệu công nghiệp, năng lượng, nông sản,…Công nghệ và kĩ thuật nước ngoài ở giai đoạn đầu, nguồn vốn đầu tư của Hoa Kì, giúp Nhật rút ngắn được khoảng các[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP KHỐI 11 BÀI NHẬT BẢN (TIẾT 1)
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Quần đảo Nhật Bản nằm Đông Á Thái Bình Dương, gồm đảo lớn: Hơ-cai-đơ, Hơn-su , Xi-cơ-cư, Kiu-xiu hàng nghìn đảo nhỏ
Nhân tố Đặc điểm Tác động
Địa hình -Chủ yếu đồi núi thấp, nhiều suối nước nóng, nhiều núi lửa
-Đồng nhỏ hẹp ven biển
- Cảnh quan đẹp, phát triển du lịch - Thiếu đất canh tác, núi lửa, động đất
Sơng ngịi, bờ
biển, dịng biển
- Sơng nhỏ, ngắn, dốc - Bờ biển dài, khúc khuỷu - Dịng biển nóng lạnh gặp
- Có giá trị thuỷ điện tưới tiêu - Xây dựng nhiều cảng biển
- Tạo nên ngư trường lớn với nhiều loài cá
Khí hậu - Gió mùa, mưa nhiều có phân hố từ bắc xuống nam + Bắc: Ơn đới gió mùa + Nam:Cận nhiệt đới gió mùa
- Tạo cấu trồng vật nuôi đa dạng - Thiên tai bão lũ, mùa đông giá lạnh
Khống sản
- Nghèo, có loại than đá, đồng
- Thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp
Thiên nhiên Nhật Bản đa dạng đầy thử thách
II DÂN CƯ - Là nước đông dân
- Tốc độ gia tăng thấp giảm dần => DS già - Dân cư tập trung thành phố ven biển
- Người lao động cần cù, làm việc tích cực, tự giác trách nhiệm cao - Giáo dục ý đầu tư
III Tình hình phát triển kinh tế. 1 Giai đoạn 1950-1973.
- Tình hình:
(2)+ 1955-1973: phát triển tốc độ cao “ bước nhảy vọt thần kì” - Nguyên nhân:
+ Hiện đại hóa cơng nghiệp, tăng vốn , gắn liền áp dụng kĩ thuật + Tập trung vào ngành then chốt, có trọng điểm theo giai đọan + Duy trì cấu KT tầng: xí nghiệp lớn-xí nghiệp nhỏ, thủ cơng 2 Sau 1973-1980.
- Tình hình: tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống
- Nguyên nhân: khủng hoảng dầu mỏ,và cạnh tranh gay gắt EU, Hoa Kì 3 Từ 1986- nay.
- 1986-1990: Tốc độ tăng GDP đạt trung bình 5,3% “ kinh tế bong bóng” - Từ 1990-> nay: Tốc độ tăng GDP chậm lại
- Hiện Nhật nước đứng thứ giới kinh tế, tài - Quy mơ GDP lớn, năm 2005 đạt 4800 tỉ USD GDP/ người cao BÀI NHẬT BẢN (TIẾT 2)
I Các ngành kinh tế: Công nghiệp:
- Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ giới, sau Hoa Kì - Phát triển với tốc độ cao, nhiều ngành đứng đầu giới
- Cơ cấu: bao gồm nhiều ngành sản xuất truyền thống đại chiếm tỉ trọng lớn giới như: công nghiệp chế tạo, sản xuất điện tử, xây dựng cơng trình cơng cộng, dệt
- Phân bố: tập trung chủ yếu ven biển phía đơng phía nam đảo Hôn-su Dịch vụ:
- Thương mại có vai trị quan trọng kinh tế Nhật Bản (đứng thứ tư giới thương mại, bạn hàng chính: Hoa Kì, Trung Quốc, EU, Đơng Nam Á,…).
- GTVT phát triển, phục vụ đắc lực cho đời sống kinh tế, đặc biệt vận tải biển có vai trị quan trọng (nhiều cảng biển lớn: Tokyo, Osaka, Kobe, Nagoya, Yokohama )
- Ngành tài chính, ngân hàng phát triển hàng đầu giới 3 Nơng nghiệp:
* Vị trí, vai trị: có vai trị thứ yếu, tỉ trọng NN GDP chiếm khoảng 1% - Nguyên nhân:
+ DT đất nơng nghiệp = 14% dt lãnh thổ
+ DT đất NN có xu hướng bị thu hẹp, thiên tai, động đất…
- Giải pháp: Nền nông nghiệp phát triển theo hướng thâm canh , ứng dụng nhanh tiến KH – KT công nghệ tăng suất trồng, vật nuôi chất lượng nông sản * Cơ cấu ngành nông nghiệp:
- Trồng trọt: Các nông sản chính: lúa gạo, chè, thuốc lá, dâu tằm…
- Chăn ni: Khá phát triển Vật ni chính: bị, lợn, gà nuôi trang trại - Ngành đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản trọng phát triển mạnh II Bốn vùng kinh tế gắn với đảo lớn:
(3)Kiu-xiu: phát triển công nghiệp nặng.
Trung tâm cơng nghiệp chính: Fukuoka, Nagasaki, Kagoshima,… Xi-cơ-cư: nơng nghiệp đóng vai trị hoạt động kinh tế. Trung tâm cơng nghiệp chính: Kochi, Matsuyama,…
Hơ-cai-đơ: rừng bao phủ phần lớn diện tích Dân cư thưa thớt. Trung tâm cơng nghịêp chính: Sapporo, Muroran,…
BÀI NHẬT BẢN (TIẾT 3) 1 Vẽ biểu đồ đường biểu diễn:
- Biểu đồ thể giá trị xuất nhập Nhật Bản qua năm từ 1990-2004 2 Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại:
a Nhật Bản cường quốc thương mại: - Tổng giá trị xuất nhập lớn
(1990: 523 tỉ USD; 2004: 1020.2 tỉ USD) - Nhật Bản xuất siêu
- Xuất khẩu: chủ yếu sản phẩm công nghiệp chế biến Nguồn vốn tư đầu tư nước
- Nhập khẩu: chủ yếu nhập nguyên liệu công nghiệp, lượng, nơng sản,…Cơng nghệ kĩ thuật nước ngồi giai đoạn đầu, nguồn vốn đầu tư Hoa Kì, giúp Nhật rút ngắn khoảng cách vươn lên dẫn đầu TG nhiều ngành kinh tế
b Đối tác thương mại chủ yếu Nhật Bản Trong tổng giá trị mậu dịch Nhật Bản:
- Khoảng 52% thực với nước phát triển, nhiều với Hoa Kì, EU
- Trên 45% thực với nước phát triển, 18% thực với nước công nghiệp châu Á
c Đầu tư Nhật Bản vào ASEAN Việt Nam.
- Đối với nước ASEAN Nhật Bản có vị trí quan trọng:
+ Chiếm 15,7% tổng đầu tư nước NB GĐ 1995-2001 (22.1 tỉ USD) + Chiếm 60% tổng viện trợ ODA quốc tế
- Đối với Việt Nam từ 1991-2004, Nhật Bản chiếm 40% nguồn vốn ODA đầu tư vào Việt Nam với gần tỉ USD