một số giải pháp thực hiện chuyển đổi DNNN thành công ty tnhh 1 thành viên

18 340 0
một số giải pháp thực hiện chuyển đổi DNNN thành công ty tnhh 1 thành viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

một số giải pháp thực hiện chuyển đổi DNNN thành công ty tnhh 1 thành viên I. Mục tiêu và ý nghĩa chuyển đổi 1. Mục tiêu chuyển đổi Chuyển các DNNN họat động kinh doanh sang họat động theo cơ chế công ty TNHH, bổ sung hình thức chỉ có một sáng lập viên áp dụng với doanh nghiệp kinh doanh 100% vốn nhà nớc. 2. ý nghĩa của việc chuyển đổi Công ty TNHH 1 thành viên theo quy định của luật Doanh nghiệp là loại hình công ty TNHH chỉ do một tổ chức làm chủ sở hữu : có những điểm giống lại có những điểm khác công ty TNHH có 2 thành viên trở lên. Điểm này giống nhau ở chỗ, chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty. Còn điểm khác biệt cơ bản là cơ cấu sở hữu công ty TNHH 1 thành viên chỉ duy nhất một pháp nhân hoặc một tổ chức góp vốn, tức là vốn của một chủ sở hữu Nh vậy khi DNNN chuyển thành công ty TNHH 1 thành viên thì công ty đó vẫn thuộc sở hữu của nhà nớc, nhng đợc tổ chức quản lý và họat động theo luật doanh nghiệp. Việc chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH 1 thành viên không chỉ là sự chuyển đổi về hình thức pháp lý, mà quan trọng là thông qua sự chuyển đổi này nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp họat động bình đẳng với các doanh nghiệp khác theo luật doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh, và đặc biệt là có t cách pháp lý độc lập. Nh vậy đây chính là một trong các biện pháp để đổi mới doanh nghiệp khắc phục những hạn chế cố hữu của DNNN họat động theo luật DNNN hiện hành nhờ đó có thể biến đổi về chất đối với doanh nghiệp II. Những quy định về chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH 1 thành viên 1. Đối tợng áp dụng Các doanh nghiệp nhà nớc có đủ điều kiện sau đợc chuyển đổi thành công ty TNHH 1 thành viên Là doanh nghiệp họat động kinh doanh, do nhà nớc quyết định nắm giữ 100% vốn điều lệ Không thuộc diện giao bán, khoán kinh doanh cho thuê giải thể, phá sản doanh nghiệp hoặc không nằm trong kế hoạch cổ phần hóa. 2. Quyết định danh sách và kế hoạch chuyển đổi (NĐ 63/2001/NĐ-CP) + Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, chủ tịch ủy ban nhân cấp tính quyết định danh sách và kế hoạch chuyển đổi các doanh nghiệp độc lập do mình quyết định thành lập. + Hội đồng quản trị tổng công ty nhà nớc do Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập, lập danh sách và kế hoạch chuyển đổi các doanh nghiệp thành viên trình Thủ tớng Chính phủ quyết định + Hội đồng quản trị Tổng công ty nhà nớc do Thủ tớng Chính phủ ủy quyền cho Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, chủ tịch ủy ban nhân cấp tỉnh quyết định thành lập danh sách và kế hoạch chuyển đổi các doanh nghiệp thành viên tổng công ty trình Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định. + Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, HĐQT tổng công ty nhà nớc do Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập thông báo cho doanh nghiệp chuyển đổi và tổ chức đợc ủy quyền là đại diện chủ sở hữu công ty về kế hoạch chuyển đổi 3. Nguyên tắc xử lý vốn tài sản tài chính và lao động của doanh nghiệp khi chuyển đổi 3.1. Nguyên tắc số lợng vốn và tài sản Tất cả các tài sản của doanh nghiệp khi chuyển đổi đều đợc tính bằng giá trị, tài sản hiện có thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp đợc kiểm kê, phân loại , xác định số lợng, đánh giá thực trạng để chuyển giao sang công ty TNHH 1 thành viên. Tài sản thuê mợn, nhận giữ hộ, nhận ký gửi, công ty tiếp tục thuê mợn, nhận giữ hộ, nhận ký gửi theo thỏa thuận với ngời cho thuê mợn, nhận và ký gửi. Tài sản không có nhu cầu sử dụng, tài sản ứ đọng chờ thanh lý doanh nghiệp đợc nhợng bán theo quy định hiện hành. 3.2. Nguyên tắc xử lý tài chính và công nợ Đối với tài sản d thừa : Doanh nghiệp đợc hạch toán tăng vốn chủ sở hữu tại doanh nghiệp Đối với tài sản hao hụt, mất mát và các tổn thất khác về tài sản của doanh nghiệp, phải xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân và yêu cầu sự bồi thờng theo quy định của pháp luật. Phần chênh lệch giữa giá trị tổn thất và mức bồi thờng theo của cá nhân, tập thể và của cơ quan bảo hiểm. Doanh nghiệp đợc hạch toán giảm vốn của chủ sở hữu tại doanh nghiệp. Đối với các khỏan nợ phải thu : Công ty có trách nhiệm tiếp nhận các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp đợc chuyển đổi và thu hồi những khoản nợ đều hạn có thể thu hồi đợc. Đối với các khoản nợ phải thu nhng không thu hồi đ- ợc thì sau khi xác định nguyên nhân và trách nhiệm của tập thể, cá nhân, doanh nghiệp đợc hạch toán giảm vốn của chủ sở hữu phần chênh lệch giữa giá trị tổn thất và mức bồi thờng của tập thể cá nhân. Đối với các khỏan nợ phải trả : Công ty có trách nhiệm kế thừa các khoản nợ phải trả cho các chủ nợ theo cam kết, kể cả nợ thuế và các khoản nợ ngân sách, nợ cán bộ công nhân viên, thanh toán các khoản nợ đến hạn. Các khoản nợ phải trả không có ngời đòi và giá trị tài sản không xét đợc chủ sở hữu đợc tính vào chủ sở hữu (NĐ số 63/2001/NĐ-CP) 3.3. Nguyên tắc sử dụng lao động Công ty TNHH 1 thành viên có trách nhiệm tiếp tục sử dụng toàn bộ số lao động của doanh nghiệp chuyển đổi ngời kế thừa mọi quyền, nghĩa vụ đối với ngời lao động theo quy định của pháp luật về lao động, trừ số lao động tự nguyện chấm dứt hợp đồng. Ngời lao động tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động đợc hởng các chế độ theo quy định của pháp luật. 4. Quyết định chuyển đổi Quyết định chuyển đổi gồm các nội dung chính sau : + Tên, địa chỉ, số tài khoản của doanh nghiệp chuyển đổi + Mục tiêu, ngành nghề kinh doanh + Vốn điều lệ công ty + Tên, địa chỉ tổ chức là chủ sở hữu hoặc tổ chức đợc ủy quyền là chủ sở hữu công ty + Trách nhiệm của công ty đối với việc kế thừa các quyền, nghĩa vụ và xl những vấn đề phát sinh khi chuyển đổi. 5. Quy trình chuyển đổi B ớc 1: Chuẩn bị chuyển đổi 1. Căn cứ vào tiêu chí và phân loại doanh nghiệp nhà nớc theo quyết định của Thủ tớng Chính phủ. a. Hội đồng quản trị tổng công ty 90 dự kiến danh sách và kế hoạch chuyển các doanh nghiệp thành viên 2 công ty, gửi báo cáo bằng văn bản cho Bộ trởng, chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh đợc giao công nghệ trực tiếp quản lý nhà nớc với tổng công ty. b. Hội đồng quản trị tổng công ty 91 dự kiến danh sách và kế hoạch chuyển đổi các doanh nghiệp thành viên tổng công ty, gửi báo cáo bằng văn bản cho Thủ tớng Chính phủ. c. Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp của Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng dự kiến danh sách và kế hoạch chuyển đổi các doanh nghiệp nhà nớc độc lập trực thuộc Bộ, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, gửi báo cáo bằng văn bản cho Bộ trởng, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh. 2. Doanh nghiệp dự kiến chuyển đổi phải đáp ứng các điều kiện sau đây: a. Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh (loại trừ các doanh nghiệp công ích) b. Do Nhà nớc quyết định nắm giữ toàn bộ (100%) vốn điều lệ; c. Không thuộc đối tợng giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, giải thể, phá sản hoặc không thuộc danh sách đã đợc phê duyệt để tiến hành cổ phần hóa. 3. Phê duyệt danh sách doanh nghiệp chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: a. Bộ trởng, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh quyết định danh sách cụ thể từng doanh nghiệp nhà nớc độc lập chuyển đổi trong từng năm. b. Thủ tớng Chính phủ quyết định danh sách cụ thể từng doanh nghiệp nhà nớc thành viên tổng công ty 91 chuyển đổi trong từng năm. c. Bộ trởng, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh quyết định danh sách cụ thể từng doanh nghiệp nhà nớc thành viên tổng công ty 90 chuyển đổi trong từng năm. 4. Bộ trởng, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng quản trị tổng công ty 91 thông báo cho doanh nghiệp về kế hoạch chuyển đổi. 5. Thành lập Ban chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (sau đây gọi là Ban chuyển đổi doanh nghiệp) để giúp giám đốc thực hiện các công việc chuyển đổi: a. Doanh nghiệp trong danh sách chuyển đổi báo cáo các Bộ, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, tổng công ty dự kiến danh sách thành viên Ban chuyển đổi doanh nghiệp. b. Bộ, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập Ban chuyển đổi doanh nghiệp nhà nớc độc lập thuộc Bộ hoặc Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh. Hội đồng quản trị tổng công ty quyết định thành lập Ban chuyển đổi doanh nghiệp thành viên tổng công ty. Thành phần Ban chuyển đổi doanh nghiệp có thể gồm: Giám đốc hoặc phó giám đốc làm Trởng Ban; kế tóan trởng là ủy viên thờng trực; các trởng phòng, ban: kế hoạch, sản xuất kinh doanh, tổ chức cán bộ làm ủy viênhiệm vụ và mời đồng chí Bí th Đảng ủy (hoặc Chi bộ), Chủ tịch Công đoàn tham gia là ủy viên Ban chuyển đổi doanh nghiệp. 6. Doanh nghiệp trong danh sách chuyển đổi gửi thông báo chuyển đổi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho ngời lao động trogn doanh nghiệp biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày có quyết định danh sách chuyển đổi. B ớc 2. Xây dựng phơng án chuyển đổi 1. Ban chuyển đổidnn: a. Cuẩn bị các tài liệu có liên quan đến chuyển đổi doanh nghiệp thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. b. Tiến hành kiểm kê, phân loại, xác định vốn, tài sản, công nợ của doanh nghiệp. Tài sản hiện có thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp đợc kiểm kê, phân loại, xác định số lợng, thực trạng, bao gồm: Tài sản thuê, mợn, nhận giữ hộ, nhận ký gửi; tài sản không có nhu cầu sử dụng, tài sản ứ đọng chờ thanh lý; tài sản dôi thừa; tài sản hao hụt, mất mát và các tổn thất khác về tài sản của doanh nghiệp; các khoản phải thu; các khoản phải trả. c. Phân loại, lập danh sách số lao động tiếp tục chuyển sang làm việc tại công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, số lao động tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động. 2. Ban chuyển đổi doanh nghiệp phối hợp cùng Ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộcc Trung ơng, tổng công ty: a. Căn cứ vào báo cáo tài chính gần nhất lập phơng án xử lý tài chính, ph- ơng án xử lý lao động, phơng án chuyển giao doanh nghiệp, bao gồm chuyển giao quyền lợi, nghĩa vụ, tài sản, vốn, công nợ, lao động sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên kế thừa các quyền, lợi ích hợp pháp bao gồm cả quyền sử dụng đất hoặc hợp đồng thuê đất và chịu trách nhiệm kế thừa các khỏan nợ thanh toán, các hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp đợc chuyển đổi. b. Xây dựng, đề xuất mô hình và cơ cấu tổ chức của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Nội dung điều lệ phải bao gồm: mục tiêu, ngành, nghề kinh doanh; vốn điều lệ; chủ sở hữu, quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty; cơ cấu tổ chức quản lý của công ty; ngời đại diện theo pháp luật; nguyên tắc sử dụng lợi nhuận; các trờng hợp giải thể và thủ tục thanh lý tài sản của công ty; thể thức sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty và các nội dung khác không trái với quy định của pháp luật. 3. Doanh nghiệp chuyển đổi báo cáo Bộ trởng, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng quản trị tổng công ty về phơng án chuyển giao doanh nghiệp, dự thảo điều lệ và dự kiến vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. B ớc 3. Thẩm định, phê duyệt phơng án chuyển giao doanh nghiệp và phát triển thực hiện. 1. Cơ quan thẩm định và phê duyệt báo cáo tài chính, phơng án chuyển giao doanh nghiệp, điều lệ doanh nghiệp: a. Bộ trởng, Chủ tịch ủy ban cấp tỉnh thẩm định và phê duyệt báo cáo tài chính, phơng án chuyển giao quyền lợi, nghĩa vụ, tài sản, vốn, công nợ, lao động; thẩm định và phê duyệt vốn điều lệ, điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đối với doanh nghiệp nhà nớc độc lập. b. Hội đồng quản trị tổng công ty thẩm định và phê duyệt báo cáo tài chính, phơng án chuyển giao quyền lợi, nghĩa vụ, tài sản, vốn, công nợ, lao động, vốn điều lệ, điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên đối với doanh nghiệp nhà nớc thành viên tổng công ty. 2. Tổ chức triển khai thực hiện phơng án chuyển đổi: a. Bộ trởng, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện chuyển đổi theo phơng án đã đợc phê duyệt đối với doanh nghiệp nhà nớc độc lập. b. Hội đồng quản trị tổng công ty tổ chức triển khai thực hiện chuyển đổi theo phơng án đã đợc phê duyệt đối với doanh nghiệp nhà nớc thành viên tổng công ty. 3. Xử lý các vấn đề tài sản, tài chính, lao động: a. Doanh nghiệp chuyển đổi tiếp nhận tài sản hiện có thuộc quyền quản lý, sử dụng của doanh nghiệp để chuyển giao sang công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. b. Doanh nghiệp chuyển đổi xử lý theo phơng án chuyển đổi đã đợc phê duyệt đối với số tài sản thuê, mợn, nhận giữ hộ, nhận ký gửi; tài sản không có nhu cầu sử dụng, tài sản ứ đọng chờ thanh lý; xử lý tài chínhvà công nợ, bao gồm tài sản dôi thừa, tài sản hao hụt, mất mát và các tổn thất khác về tài sản của doanh nghiệp; xử lý đối với các khỏan nợ phải thu, phải trả. Việc tăng, giảm và xử lý các biến động về tài sản, vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên trong quá trình chuyển đổi do Bộ, Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng quản trị tổng công ty quyết định. c. Doanh nghiệp chuyển đổi tiếp nhận tòan bộ số lao động của doanh nghiệp, trừ số lao động tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động. B ớc 4. Quyết định chuyển đổi và đăng ký kinh doanh 1. Thủ tớng Chính phủ quyết định chuyển đổi đối với doanh nghiệp nhà n- ớc thành tổng công ty 91; Bộ trởng, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân cấp tỉnh quyết định chuyển đổi đối với doanh nghiệp nhà nớc độc lập, doanh nghiệp nhà nớc thành viên tổng công ty 90. Quyết định chuyển đổi phải ghi rõ: vốn điều lệ của công ty, thời hạn cam kết bổ sung vốn điều lệ, chủ sở hữu hoặc tổ chức đợc ủy quyền là chủ sở hữu công ty, mô hình và cơ cấu tổ chức công ty, trách nhiệm của công ty đối với việc kế thừa các quyền, nghĩa vụ và xử lý những vấn đề tồn tại và mới phát sinh của doanh nghiệp đợc chuyển đổi. Thời điểm bắt đầu chuyển đổi là đầu tháng hoặc đầu qúy. 2. Chủ sở hữu quyết định bổ nhiệm Chủ tịch, các thành viên Hội đồng quản trị hoặc Chủ tịch công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. 3. Doanh nghiệp thực hiện đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp. Hồ đăng ký kinh doanh phải kèm theo quyết định chuyển đổi. Doanh nghiệp chuyển đổi thông báo công khai quyết định chuyển đổi trên phơng tiện thông tin đại chúng. Doanh nghiệp chuyển đổi đăng ký lại quyền sở hữu tài sản đợc chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nớc tại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp đăng ký. III. Các giải pháp thực hiện chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH 1 thành viên 1. Sắp xếp phân loại các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực chuyển đổi Tiêu chí để xác định các doanh nghiệp thuộc diện chuyển đổi là: doanh nghiệp 100% vốn nhà nớc và là các doanh nghiệp không thuộc diện giao, bán, khoán, kinh doanh, cho thuê, giải thể doanh nghiệp, không nằm trong kế hoạch CPH. Do đó cần có sự phân loại rõ ràng đối với hệ thống DNNN hiện nay để ừ đó xác định đợc những doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nào, thuộc cơ quan nào quản lý có thể nằm trong diện đợc chuyển đổi. 2. Tuyên truyền Kinh nghiệm của các cuộc cải cách DNNN trớc đây và cả chơng trình CPH DNNN đang đợc thực hiện đã chỉ rõ tầm quan trọng của công tác tuyên truyền. Chính sách dù có đúng đắn mà không đợc ngời lao động cà quản lý doanh nghiệp hiểu và quan tâm thì cũng không thể thực hiện đợc. Theo nhiều đánh giá khác nhau từ các cơ quan quản lý nhà nớc, các tổ chức nghiên cứu trong nớc và quốc tế đều có chung một nhận định. Sự mơ hồ, hoài nghi và thiếu hiểu biết về quá trình đổi mới DNNN vẫn còn là trở ngại lớn cno tiến trình thực hiện. Ngời lao động vẫn ngại thay đổi, lo rằng về công ăn việc làm tơng lai không muốn rời bỏ hệ thống nhà nớc đang tin cậy, cha tin tởng vào môi trờng kinh tế kinh doanh, đầu t và ở mức độ nào đó có giảm đổi, cán bộ doanh nghiệp không muốn từ bỏ quyền lợi của mình. Mặt khác có thể ăn có sự hoài nghi do chính sách của nhà nớc cha nhất quán, thiếu rõ ràng, và dễ thay đổi. Sự hoài nghi còn phát sinh trong quá trình thực thi chính sách, chú trọng của Chính phủ do cách thức thực hiện không phù hợp. Mặt khác các DNNN vẫn còn hởng u đãi về tài chính và kinh doanh khiến cho sự cạnh tranh còn bất bình đẳng Do vậy cần có một chơng trình tuyên truyền để thay đổi và nâng cao nhận thức. 2.1. Đối tợng tuyên truyền: Cần phải tuyên truyền để thuyết phục mọi tầng lớp nhân dân rằng cải cách các DNNNmột giải pháp cần thiết, đúng đắn cho nền kinh tế Việt nam hiện nay. Tuy nhiên cũng có thể xác định những đối tợng cụ thể hớng đến. - Trớc hết chủ trơng chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên theo Nghị định số 63/2001/NĐ-CP ngày 19 tháng 4 năm 2001 cần phải đợc thông suốt và có sự nhất trí ở mọi cấp lãnh đạo tỉnh, UBND tỉnh, sở ngành lãnh đạo tỉnh. - Tiếp theo là các cấp lãnh đạo có tiếng nói quyết định đến doanh nghiệp : giám đốc, tổ chức Đảng, các cán bộ quản lý bộ phân trong doanh nghiệp, công đoàn doanh nghiệp. - Khi các cấp lãnh đạo thông suốt và nhất trí thực hiện thì phải tiến hành tuyên truyền, giải thích, vận động công nhân viên chức để tập thể ngời lao động ủng hộ và đồng tình. 2.2. Thông điệp tuyên truyền : Các thông điệp tuyên truyền phải thông suốt, nhất quán có thể tập trung vào hai nội dung chính sau: - Cải cách DNNN là cần thiết: Làm cho các ngành, các cấp, các DNNN quán triệt sâu sắc, và có nhận thức đúng đắn về chủ trơng, chơng trình, hình thức [...]... nhiệm thực hiện kế hoạch chuyển đổi, có các khóa đào tạo đề cập đến khía cạnh của công cuộc đổi mới cải cách DNNN 3 Giải quyết những vấn đề khó khăn của các doanh nghiệp khi chuyển đổi 3 .1 Những vấn đề tài chính trong việc chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên Hầu hết các DNNN đều có thể chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên bao gồm các tổng công ty, các DNNN thành viên tổng công ty, ... loạt đòi nợ các công ty TNHH một thành viên mới hình thành và dẫn tới các công ty này mất khả năng thanh toán và rơi vào tình trạng phá sản Vấn đề tài chính của DNNN lâu nay vẫn là một trong những nan giải, nay chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên thì giải quyết tồn đọng về tài chính, đặc biệt là công nợ tại DNNN chuyển đổi thực sự cần giải pháp tháo gỡ một cách hữu hiệu 3.2 Giải quyết vấn... 63/20 01/ NĐ-CP và Thông t 01/ 20 01/ TT-BHX và quyết định khác nhằm mục đích đào tạo cho đội ngũ cán bộ hiểu và thực hiện tốt quy trình chuyển đổi 4 .1 Đối với đội ngũ cán bộ thực hiện chuyển đổi Nên thành lập ban chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên, ban chuyển đổi này sẽ xác định, thẩm tra và quyết định danh sách các doanh nghiệp thuộc diện chuyển đổi Tiếp đó ban chuyển đổi này sẽ thực hiện. .. Mặc dù vậy sự chuyển đổi này cần tạo ra sự thay đổi về hình thức các công ty sau khi chuyển đổi phải hoạt động thực sự có hiệu quả chứ không chỉ thay đổi tên gọi, để đạt đợc mục tiêu chuyển đổi có thể thực hiện một số điểm sau đây : Thứ nhất : Trong quá trình chuyển đổi tài sản của các doanh nghiệp đều tính bằng giá trị khi chuyển sang công ty TNHH một thành viên Trong khi đó các DNNN hiện nay tài sản... bạch Công nợ vẫn là vấn đề phức tạp khi thực hiện chuyển đổi, khi chuyển thành công ty TNHH một chủ về nguyên tắc công ty TNHH một chủ phải kế thừa mọi khoản nợ của DNNN Nhng DNNN hiện nay có số nợ rất lớn, bao gồm cả nợ đợc khoanh và nợ đợc giãn, vấn đề đặt ra là các khoản nợ của DNNN trớc thời điểm chuyển đổi cần phải đợc giải quyết Phơng án giải quyết Phơng án 1: Trờng hợp doanh nghiệp không có khả... việc không thay đổi chủ sở hữu công ty nên công ty TNHH một thành viên đợc chuyển đổi từ DNNN phải thực hiện nguyên tắc kế thừa, kế thừa toàn bộ những vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp Trong đó có vấn đề tài chính, để công ty TNHH một chủ thực sự chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi số vốn của mình thì vấn đề tài chính tại thời điểm chuyển đổi cơ cấu đợc rõ ràng minh bạch Công nợ vẫn là... đảm thực thi công bằng và nhất quá các chơng trình hỗ trợ ngời lao động đôi d tìm kiếm và có hội hộ tìm kiếm đợc việc làm mới 4 Đào tạo đội ngũ cán bộ Để thực hiện thuận lợi quá trình chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên thì đội ngũ cán bộ thực hiện chuyển đổi và những cán bộ công nhân làm việc trong doanh nghiệp là yếu tố quyết định đến tốc độ và thành công của nó qua trình chuyển đổi. .. phí để tiếp tục duy trì một số lớn các DNNN kém hiệu quả nh hiện nay có thể cao hơn nhiều Do vậy, cần kiên quyết thực hiện các biện pháp cải cách, trong đó thực hiện chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên càng sớm thì càng tiết kiệm đợc chi phí và sớm đem lại hiệu quả kinh tế chung Các biện pháp giải quyết: - Xây dựng hệ thống an ninh xã hội hiệu quả Về nguyên tắc giải quyết chế độ cho ngời... đề lao động dôi d: Lao động dôi d trong quá trình đổi mới DNNN của Việt Nam đã đợc đặt ra va có nhiều biện pháp giải quyết từ nhiều năm trớc Tuy nhiên khi áp dụng chuyển đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên, đây vẫn là vấn đề có ảnh hởng đến tiến trình thực hiện Hiện nay, các giải pháp cho vấn đề lao động dôi d chỉ là tình thế, chế độ giải quyết một lần cho ngời lao động dôi d khi sắp xếp lại doanh... trớc thời điểm chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên cho các chủ nợ Các khoản nợ phát sinh sau thời điểm chuyển đổi sẽ do công ty trách nhiệm hữu hạn tự chịu trách nhiệm thanh toán trong phạm vi phần vốn do công ty quản lý áp dụng phơng án này sẽ bảo đảm quyền lợi của ngời cho vay, tạo điều kiện cho việc ổn định hoạt động và giải quyết dứt điểm vấn đề tài chính của các công ty TNHH một chủ Tuy nhiên, . một số giải pháp thực hiện chuyển đổi DNNN thành công ty tnhh 1 thành viên I. Mục tiêu và ý nghĩa chuyển đổi 1. Mục tiêu chuyển đổi Chuyển các DNNN. đổi DNNN thành công ty TNHH một thành viên Hầu hết các DNNN đều có thể chuyển đổi sang công ty TNHH một thành viên bao gồm các tổng công ty, các DNNN thành

Ngày đăng: 04/11/2013, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan