Thực trạng hoạt động của các DNNN hiện nay

25 378 0
Thực trạng hoạt động của các DNNN hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng hoạt động của các DNNN hiện nay I. Quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n ớc 1. Sắp xếp lại DNNN theo Nghị định 388/HĐBT Đứng trớc thực trạng vô cùng khó khăn, kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, nhất là trong bối cảnh sự tan rã của Liên Xô và các nớc XHCN Đông Âu. Để khắc phục hiện trạng này, Chính phủ đã ban hành Quyết định 315/HĐBT ngày 1 tháng 9 năm 1990 về chấn chỉnh và tổ chức lại sản xuất kinh doanh trong khu vực DNNN nhằm giúp DNNN hoạt ddộng thích ứng với hoàn cảnh điều kiện mới. Nhiệm vụ của viẹc tỏ chức, sắp xếp lại DNNN đợc đề cạp một cách cụ thể: - Rà soát lại chức năng hoạt động kinh doanh của từng đơn vị trực thuộc để tổ chức lại hoạt động theo đúng chức năng của đơn vị, vừa đảm bảo quền tự chủ sản xuất kinh doanh của đơn vị lại vừa đảm bảo việc dám sát, kiểm tra của nhà nức theo pháp luật. - Rà sát lại các yếu tố sản xuất kinh doanh của cơ sơ nh: thị trừng, công nghệ, vốn, lao động, tố chức bộ máy và năng lực cán bộ. Cần làm rõ thực trạng cũa doanh nghiệp và các giải pháp khắc phục. - Soát xét lại tình trạng tài chính của doanh nghiệp, đánh giá lại đúng đắn về tài sản cố định, vốn lu động, kết quả lỗ lãi, tồn kho, công nợ, việc thực hiện các quy chế tài chính,,kế toá thống kê doanh nghiệp để đề các dải pháp khắc phục. - Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài thì Bộ chủ quản và địa phơng trực tếp quản lý phải lập danh sách đầy đủ tiến hành phân loại theo mức độ quan trọng của sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp ra và mức độ hoạt động của doanh nghiệp. Trên cở sở phân loại tiến hành các gp hỗ trợ nh sáp nhập, giải thể . Quyết định 315/HĐBT ra đời hơn một năm nhng không đi vào cuộc sống, một số cơ chế chính sách không đợc giải quyết đồng bộ. Để tiếp tục thực hiện việc sắp xếp DNNN có hiệu quả ngày 20 tháng 11 năm 1991 Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã ra Nghị định 388/HĐBT ban hành quy chế về thành lập và giải thể DNNN. Các cơ quan chức năng của Nhà nớc nh Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t), Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, Trọng tài Kinh tế Nhà nớc đã ban hành các Thông t hớng dẫn thực hiện Nghị định. Các ngành, các địa ph- ơng đã khẩn trơng triển khai thực hiện, coi đây là chủ trơng quan trọng nhằm thúc đẩy tổ chức sắp xếp lại một bớc để nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp. Đồng thời cũng thấy rằng đây là vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm liên quan trực tiếp đến đời sống kinh tế xã hội, cần phải tiến hành khẩn trơng với những bớc đi thích hợp tránh gây cản trở, phiền hà cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nh- ng kiên quyết khắc phục những mặt còn yếu kém của kinh tế Nhà nớc trong cơ chế thị trờng. Có thể nói rằng Nghị định 388/HĐBT ra đời tạo ra động lực tích cực đối với DNNN và đợc triển khai thực hiện đồng nhất ở tất cả các ngành các cấp trong cả nớc. Để tăng cờng trách nhiệm của cơ quan thẩm định, bảo đảm tính khách quan trong quá trình xem xét và cho phép thành lập lại các DNNN, Thủ tớng Chính phủ quy định: hồ sơ đề nghị thành lập lại DNNN đợc gửi lên cơ quan thẩm định cấp trên. Hồ sơ đề nghị thành lập lại DNNN thuộc tỉnh, thành phố gửi lên Hội đồng thẩm định Bộ quản lý ngành kinh tế kỹ thuật (trong trờng hợp này đợc hiểu là ngành dọc); hồ sơ đề nghị thành lập lại DNNN thuộc các Bộ, ngành Trung ơng gửi lên Hội đồng thẩm định của Thủ tớng Chính phủ đặt tại Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu t). Quy trình thẩm định và ra quyết định thành lập lại DNNN theo Nghị định 388/HĐBT trên đây đã hạn chế việc tuỳ tiện cho phép thành lập lại các DNNN không đủ điều kiện, các DNNN làm ăn kém hiệu quả. Hầu hết các DNNN đợc thành lập theo Quyết định 286/CT nhằm giải quyết lao động dôi d và cải thiện đời sống của các cơ quan, đoàn thể đều phải xoá tên trong danh sách DNNN. Do vậy số lợng DNNN sau khi rà soát và cho phép thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT đã giảm đi đáng kể, đồng thời chất lợng và hiệu quả của DNNN cũng đợc nâng cao. Việc thành lập lại các DNNN đến cuối tháng 8 năm 1993 theo Nghị định số 388/HĐBT đã cơ bản hoàn thành, những DNNN có đủ điều kiện tồn tại và phát triển đã đợc phép thành lập lại, đăng ký kinh doanh và bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy chế mới. Đặc biệt là thông qua việc sắp xếp đã chấn chỉnh tình hình lộn xộn, rối loạn về quy hoạch và phát triển ngành nghề nhất là đối với ngành nghề xuất nk, khảo sát thiết kế, xây dựng, sản xuất kinh doanh dợc phẩm, khai thác tài nguyên khoáng sản, khai thác chế biến gỗ và lâm sản, in ấn xuất bản 2. Sắp xếp DNNN theo Quyết định số 90/TTg Tiếp sau Nghị định số 388/HĐBT, để tiếp tục sắp xếp một bớc DNNN ngày 7/3/1994 Thủ tớng Chính phủ ra Quyết định 90/TTg cho phép tiếp tục làm thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh lại những DNNN cha làm trong đợt sắp xếp theo Nghị định 388/HĐBT. Mục tiêu của Quyết định nhằm tiến hành kiểm tra rà soát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh của các DNNN cha thành lập và đăng ký lại, áp dụng các biện pháp chấn chỉnh củng cố để DNNN có đủ điều kiện thành lập lại theo quy chế ban hành kèm theo Nghị định 388/HĐBT. Đối với doanh nghiệp đang hoạt động có lãi thì lập hồ sơ và tiếp tục tiến hành các thủ tục thành lập và đăng ký lại theo quy định hiện hành. Đối với doanh nghiệp đăng ký kinh doanh hoạt động cha có lãi hoặc bị lỗ, những có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân trớc mắt cũng nh lâu dài cần phải duy trì hình thức DNNN thì phải có đề án sắp xếp lại kèm theo bản thuyết trình các gp cụ thể về vốn, công nghệ và tổ chức quản lý để nâng dần hiệu quả kinh doanh, trên cở sở đó thành lập lại những DNNN thực sự cần thiết. Để tạo điều kiện cho DNNN sớm đi vào hoạt động ổn định, Thủ tớng Chính phủ quy định đến ngày 30/9/1994 kết thúc việc nhận hồ sơ các DNNN xin thành lập lại, các cơ quan thẩm định phải hoàn thành các thủ tục quyết định thành lập và đăng ký kinh doanh đến hết ngày 31/12/1994. Việc thành lập các Tổng Công ty Nhà nớc theo Quyết định số 90/TTg (gọi tắt là Tổng Công ty 90) và đề nghị thành lập thêm Tổng Công ty theo Quyết định số 91/TTg (gọi tắt là Tổng Công ty 91) nhằm từng bớc xoá bỏ cơ chế về chủ quản, DNNN của địa phơng cũng có thể trở thành thành viên của Tổng Công ty. DNNN thuộc các Bộ quản lý cũng có thể chuyển về cho địa phơng để sắp xếp theo phơng án tổng thể trên địa bàn lãnh thổ. 3. Xây dựng phơng án tổng thể sắp xếp DNNN theo Chỉ thị số 500/TTg ngày 25/8/1995 Sau khi các DNNN đã đợc xem xét thành lập lại theo Nghị định 388/HĐBT, các Tổng Công ty cũng đã đợc thành lập theo Quyết định 90/TTg và 91/TTg. Căn cứ vào quy hoạch phát triển ngành và lãnh thổ và để triển khai thực hiện Luật DNNNcác hớng dẫn thi hành Luật, các Bộ ngành ở Trung ơng và các tỉnh, thành phố đã xây dựng phơng án tổng thể sắp xếp DNNN của ngành, địa phơng mình theo Chỉ thị 500/TTg của Thủ tớng Chính phủ. Thủ tớng Chính phủ trực tiếp phê duyệt phơng án tổng thể sắp xếp DNNN của các Bộ ngành ở Trung ơng và 2 thành phố lớn là Thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Đồng thời uỷ quyền Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t và Bộ trởng - Trởng ban Chỉ đạo Trung ơng đổi mới doanh nghiệp xét duyệt phơng án tổng thể của các địa phơng còn lại. Việc sắp xếp DNNN theo Chỉ thị 500/TTg của Thủ tớng Chính phủ đợc tiến hành trên cở sở xem xét tổng thể quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch lãnh thổ, thực hiện các mục tiêu của kế hoạch Nhà nớc đặt ra và hớng các DNNN đi vào hoạt động theo Luật DNNN. Đồng thời kết hợp chặt chẽ với việc xoá bỏ dần chế độ Bộ chủ quản và cấp hành chính chủ quản, khắc phục một bớc tình trạng có nhiều DNNN hoạt động cùng ngành nghề trên cùng một địa bàn nhng lại do nhiều Bộ ngành ở Trung ơng và địa phơng quản lý, nhất là trong các ngành xây dựng và cơ khí. Nh vậy, có thể có DNNN thuộc địa phơng sẽ chuyển vào các Tổng Công ty thuộc các Bộ (các công ty lơng thực, công ty phát hành sách), ngợc lại có DNNN thuộc các Bộ có thể chuyển về cho địa phơng hoặc Tổng Công ty thuộc các Bộ này chuyển cho Tổng Công ty thuộc các Bộ khác. Việc di chuyển các doanh nghiệp trên đây phải bảo đảm nguyên tắc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, không làm ảnh hởng sản xuất kinh doanh, việc làm và đời sống của ngời lao động. Việc xây dựng và xét duyệt phơng án tổng thể DNNN trên đây phải nhằm khắc phục tình trạng quá nhiều DNNN, quy mô nhỏ, manh mún, hiệu quả thấp thông qua: + Hợp nhất, sáp nhập các doanh nghiệp nhỏ có cùng ngành nghề tơng tự thành các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn, hoạt động có hiệu quả hơn. + Giải thể hoặc phá sản các DNNN thua lỗ kéo dài và mất khả năng thanh toán nợ đến hạn. + Xác định danh mục các DNNN hoạt động công ích và có các chính sách hỗ trợ tài chính. Hầu hết các phơng án tổng thể sắp xếp DNNN theo Chỉ thị 500/TTg không triệt để là do cha có sự phối hợp xây dựng quy hoạch của các ngành kinh tế - kỹ thuật Trung ơng với địa phơng. Các ngành Trung ơng mới chỉ quản lý, quy hoạch đ- ợc các doanh nghiệp trực thuộc Bộ, mà cha với tới các doanh nghiệp cùng ngành kinh tế - kỹ thuật do địa phơng quản lý. Các Bộ cha trao đổi bàn bạc với các địa ph- ơng về quy hoạch ngành để trên cở sở đó địa phơng sắp xếp doanh nghiệp trên địa bàn. Khi xây dựng phơng án tổng thể các Bộ, ngành và địa phơng cần rà soát lại tất cả các Tổng Công ty và doanh nghiệp độc lập thuộc mình quản lý để việc thành lập lại, thành lập mới các Tổng Công ty cho phù hợ với điều kiện thực tế, cũng nh việc điều, chuyển các doanh nghiệp tham gia Tổng Công ty Nhà nớc, từ Trung ơng về địa phơng và ngợc lại đảm bảo phù hợp trong lĩnh vẹc quản lý nhất quán theo ngành, lãnh thổ. Mặt khác theo yêu cầu của Chỉ thị 500/TTg là phải phân định rõ mục đích của DNNN hoạt động kinh doanh và DNNN hoạt động công ích. 4. Sắp xếp DNNN theo Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg ngày 21/4/1998 Đứng trớc thực trạng hoạt động kém hiệu quả của DNNN cũng nh những thách thức mới của yêu cầu hội nhập nền kinh tế với các nớc trong khu vực và quốc tế, cho nên việc phân loại DNNN để làm căn cứ cho việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới DNNN là việc làm hết sức cần thiết. Ngày 21/4/1998 Thủ tớng Chính phủ ra Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg yêu cầu đẩy mạnh sắp xếp từng bớc và toàn diện hệ thống DNNN gắn với cơ chế quản lý, chuyển đổi sở hữu, đa dạng hoá phơng thức quản lý, làm lành mạnh tài chính doanh nghiệp, nhanh chóng loại bỏ những yếu kém nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực của hệ thống DNNN. Căn cứ vào Chỉ thị 20 của Thủ tớng Chính phủ, DNNN đợc phân làm 3 nhóm với nội dung chủ yếu sau đây: 12084 12300 58734 56054 54004 19894 19904 19954 19994 20004 Năm4 Số d/n Nhóm I: Là những DNNN quan trọng trong lĩnh vực an ninh quốc phòng và những doanh nghiệp đóng vai trò nòng cốt trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nh trong các lĩnh vực phát triển công nghệ cao, cân đối hàng hoá, thiết bị quan trọng trong nền kinh tế Những doanh nghiệp trong nhóm này cần duy trì 100% sở hữu Nhà nớc. Nhà nớc cần phải có những giải pháp hữu hiệu để những DNNN trong nhóm này thực sự là vai trò nòng cốt trong kinh tế Nhà nớc, chủ đạo dẫn dắt các thành phần kinh tế khác phát triển. Nhóm II: Gồm những DNNN cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu, phơng thức quản lý, không cần duy trì 100% vốn Nhà nớc. Cần phân định rõ những DNNN cần duy trì tỷ lệ cổ phần chi phí hoặc cổ phần đặc biệt. Nhóm III: Bao gồm những DNNN bị thua lỗ kéo dài, không trả đợc nợ đến hạn, không nộp đủ thuế, không trích đủ bảo hiểm xây dựng sẽ tiến hành các giải pháp nh: giải thể, phá sản hoặc có phơng án chấn chỉnh hiệu quả thì cho phép sáp nhập với các doanh nghiệp khác có liên quan. Trớc khi tiến hành cần xử lý dứt điểm tình trạng nợ quá hạn, hàng hoá tồn đọng, có thể tiến hành giải thể trớc khi sáp nhập để II. Thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà n ớc 1. Số lợng doanh nghiệp nhà nớc Tính đến 31/12/2000 chúng ta còn 5.400 doanh nghiệp giảm 7.086 doanh nghiệp so với năm 1990. số lợng doanh nghiệp giảm dần qua các năm Biểu đồ ( Nguồn: bộ kế hoạch và đầu t) Tính đến năm 2001 đã chuyển đổi hình thức sở hữu của dôanh nghiệm nhà n- ớc đợc 1136 doanh nghiệp cụ thể. (nguồn : Ban đổi mới và phát triển DN ) đơn vị : DN Tổng số Cổ phần hoá Giao , bán Luỹ kế đến trớc 2001 878 773 105 Bộ, Nghành 142 140 2 Tổng công ty 60 55 1 Địa phơng 676 574 102 Năm 2001 258 105 63 Bộ , Nghành 35 33 2 Tổng công ty 13 12 1 .Địa phơng 210 150 60 Trong đó năm 1990 sáp nhập 3.000 doanh nghiệp , giải thể 32.000 doanh nghiệp Tính đến năm 2001 giảm đợc 6684 doanh nghiệp trong đó giải thể 3.350 doanh nghiệp sáp nhậm 3.100 doanh nghiệp cổ phần hoá 773 doanh nghiệp giao và 105 doanh nghiệp Qua biểu đồ trên ta thấy số lợng doanh nghiệp nhà nớc đã giảm đợc hơn 1 nửa. Các doanh nghiệp thuộc diện chuyển đổi, giải thể, giao bán hầu hết là các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực không quan t rọng, có quy mô nhỏ bé, doanh nghiệp thuộc địa phơng quản lý và các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ kéo dài. Đến năm 2001 trong tổng số các doanh nghiệp địa phơng quản lý đã cổ phần hoá 574 DN, giao bán 102 DN trong khi đó các doanh nghiệp CPH, giao bán thuộc bộ , nghành , tổng công ty chỉ là 202. Và trong năm2001 đã CPH,giao bán đợc 210 DNNN do địa phơng quản lý chiếm 87% tổng số DNNN đã đợc chuyển đổi hình thức sở hữu. Đến nay cả nớc có 17 tổng công ty 91 và 76 tổng công ty 90 đang hoạt động, các lĩnh vực đợc thành lập công nghiệp , xay dựng, giao thông nông nghiệp , lâm nghiệp, thuỷ sản, thơng mại dịch vụ, ngân hàng bảo hiểm. Các tổng công ty nhà n- ớc có 1605 DN thành viên chiếm 28,4% tổng DN 65% vốn và 61% lao động, trong đó 76 tổng công ty 91 gồm : 1392 DN hoạch táon định hớng chiếm 29% tổng DNNN nắm giữ 60% vốn và 55% về lao động(1,037 triệu ngời). 17 tổng công ty 91 có 614 DN thành viên số vốn năm 2000 đạt 102.319 tỷ chiếm 63% tổng vốn DNNN, có 606644 lao động chiếm 35% tổng lao động làm việc trong DNNN . Về số lợng các DNNN hoạt động công ích: Hiện có 732 DNNN hoạt dộng công ích chiếm 13% tổng số DNNN trong đó 185Dn công ích của các bộ nghành, tổng công ty nhà nớc và 547 DN của địa phơng . DN công ích sản xuất sản phẩm và cung ứng dịch vụ công cộng theo chính sách của nhà nớc, do nhà nớc giao kế hoạch, đặt hàng quy định giá, khung giá hoặc phi, hoạt động chủ yếu không vì mục đích tiền lợi nhuận. Nhìn chung qua sắp xếp và đổi mới số lợng các doanh nghiệp đã gỉm đáng kể nhờ đó hiệu quả hoạt đoọng DNđợc nâng lên một bớc đáng kể. So với ngân sách nhà n- ờc cấp cho hệ thóng DNNN giảm 49,5% năm 1989 ngời 32,2 / 2000 Do giảm đợc đáng kể số lợng DNNN mà số vốn bình quân của các doanh nghiệp tăng từ 3,3 tỷ năm 1989 lên 22 tỷ năm 2000. Số doanh nghiệp có tổng vốn dới 1 tỷ giảm từ 50% năm 1991 xuống còn 26% năm 2000. Cùng với nó là số doanh nghiệp có tổng số vốn trên 10 tỷ tăng từ 10 - 20% năm 1991 lên 41% năm 1996. Nhờ quá trình sắp xếp trên, đã góp phần thay đổi 1 bớc cơ cấu vốn và lao động. Các tác dụng đẩy mạnh đến quá trình tích tụ và tập trung thúc đẩy quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc. Các doanh nghiệp có số lao động dới 100 ngời giảm xuống, số doanh nghiệp có số dữ liệu 100 ngời tăng lên. Trong đó DNNN thuộc các bộ, ngành Trung ơng tăng lên từ 8,2 tỷ đồng lên 26 tỷ đồng, các doanh nghiệp thuộc các tỉnh thành phố tăng từ 1,1 tỷ đồng lên 3 tỷ đồng. Tăng vốn và lao động, doanh số tại các doanh nghiệp do địa phơng quản lý không đều, các thành phố tăng nhanh trong khi các tỉnh trung du đặc biệt là các tỉnh miền núi tăng chậm có 1 số doanh nghiệp số vốn còn giảm do thua lỗ kéo dài. 2. Thực trạng hoạt động của hệ thống doanh nghiệp nhà nớc. 2.1 Tốc độ tăng trởng của DNNN Trong 10 năm 1991 - 2000 tốc độ tăng trởng của kinh tế quốc doanh tăng gấp rỡi tốc độ tăng GDP của toàn nèn kinh tế quốc dân và gấp đôi tốcđộ tăng trởng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh Đơn vị: % Nă m 199 1 199 2 199 3 199 4 199 5 1996 199 7 199 8 199 9 200 0 200 1 Tốc độ 8,6 12,4 11,6 12,8 15,7 11,28 9,67 5,48 8,5 10,5 12 (Nguồn: Ban đổi mới phát triển DN) Tốc độ tăng trởng của khu vực DNNN trong 11 năm 1991-2001 là không ổn định tốc độ tăng trởng giai đoạn 1995-1998 suy giảm, năm1998 tăng 5,48%so với tốc độ tăng của năm1995 là 15,7% . Trong những năm gần đay có xu hớng phục hồi và năm 2001 tốc độ đã đạt đợc là 12% so với kinh tế hỗn hợp tăng 15% , DNTN 19%, cá thể là 5%. Một số nghành đạt mức tăng trởng rất cao nh :Các DNNN thuộc lĩnh vực sản xuất trang thiết bị tốc độ tăng 50%, sản phẩm sứ xây dựng cao cấp 15-40%, hoá chất 20-40% , điện 14,5% 2.2 Đóng góp của DNNN vào GDP , ngân sách Tỷ trọng giá trị tổng sản lợng của DNNN trong GDP tăng qua các năm đơn vị % Năm 1991 1995 1998 2000 Tỷ trọng 36,5 42,2 40,07 39 (Nguồn : bộ KH và ĐT ) Với tổng độ tăng trởng cao gần gấp rỡi t ốc độ tăng tỷ lệ bình quân và tỷ trọng giá trị tổng sản lợng của DNNN trong GDP tăng qua các năm đã góp phần lớn vào tốc độ tăng trởng chung của toàn năm kinh tế thời kỳ 1996 - 2000 đạt tốc độ tăng trởng bình quân 7% năm. Qua các đợt sắp xếp doanh nghiệp nhà nớc, việc quản lý đối với DNNN đã đ- ợc tăng cờng khắc phục tình trạng lộn xộn trong mốtố ngành kinh doanh xuất nhập khẩu nh do ảnh hởng thực, phân bón, cà phê, lắp ráp xe máy kinh doanh khách sạn, chấn chỉnh tình tạng khai thác tài ngyên bừa bãi trong các ngành lâm nghiệp, than và khai thác khoảng sản. Trong 5 năm (1996- 2000) DNNN đã đóng góp 81,5 nghìn tỷ đồng vào tổng đầu t toàn xã hội so với 113,2 nghìn tỷ đồng đầu t từ ngân sách nhà nớc , 75,5 nghìn tỷ đồng từ tín dụng nhà nớc .Trong khi đó khoản đầu t của toàn bộ dân c và doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 110,8 nghìn tỷ Tỷ lệ vốn đầu t của DNNN trong tổng đấu t xã hội trong 5 năm đạt 16,1% và có xu hớng tăng năm 1996 là 13,9 % đến năm 1999 tăng lên 18,3 % và năm 2000 đạt 17% . Tuy năm 2000 có giảm so với năm 1999 .Nhng cũng trong năm 2000 nếu so với tỷ lệ dóng góp vào GDP của khu vực kinh tế tập thể là 8,5% , khu vực kinh tế t nhân 3,3% khu vực kinh tế cá thể là 32% , khu vực kinh tế hỗn hợp 39% , khu vực có vốn đầu t nớc ngoài 13,3% .Điều đó đã chứng tỏ DNNN đã và đang đóng góp một phần to lớn đối với sự phát triển kinh tế đồng thời cũng chứng tỏ DNNN thực sự có vai trò chi phối , thúc đẩy toàn bộ nền kinh tế quốc dân phát triển đúng quỹ đạo . Khẳng định vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng 2.3 Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN Vấn đề hiệu quả của các DNNN là đặc biệt quan trọng , vì đã là DN sản xuất kinh doanh đơng nhiên phải có hiệu quả thì mới tồn tại và phát triển . Việc xem xét , đánh giá hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc cần có quan điểm toàn diện cả về kinh tế chính trị , xã hội , trong đó lấy suất sinh lời trênvốn làm một trongnhững tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu quả cuả doanh nghiệp kinh doanh Sau hơn 10 năm thực hiện sắp xếp và đổi DNNN. Xét về hiệu quả kinh doanh đã đạt đợc một số kết quả bớc đầu. Số DN thua lỗ giảm từ 37,9% năm 1989 xuống còn 29% năm2000. Tuy nhiên kết quả này cha phản ánh đợc xu hớng ổn định của các DNNN bởi lẽ năm 1998 đã có 40% DN làm ăn có lãi, 20% DN lõ vốn và 40% DN làm ăn cha hiệu quả. Nhơng đến năm 2000 số DN có lãi vẫn không tăng và số DN thua lỗ lại tăng trởng 20% lên 29%. Lợi nhuận của các DNNN tăng qua các năm. Năm 1989 là 72,885 nghìn tỷ, năm 1996 : 221,2 nghìn tỷ. [...]... Hiệu quả xsản xuất của các DNNN hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh còn rất thấp các chỉ tiêu về tỷ xuất lợi nhuận đều thấp hơn mức bình quân của toàn khối DN để khắc phục tình trạng cần có những biện pháp mạnh mẽ hơn để thực hiện tốt chủ trơng đổi mới, xắp xếp lại hệ thống DNNN Thực tế là trên 85% các DNNN có tỷ lệ huy động trên 50% năng lực thiết bị là mức cao nhất so với các khu vực khác,... xuất tăng 3,6 lần, lao động tăng 2% Song một tình trạng khá phổ biến trong các DNNN đó là : lao động thiếu việc làm và dôi d vốn lớn Theo số liệu của bộ lao động và thơng binh xã hội , hiện nay lao động thờng xuyên mất việc làm ở các DN khoảng 20% Có doanh nghiệp lên tới 40%, số lao nđộng không có việc làm chiếm 6.1% tổng số ngời lao động đang làm việc tại cácDNNN Theo báo cáo của ban đổi mới và phát... công khai của mình Nhà nớc bỏ chế độ xét duyệt quyết toán cho doanh nghiệp mà thực hiện công tác kiểm tra báo cáo các tài chính của doanh nghiệp 4 Một số nhận xét về hoạt động của DNNN hiện nay 4.1 Những tồn tại yếu kém cần đợc khắc phục Những kết quả tên đây là đầy khích lệ nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tế cuộc sống cũng nh cha tơng xứng với nguồn lực mà nhà nớc đầu t cho doanh nghiệp DNNN còn... mới cộng nghệ, cộng nghệ càng hiện đại thì lơng lao động sử dụng càng giảm tơng ứng Bên cạnh đó một số lao động không có khả năng sử dựng đợc công ngệ hiện đại Tuy nhiên hiện naycác doanh nghiệp nhà nớc còn biểu hiện 1 số tồn tại - Số lợng DNNN còn nhiều về số lợng nhng lại nhỏ về quy mô còn có sự dàn trải không cần thiết vợt quá khả năng nguồn lực của nhà nớc Theo báo cáo của tổng cục thống kê tính đến... thuận lợi hơn Tuy nhiên số doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực thơng mại còn quá nhiều 1.556 doanh nghiệp do vậy điều này cao hơn tỷ suất lợi nhuận cần có nỗ lực sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc thuộc lĩnh vực này hơn nữa 2.4 Thực trạng về lao động Về lao động: tổng số lao động tại các doanh nghiệp nhà nớc năm 1995 là 1.560.569 ngời số lao độngcác doanh nghiệp Trung ơng là 857.775 ngời... nh vậy năm 1998 một đồng vốn làm ra 2,9 đồng doanh thu và 0,14 đồng lợi nhuận Số lợng DNNN hoạt động thực sự có liệu quả nếu chỉ xem xét năm 1998 thì số DNNN chiếm khoản 40% Số lợng DNNN hoạt động không có hiệu quả bị thua lôc liên tục khoảng 20% (cha tính đủ khấu hao tài sản cố định), còn lại là những DNNN hoạt động cha có hiệu quả, khi lỗ khi lãi khong ổn định Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế trên vốn... Thứ ba: Một tình trạng khá phổ biến là số lao động dôi d trong các doanh nghiệp khá lớn Theo số liệu của Bộ Lao động - Thơng binh và Xã hội, đến năm 2000 số lao động không có việc làm chiếm gần 6,1% tổng số ngời đang làm việc tại các doanh nghiệp nhà nớc Trong đó tỉnh Hải Dơng 28,4%, Nam Định 27%, TCT thép 12%, TCT lơng thực miền Bắc 28% ớc tính tổng số lao động không có việc làm ở các DNNN tới khoảng... hết các DNNN đợc trang bị thiết bị máy móc, công nghệ từ nhiều nớc khác nhau nh: Liên Xô cũ, Trung Quốc, các nớc Đông âu, Bắc Âu, ASEAN và các nớc thuộc các thời kỳ, thế hệ khác nhau Do vậy, máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất của ta là quá lạc hậu, nếu đem so sánh với các nớc trên thế giới thì theo ý kiến đánh giá của các chuyên gia công nghệ thì có lẽ lạc hậu tới 10 - 20 năm Chính vì vậy sản phẩm của. .. về vốn của các DNNN Tốc độ tăng vốn của DNNN so với năm 1995 (Đơn vị : %) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 So với năm 1995 12,1 29,4 85,9 72,2 95,5 (Nguồn : Tổng cục thống kê) Qua số liệu bảng trên ta thấy , tốc độ tăng vốn của cá doanh nghiệp nhà nớc là nhanh, năm 2000 đã tăng gần gấp đôi so với năm 1995 trong đó có nguồn vốn từ ngân sách và vốn cuả DN Trong đó vốn của Dn là chủ yếu Vốn của các DNNN tăng... năm2000 số lao động dôi d do xắp xếp lại DNNN là 200.000 ngời trong 1546 DNNN đợc xắp xếp lại có 92.724 lao động không có việc làm một số DN thuộc tỉnh thành phố số lao động dôi d lên tới 27-33% trong tổng số lao động Theo thống kê 42 tỉnh thành phố trong 6 tháng đầu năm 2000 số lao động dôi d do xắp xếp lại đã lên tới 42.000 ngời Tình trạng lao đọng dôi d nguyên nhân chíng do sắp xếp lại DNNN 1 số doanh . Thực trạng hoạt động của các DNNN hiện nay I. Quá trình sắp xếp lại doanh nghiệp nhà n ớc 1. Sắp xếp lại DNNN theo Nghị định 388/HĐBT Đứng trớc thực trạng. lao động chiếm 35% tổng lao động làm việc trong DNNN . Về số lợng các DNNN hoạt động công ích: Hiện có 732 DNNN hoạt dộng công ích chiếm 13% tổng số DNNN

Ngày đăng: 04/11/2013, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan