Đảng bộ huyện Thạch Hà lãnh đạo phong trào đấu tranh chống khủng bố bảo vệ chính quyền bảo vệ thành quả cách mạng

Một phần của tài liệu Thạch hà trong phong trào cách mạng 1930 1931 và xô viết nghệ tĩnh (Trang 32 - 39)

khủng bố bảo vệ chính quyền- bảo vệ thành quả cách mạng .

Cùng với phong trào cách mạng ngày càng lên cao, tổ chức Đảng và các đoàn thể quần chúng ở Thạch Hà tiếp tục có bớc phát triển cả về số lợng và chất lợng. Từ tháng 10 đến tháng 12 năm 1930 nhiều chi bộ Đảng mới ra đời nh ở Phơng Mỹ, Phú Phong, Đô Hành, Y Tụ, Ngọc Luỵ, Kiều Mộc, số l- ợng Đảng viên của huyện là 292 đồng chí (cha kể Đảng viên ở chi bộ Vĩnh Hoà, Lộc Nguyên, Bình Nguyên) để kiện toàn cơ quan lãnh đạo huyện uỷ, tháng 1/1931 Đại hội Đảng bộ huyện đã đợc tổ chức tại xã Đan Chế. Từ đó tổ chức Đảng đợc kiện toàn, cũng cố tạo điều kiện cho các tổ chức quần chúng tiếp tục ra đời ở địa phơng. Để Nông hội làm tròn chức năng, nhiệm vụ trớc yêu cầu mới huyện uỷ cho họp đại hội đại biểu nông dân toàn huyện. Đại biểu của nhân dân của 40 thôn xã đã về dự. Hội nghị đã bàn bạc những vấn đề cấp

thiết và thống nhất quyết tâm đoàn kết đấu tranh chống đế quốc và bọn địa chủ đến cùng.

Nh vậy, kể từ tháng 8/1930 bằng cuộc vùng dậy đầu tiên của nhân dân phối hợp với nhân dân huyện Can Lộc đến cuộc biểu tình toàn huyện kéo vào tỉnh lỵ ngày 8/9 và hàng loạt cuộc mít tinh, biểu tình, thị uy liên tiếp trong những tháng cuối năm 1930 đã làm cho tình thế cách mạng huyện Thạch Hà có những biến đổi quan trọng. Bằng bạo lực phản cách mạng, kẻ thù tởng có thể đè bẹp đợc sự vùng dậy của nhân dân bị áp bức song cách mạng không chùn bớc. Các cuộc tấn công vẫn dồn dập, các cuộc biểu tình ngày càng có quy mô rộng lớn hơn, huy động đợc hàng ngàn ngời trên địa bàn của cả huyện tham gia. Bọn tay sai bị trừng trị hoặc cảnh cáo trớc nhân dân kể cả chánh tổng, phó tổng làm cho bộ máy chính quyền từ huyện đến thôn xã bị rung chuyển mạnh. Nhân dân đấu tranh không ngừng “Hễ địch đi tuần ban ngày thì ta bố trí tự vệ mang trống các động đánh, buộc chúng phải mất công đuổi bắt lung tung mà không còn điều kiện để lùng sục cán bộ, cơ sở của ta. Còn ban đêm nếu địch mà vào làng thì tự vệ cũng nổi trống, mõ khắp nơi khiến cho chúng hoảng sợ rút chạy" [11,29]. Thế và lực của Đảng bộ và nhân dân Thạch Hà nằm trong bối cảnh chung của Hà Tĩnh –Nghệ An. Nghĩa là cách mạng đang ở thế áp đảo kẻ thù, làm cho chúng rơi vào thế lúng túng bị động, tri huyện bị tẩy chay, truy đuổi, chánh tổng bị trừng trị, địa chủ cờng hào bị cảnh cáo đã làm cho bọn phản động lo sợ. Bộ máy chính quyền tay sai ở các tổng Trung, Đông, Canh Vĩnh bị lung lay tan rã, mất hết vai trò điều hành quản lý ở địa phơng. Chính quyền cách mạng đã tổ chức cho quần chúng đấu tranh rầm rộ liên tiếp ở hầu hết các thôn xã nh phong trào đấu tranh vay thóc trong giáp hạt, đấu tranh giành lại ruộng công, đòi tiền lúa công, đòi giảm tô hoãn nợ, đòi tăng tiền công cho ngời đi làm thuê, chống thuế. Những thắng lợi giành đợc trong các phong trào là động lực tinh thần to lớn thúc đẩy nhân dân đặc biệt là nông dân hết sức phấn khởi tin vào Đảng và hăng hái đi theo cách mạng.

Trong các phong trào ấy nông dân đã giành đợc ruộng công 303 mẫu 4 sào ở 24 xã, đã thu đợc 941 tạ lúa công trong 12 xã, Về tiền bạc công: đã thu đợc 1187 quan tiền trong 4 xã, 245 đồng bạc trong 3 xã;tiền bạc địa

chủ:3068 quan tiền ở 4 xã và 186 đồng trong 2 xã; Thu đợc của địa chủ 757 tạ lúa trong 19 xã, 12 tạ gạo trong 2 xã [6,52,53]

Từ tháng 2/1931 trở đi tình hình trở nên rất căng thẳng, cách mạng vừa phải chống đế quốc, chống phong kiến, chống âm mu mua chuộc dụ dỗ chống sự khủng bố trắng của địch vừa phải chăm lo đời sống cho nhân dân. Chính vì vậy chính quyền Xô Viết rất bộn bề nhất là trớc sự phát triển nhảy vọt của cách mạng và trớc âm mu phá hoại ngày càng gắt gao thâm độc của bè lũ đế quốc và tay sai. Phong trào luyện tập và xây dựng lực lợng tự vệ trong thời kỳ này dợc đẩy mạnh ở hầu hết các xã thôn. Ngoài lực lợng tự vệ nhiều nơi đã tổ chức thêm đội cảm tử nhằm làm nòng cốt trong các cuộc khủng bố, trừng trị bọn phản cách mạng (có 1366 đội tự vệ và 156 đội viên cảm tử). Đợc sự giáo dục, chỉ đạo của Đảng bộ các đội tự vệ đã trởng thành nhanh chóng và hỗ trợ đắc lực cho cuộc đấu tranh của quần chúng. Nhiều đội tự vệ đã tỏ ra rất anh dũng nh tự vệ ở Đan Chế đã bao vây đồn địch ngày 1/5/1931. Trong khi nhân dân tổ chức kỷ niệm ngày quốc tế lao động, tự vệ Hữu Phơng chặn đờng không cho bọn quan lại dẫn lính đi lùng sục bắt bớ. Tự vệ Vĩnh Lu phục kích trại lính bàng [6,55]. Đó là những hoạt động có tính chất du kích của các đội tự vệ khiến cho kẻ địch nhiều phen hoang mang khiếp sợ. Trong khi đó quần chúng nhân dân nắm đợc quyền làm chủ trong tay, họ không những giành lại đợc quyền lợi kinh tế đã bị cớp đoạt bao đời, họ còn ra sức xây dựng đời sống, nâng cao trình độ văn hoá, phá mọi phong tục lễ giáo phong kiến. Đây là một mặt đấu tranh quan trọng trong phong trào Xô Viết do giai cấp vô sản lãnh đạo.

Trên mặt trận văn hoá - xã hội dới sự điều hành của các cấp bộ nông hội đỏ đã có nhiều thay đổi cơ bản : nạn rợu chè, cờ bạc bị cấm, nạn cúng tế chè chén bị chỉ trích, ma chay, đợc tổ chức theo đời sống mới; phong trào học chữ quốc ngữ cũng đợc diễn ra sôi nổi. Vốn chịu ảnh hởng của các phong trào trớc đây với đội ngũ tri thức khá đông đảo nên sách báo tiến bộ đợc truyền bá rộng rãi. Vì vậy nhiều nơi đã xuất hiện các nhóm đọc sách, giảng bài. Các lớp dạy chữ đợc mở ra để dạy cho ngời không biết chữ. Theo thống kê trong thời kỳ này trong 28 làng đã có 61 lớp học và có tới 878 học viên tham gia.[5, 57].

Một số địa phơng nh Đồng Bàn, Cổ Kênh, Phù Việt, Tiền Lơng, Ngọc Luỵ … đã vận động nhân dân xây dựng một số công trình công cộng phục vụ sản xuất và đời sống. Đó là các công trình nh đê Yên Vũ ở Cổ Kênh, đê Cồn Nó ở Ngọc Luỵ, cầu Lá ở Tiền Lơng, giếng nớc ở Đồng Bàn… Những công trình này tuy không lớn lắm những đã để lại dấu ấn sâu sắc trong thời kỳ Xô Viết.

Mặc dù chính quyền Xô Viết chỉ tồn tại ở cấp xã, làng song đời sống mọi mặt ở Thạch Hà đã có nhiều thay đổi sâu sắc, những t tởng mới đợc truyền bá rộng rãi. Cán bộ Đảng viên hầu hết tâm huyết, nhiệt tình hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân vì vậy đã quy tụ đợc quần chúng nhân dân đi theo con đờng cách mạng của Đảng. Cụm từ “đồng chí , xã hội , đồng bào” “ ” “ ” trở thành thân quen có sức lôi cuốn mọi ngời đoàn kết thân ái, nổ lực cống hiến cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng quê hơng, đất nớc. Các buổi họp làng thu hút nhiều ngời đến tham dự và góp nhiều ý kiến vào xây dựng một cuộc sống mới không có áp bức bất công. Tình cảm làng xóm láng giềng càng thêm khăng khít bởi công việc của mọi nhà giờ đây đã có đoàn thể lo. Những quyền lợi về kinh tế, chính trị – xã hội giành đợc trong những ngày sống d- ới chính quyền Xô Viết có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với quần chúng bị áp bức. Họ cũng đã nhận thức sâu sắc rằng phải đấu tranh phá bỏ xiềng xích, phải đổ xơng máu, phải chịu nhiều đau thơng mất mát mới giành đợc những thành quả tốt đẹp. Vì thế họ sẵn sàng hy sinh để bảo vệ, duy trì những thành quả đó. Và cũng vì ý chí kiến cờng của họ đã thắng đợc sự đàn áp, khủng bố của kẻ thù. Bên cạnh những hoạt động vì lợi ích của nhân dân, Đảng bộ rất quan tâm đến đời sống mọi mặt của nhân dân đặc biệt trong những tháng đầu năm 1931. Để duy trì phong trào cách mạng của quần chúng Đảng bộ đã có chủ trơng vay lúa của nhà giàu để cứu đói dân nghèo. Đây là một chiến dịch đợc thực hiện theo chỉ thị của tỉnh uỷ. Chủ trơng này một phần nào đã đụng chạm đến quyền lợi kinh tế của địa chủ và tầng lớp phú nông nên các chi bộ Đảng và các cấp bộ nông đã tiến hành các bớc tuyên truyền, giải thích, thuyết phục cho họ hiểu mục đích của cách mạng. Nhờ các hình thức vận động khéo léo, mềm dẻo nên nhiều gia đình cho vay lúa một cách tự nguyện. Nhiều địa chủ, phú nông ở Việt Xuyên, Y Tụ, Mỹ Châu, Đan Hộ… đã cho vay hàng trăm tạ thóc để chia cho ngời nghèo.

Những chủ trơng, biện pháp đó đã có tác dụng trên nhiều mặt. Nó không chỉ góp phần quan trọng cứu giúp ngời bị đói mà còn đẩy lùi đợc những tệ nạn trộm cắp, lu manh. Mặt khác, qua việc cách mạng đứng ra vận động những ngời giàu cứu giúp ngời nghèo đã phân hoá đội ngũ này và số ngời cảm tình đi theo cách mạng, theo Đảng ngày càng đông, vì vậy lòng tin vào cách mạng của nhân dân ngày vững chắc.

Trong thời kỳ này, để tạo điều kiện giữ vững thành quả cách mạng thì công tác xây dựng, củng cố, phát triển lực lợng đợc huyện uỷ Thạch Hà hết sức quan tâm. Đối với lực lợng lãnh đạo, qua công tác đợc giao, qua các cuộc đấu tranh, những ngời hăng hái có trách nhiệm đều đợc chọn lựa vào Đảng. Cho đến cuối tháng 3/1931 toàn huyện có 393 Đảng viên. Thành phần giai cấp của Đảng viên Thạch Hà thời kỳ này là: Bần cố nông 136; trung nông 123; công ng 8; tiểu thủ công 3; dân nghèo 14; tiểu thơng 13; học sinh 13; giáo viên 3; thầy đồ 5; thầy thuốc 4; tiểu t sản công chức 1 [5,62]. Theo chủ trơng của tỉnh uỷ để giúp cho sự lãnh đạo, chỉ đạo phong trào thuận lợi, sát hợp hơn theo đặc điểm từng vùng, huyện uỷ Thạch Hà đã lần lợt thành lập các tổng bộ phân bộ, các tổ chức nông hội, tự vệ dới sự quản lý, điều hành của chính quyền Xô Viết cũng đợc phát triển mạnh mẽ. Đến tháng 3/1931 thống kê 31 xã thôn có 3663 hội viên nông hội, các tổ chức quần chúng cũng phát triển mạnh mẽ nh Hội phản đế đồng minh, hội phụ nữ, thanh niên, cứu tế đỏ. Cùng với sự phát triển của các tổ chức quần chúng, phong trào cách mạng trong những tháng đầu năm 1931 ở Hà Tĩnh và Thạch Hà dới sự lãnh đạo của Đảng bộ ngày càng thu hút đợc quần chúng.

Đứng trớc tình thế đó, khi chính quyền Xô Viết ở Thạch Hà cũng nh ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đã có tiếng vang đối với quốc tế cuộc đấu tranh đã vang dội ra thế giới. Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sản Pháp và Đảng Cộng sản Trung Quốc đã viết th cho Đảng ta tỏ tình đoàn kết ủng hộ, khen ngợi và góp ý kiến để đẩy mạnh phong trào. Tháng 11/1930 công nhân Pháp tổ chức nhiều cuộc biểu tình, mít tinh ủng hộ cách mạng Đông Dơng [17,15].

Trớc sự tăng cờng hoạt động của ta, bọn đế quốc và tay sai hốt hoảng tìm cách đối phó chúng thiết lập nhiều đồn binh để bao vây kiểm soát chặt từng vùng. Với quyết tâm cách mạng cao đợc Đảng dìu dắt, động viên dù kẻ

địch có hung ác đến đâu, đồn binh nhiều đến mức nào, quần chúng không hề lùi bớc. Vũ lực súng ống không thể khuất phục nổi nhân dân vốn đã có tiếng từ lâu “Lính Nghệ An, gan Thạch Hà”. Cùng lúc này do ảnh hởng của cuộc đấu tranh ở Đức Thọ, Can Lộc, Hơng Khê càng thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân Thạch Hà vơn lên sôi nổi.

Ngày 13/4/1931 nhân dân thôn Xuân Khánh tổ chức tranh đấu vay thóc địa chủ. Bọn tây lính đã kéo đến để bảo vệ cho bọn địa chủ, nhng khi chúng đến thì trống mõ nổi lên làm rung chuyển cả một vùng khiến địch hoảng sợ. Trớc hành động của bọn tây lính về địa phơng vây ráp, bắt cán bộ, đe doạ quần chúng nhân dân thì quần chúng ở tổng Canh cùng nhân dân Ba Xã và cả tổng Phù Lu (Can Lộc) đuổi bọn tây lính chạy bán sống bán chết làng này qua làng khác.Tên đồn trởng đã bị nhân dân bắt sống tại huyện Thach Hà. Phong trào diễn ra đã làm cho cả bọn thực dân hung hăng phải khiếp sợ đến nỗi luống cuống rơi cả súng lục mà không giám dừng lại nhặt. Điều đó chứng tỏ sự đấu tranh quyết liệt của nhân dân Thạch Hà làm cho bọn thực dân “Miệng hùm gan sứa” phải khiếp nhợc.

Ngày 1/5/1931, với tinh thần ngày kỷ niệm thiêng liêng đó, Đảng bộ và quần chúng đã nô nức đón chào bằng những hành động thiết thực, trong cuộc đấu tranh cách mạng đầy gian khổ hy sinh. Sáu ngàn quần chúng có lực lợng tự vệ đã tập trung làm lễ kỷ niệm, biểu thị thái độ kiên quyết đấu tranh ở Đồng Lu, Cổ Kênh và Thái Hà.“Chính trong ngày này, quần chúng và tự vệ Đan Chế đã vây đồn đã đảo địch, suốt 3 tiếng đồng hồ mà binh lính không giám chống lại” [6, 61]. Sự khủng bố tàn sát của địch càng khơi sâu ngọn lửa căm thù bốc cháy ngùn ngụt. Với mục tiêu đấu tranh tập trung cao độ chống vây bắt khủng bố, chống lập đoàn phu, đóng đồn… nên từ ngày 20 đến 29/5/1931 đã nổ ra 4 cuộc biểu tình lớn đông tới hàng ngàn ngời ở Gia Thiện, chợ Đạo, Phơng Mỹ và Vĩnh lu tham gia. Phong trào đấu tranh ngày một quyết liệt và dai dẳng nh cuộc đấu tranh chống thuế với tinh thần

Quyết không nạp thuế cho tây

“ ”. Sợ mất quyền lợi kẻ địch đã đa lính đi vây ráp để thu thuế, ngoài ra chúng còn cho máy bay đi bắn giết dân lành Cuộc

biểu tình cùa hơn 2000 ngời, khi đợc tin địch kéo về đốt nhà, vào ngày 25/5/1931 ở chợ Đạo, bị địch bắn chết 8 ngời, bắn bị thơng 1 ngời” [6,6].

Nhng phong trào đấu tranh của quần chúng vẫn tiếp tục vùng lên mạnh mẽ áp đảo quân thù.

Từ khoảng cuối tháng 6/1931 địch tập trung lực lợng mở những cuộc vây ráp quy mô lớn nên đă làm cho nhiều cơ sở bị vỡ, cán bộ Đảng viên bị bắt.Tuy vậy, nhng cán bộ và quần chúng Thạch Hà vẫn vợt mọi khó khăn để củng cố tổ chức, duy trì phong trào trong thời kỳ khó khăn này. Đây cũng là thử thách lớn đối với cán bộ Đảng viên. Địch càng rình mò khủng bố gắt gao thì đòi hỏi sự hy sinh chịu đựng càng cao hơn.

Do sự cố gắng chung của toàn Đảng bộ và sự nhiệt tình giúp đỡ của quần chúng ở nhiều xã, thôn nhất là những cơ sở Đảng cha bị vỡ, các tổ chức quần chúng còn vững thì vẫn mở đợc những cuộc hội họp mít tinh nhỏ, truyền đơn vẫn đợc rải ngay cả xung quanh đồn địch. Điều đáng ghi nhận và trân trọng là dù phong trào đã gặp khó khăn nhng tinh thần quần chúng nói chung vẫn vững vàng, lòng thiết tha đối với Đảng, với cách mạng ngày càng bền chặt keo sơn

Mặc dù bị khủng bố gắt gao nhng phong trào không vì thế mà bị dập tắt “Phong trào đấu tranh của quần chúng và các hoạt động của Đảng, của Xô Viết Nghệ - Tĩnh không bị dập tắt ngay mà chỉ lùi dần và

Một phần của tài liệu Thạch hà trong phong trào cách mạng 1930 1931 và xô viết nghệ tĩnh (Trang 32 - 39)