Nhận xét đánh giá.

Một phần của tài liệu Thạch hà trong phong trào cách mạng 1930 1931 và xô viết nghệ tĩnh (Trang 39 - 44)

Cao trào cách mạng 1930 – 1931 do Đảng ta chủ trơng và lãnh đạo diễn ra sôi nổi trên khắp 25 tỉnh thành và kéo dài trên 1 năm. Tuy nhiên không nơi nào phong trào cách mạng của quần chúng lại mạnh mẽ quyết liệt và giành đợc kết quả có ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn nh ở Nghệ – Tĩnh.

Riêng ở Hà Tĩnh , phong trào cách mạng chính thức bùng nổ với những hoạt động kỷ niệm ngày Quốc tế lao động (1/5/1930) và kéo dài đến năm 1932 mới bị dập tắt. Những tháng cuối năm 1930 ,phong trào đã phát triển tới đỉnh cao, đánh dấu bằng sự ra đời của chính quyền Xô Viết ở 170 làng,xã trong tỉnh. Thạch Hà là một trong những huyện tiêu biểu và có số lợng xã Xô Viết lớn nhất của tỉnh. Thạch Hà cũng là mảnh đất ghi đậm những dấu ấn cực kỳ quan trọng ttrong phong trào Xô Viết lúc bấy giờ.

Có thể nói, mặc dù bị kẻ thù đàn áp, khủng bố nhng phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Thạch Hà thực sự là trờng học rèn luyện toàn diện cả về lập trờng t tởng cả về phơng pháp tổ chức, phơng pháp đấu tranh cho Đảng viên quần chúng. Tạo điều kiện cho Đảng bộ Thạch Hà tiếp tục tập hợp, tổ chức xây dựng và phát triển lực lợng cho các giai đoạn tiếp theo của cách mạng. Chính vì vậy phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Thạch Hà không chỉ làm nên sự nghiệp vẻ vang ngay từ khi Đảng bộ mới ra đời mà còn để lại những kinh nghiệm quý giá cho toàn bộ sự nghiệp lãnh đạo cách mạng của Đảng bộ huyện. Qua đó Đảng bộ đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm, bài học phong phú. Về u điểm và khuyết điểm những phơng pháp mới về tổ chức và lãnh đạo quần chúng, những hình thức đấu tranh đặc biệt của nhân dân lao động cũng nh tinh thần chiến đấu và hy sinh của họ.

Trớc hết đó là kinh nghiệm về vận động, tổ chức và phát huy năng lực cách mạng to lớn của quần chúng nhân dân, xây dựng khối liên minh công nông vững chắc do giai cấp công nhân lãnh đạo. Thắng lợi to lớn nhất và cũng là kinh nghiệm chủ yếu nhất của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Thạch Hà đã đợc quần chúng nông dân hởng ứng nhiệt tình.

Trong phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Thạch Hà hầu hết các cuộc đấu tranh có quy mô lớn và tính chất quyết liệt đều diễn ra ở nông thôn kể các cuộc biểu tình lớn thì lực lợng chủ yếu cũng là nông dân. Nếu không có sự vùng dậy mạnh mẽ của nông dân với sức mạnh áp đảo thì sẽ không có sự tan rã hoặc tê liệt của bộ máy chính quyền địch ở nhiều thôn , xã dẫn tới sự ra đời của chính quyền Xô Viết ở nhiều địa phơng khác . Nếu không có cơ sở vững chắc ở vùng nông thôn bao la, không đợc sự đùm bọc của nông dân thì phong trào cách mạng do Đảng bộ lãnh đạo sẽ không kéo dài gần hai

năm. Các cơ quan lãnh đạo, các tổ chức Đảng cũng không thể tồn tại đợc trong một thời gian dài trớc sự khủng bố ác liệt của kẻ thù.

Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Thạch Hà đã khẳng định đợc khí thế và sức mạnh quật khởi của nông dân khi đợc Đảng giáo dục và lãnh đạo. Từ kinh nghiệm quý báu này trên cơ sở đờng lối của Đảng trong giai đoạn tiếp theo, Đảng bộ huyện luôn chú trọng phát động phong trào trong nông thôn, củng cố khối liên minh công nông và do đó đã tạo nên động lực to lớn đa sự nghiệp cách mạng của huyện Thạch Hà đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Tuy nhiên, phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Thạch Hà cũng chỉ bó hẹp trong phát động quần chúng nông dân và một bộ phận công nhân trí thức, mà cha mở rộng đợc lực lợng cách mạng, cha lôi kéo đợc đông đảo tầng lớp xã hội khác tham gia để xây dựng một Mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi tạo nên sức mạnh tổng hợp của cách mạng. Hơn nữa trong quá trình đấu tranh do cha nắm vững chính sách mặt trận dân tộc thống nhất thêm bạn, bớt thù cho nên có nơi, có lúc đã tổ chức quần chúng đấu tranh tràn lan, cha thật chĩa mũi nhọn vào thực dân và phong kiến tay sai. Sở dĩ có những khuyết điểm đó là do Đảng bộ mới ra đời đã phải lao vào cuộc đấu tranh quyết liệt, phải dồn tâm trí và lực lợng, vào việc tổ chức, phát động quần chúng nông dân. Cán bộ Đảng cha có một tầm nhìn rộng rãi, còn chịu ảnh h- ởng của t tởng cục bộ, hẹp hòi, bảo thủ.

Phong trào cách mạng 1930 - 1931 ở Thạch Hà chỉ rõ rằng trong bất kỳ hoàn cảnh nào của cách mạng cũng phải thờng xuyên chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh cả về chính trị, t tởng và tổ chức. Trong khói lửa đấu tranh quyết liệt Đảng bộ huyện vẫn vững vàng và đợc tôi luyện trởng thành. Vì vậy, mặc dù kẻ thù dùng nhiều thủ đoạn thâm độc, tàn bạo đàn áp quần chúng nhân dân vẫn một lòng trung thành với Đảng, tìm mọi cách nuôi dấu, che chở cho cán bộ Đảng viên.

Ra đời trong một huyện thuần nông mà nông dân chiếm đại đa số, nên phần lớn Đảng viên của Đảng bộ đều xuất thân từ nông dân và tầng lớp tiểu t sản trí thức. Họ sớm có ý thức dân tộc, dân chủ nhng lại ít nhiều chịu ảnh hởng của t tởng tiểu t sản. Đó là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn tới những sai lầm khi tả khuynh khi hữu khuynh của Đảng bộ trong lãnh đạo, chỉ đạo phong trào cách mạng và cả trong công tác xây dựng Đảng.

Năm tháng rồi sẽ qua đi, song những thành quả và bài học kinh nghiệm từ sự lãnh đạo của Đảng bộ trong những năm 1930 – 1931 và Xô Viết ở Thạch Hà vẫn mãi không bao giờ phai mờ, nó tiếp tục góp phần soi sáng những chặng đờng đi lên của phong trào cách mạng Thạch Hà trong những năm tháng tiếp theo.

kết luận

70 năm đã qua nhng Xô Viết Nghệ Tĩnh vẫn sáng chói nh một vì sao sẽ không bao giờ tắt trong không gian và thời gian .Xô Viết Nghệ-Tĩnh có một địa vị lịch sử đặc biệt quan trọng vì nó là ngọn sóng thần cao nhất trong muôn nghìn đợt sóng dồn dập của cao trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam ” [16, 144 ]

Xô Viết Nghệ - Tĩnh đã thể hiện tính quần chúng sâu sắc và tính cách mạng của nó trong gần một thế kỷ từ khi thực dân pháp đặt ách đô hộ lên đất nớc ta thì cha có một phong trào nào so sánh đợc với phong trào Xô Viết. Xô Viết Nghệ - Tĩnh là cuộc diễn tập đầu tiên, là “đêm trớc” của cuộc cách mạng tháng Tám. Trải qua sự thẩm định của thời gian nhng cao trào cách mạng 1930 – 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh vẫn còn nguyên giá

trị của nó và có một vị trí lịch sử đặc biệt quan trọng trong lịch sử dân tộc. Trong sự nghiệp vĩ dại ấy Thạch Hà cũng góp phần tô thắm thêm truyền thống lịch sử của dân tộc. Nhìn vào lịch sử huyện Thạch Hà ta thấy nhân dân Thạch Hà đã có truyền thống đấu tranh lâu đời và cực kỳ oanh liệt, vẻ vang. Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta thì nhân dân Thạch Hà cũng đã đứng lên chống lại ách cai trị của chúng. Kế thừa và phát huy truyền thống yêu n- ớc đó nhân dân Thạch Hà đã đứng lên đấu tranh giành độc lập cho quê hơng đất nớc, thế hệ sau nối tiếp thế hệ trớc đứng lên. Dới ánh sáng của cách mạng tháng Mời Nga nh một ngọn giá mát thổi vào làm xuất hiện một chính Đảng vô sản duy nhất - Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân ta. Ngay sau đó Đảng bộ huyện Thạch Hà cũng ra đời đã đa lịch sử huyện bớc sang một thời kỳ mới.

Cùng với nhân dân cả nớc nhân dân Thạch Hà cũng tham gia tích cực vào các cuộc biểu tình mít tinh trong t thế xả thân cho cách mạng. Cuộc chiến từ ngày 1/5/1930 đến tháng 9/1930 ở các thôn xã đã diễn ra các cuộc biểu tình lớn, nhỏ, đấu tranh đòi quyền lợi dới nhiều hình thức khác nhau và đã thành lập đợc một chính quyền Xô Viết ở 45 thôn ,xã. Mặc dù chính quyền Xô Viết tồn tại trong vòng mấy tháng nhng đã đáp ứng đợc nguyện vọng, mong ớc ngàn đời của nhân dân. Chính quyền Xô Viết đã thực hiện đ- ợc chức năng của một chính quyền đó là đã làm đợc những việc nh xoá bỏ các thứ thuế, trừng trị bọn phản cách mạng, đòi giảm tô , lấy thóc của địa chủ để chống đói, dạy chữ quốc ngữ cho nhân dân. Việc ra đời chính quyền Xô Viết ở Thạch Hà đã đạt đến đỉnh cao trong phong trào cách mạng 1930- 1931 và Xô Viết Nghệ –Tĩnh. Nhng phong trào cách mạng ở Thạch Hà lúc này cũng nằm trong tình hình chung của cả nớc nói chung và Nghệ- Tĩnh nói riêng bị địch khủng bố và tạm thời lắng xuống. ở Thạch Hà vừa mới thành lập đợc chính quyền cách mạng thì phải đơng đầu với sứ khủng bố của địch. Phong trào đấu tranh của nhân dân huyện Thạch Hà đến tháng 6/1931 mới bị dập tắt. Nhng cuộc đấu tranh của nhân dân Thạch Hà trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 và Xô Viết Nghệ – Tĩnh có ý nghĩa, bài học lịch sử vô cùng to lớn cho cách mạng sau này. Sự hy sinh của các chiến sỹ Xô Viết, các chiến sỹ cách mạng và tất cả những ngời con của quê hơng sẽ mãi mãi ngự trị trong khối óc và con tim mọi ngời. Cảm ơn những con ngời của quê hơng

đã ngã xuống vì độc lập tự do của tổ quốc. Là thế hệ trẻ hôm nay chúng tôi nguyện phấn đấu vợt qua mọi gian nan thử thách để xây dựng quê hơng ngày càng giàu mạnh. Dù đi đâu và ở đâu trên mọi miền của tổ quốc mỗi con ngời của quê hơng mang trong mình dòng máu truyền thống Xô Viết sẽ vợt qua mọi thử thách để gìn giữ và bảo vệ những thành quả mà cha ông để lại.

Với truyền thống và khí phách hào hùng của Xô Viết Nghệ - Tĩnh cùng với nhân dân cả nớc, Đảng bộ và nhân dân huyện Thạch Hà luôn luôn sát cánh kề vai cùng chung sức, chung lòng đa đất nớc tiến lên.

Tôi tự hào đã đợc sinh ra và lớn lên trên quê hơng cách mạng anh hùng, một vùng quê giàu lòng yêu nớc, luôn gắn liền sự nghiệp quê hơng với sự nghiệp của cả dân tộc. Chúng ta có quyền tự hào, chúng ta càng phải có trách nhiệm phát huy những giá trị to lớn đó đề Thạch Hà - Quê hơng của anh hùng Lý Tự Trọng mãi mãi sáng ngời.

Một phần của tài liệu Thạch hà trong phong trào cách mạng 1930 1931 và xô viết nghệ tĩnh (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w