1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam

28 760 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 55,33 KB

Nội dung

Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu Phát triển Việt Nam 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam 2.1.1. Quá trình hình thành phát triển. I. Thời kỳ Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (1957 – 1981) Thành lập ngày 26/04/1957. Ra đời trong giai đoạn cả nước đang tích cực khôi phục kinh tế để chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế kế hoạch, xây dựng những tiền đề cho chủ nghĩa xã hôi, Ngân hàng Kiến Thiết có chức năng quản lý vốn cấp phát kiến thiết, giúp thực hiện tiết kiệm, tích lũy vốn của nhà nước. Ngân hàng đã góp phần cung cấp nguồn vốn cho các công trình lớn trong giai đoạn này như: Hệ thống đại thủy nông bắc Hưng Hải, nhà máy xi măng Hải Phòng, các tuyến đường sắt huyết mạch, nhà máy nhiệt điện Yên Phụ, Uông Bí, xây dựng các trường Đại học Bách Khoa, Kinh tế- kế hoạch…. Hoạt động chính của ngân hàng là cung cấp vốn cấp phát để kiến thiết những cơ sở công nghiệp, công trình xây dựng cơ bản phục vụ dân sinh, quốc kế ở miền bắc. Các công trình đã được xây dựng nhờ nguồn vốn của ngân hàng như: Khu công nghiệp Việt Trì, Khu gang thép Thái Nguyên, nhà máy thủy điện Thác Bà, Bản Thạch, Nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình… Ngoài ra ngân hàng đã góp phần cũng nhân dân khôi phục , cải tạo các cợ sở kinh tế ở miền Nam, xây dựng các công trình dân sinh mới. Ngân hàng đã cung ứng vốn cho các công trình công, nông nghiệp, giao thông, phúc lợi đặc biệt là cung ứng vốn cho các công trình trọng điểm, then chốt của nền kinh tế như: Lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, Đài truyền hình Việt Nam, nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch; nhà máy cơ khí đóng tàu Hạ Long, nhà máy sợi Nha Trang, Hà Nội…. II. Thời kỳ Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam (1981 – 1990) 24/6/1981, ngân hàng được đổi tên thành Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam. Việc ra đời Ngân hàng Đầu Xây dựng Việt Nam có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc cải tiến các phương pháp cung ứng, quản lý vốn trong hoàn cảnh khối lượng vốn đầu tăng lên nhu cầu xây dựng phát triển rộng rãi. Ngân hàng đã giúp đảm bảo cung ứng vốn lưu động cho các tổ chức xây lắp, khuyến khích đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tiến kỹ thuật, năng lực sản xuất… Thời kỳ này ngân hàng đã giúp hình thành đưa hoạt động hàng loạt các công trình có ý nghĩa lớn của đất nước cả trong sản xuất lẫn lĩnh vực sự nghiệp phúc lợi như: Thủy điện Sông Đà, cầu Thăng Long, Chương Dương,… III. Thời kỳ Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam (1990 – nay) 14/11/1990, ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam. Giai đoạn này, ngân hàng đã đạt được các thành tự sau: * Tự lo vốn để phục vụ đầu phát triển Chủ động, sáng tạo, đi đầu trong việc áp dụng các hình thức huy động nguồn vốn bằng đồng Việt Nam ngoại tệ, huy động các nguồn vốn nước ngoài, tranh thủ tối đa nguồn vốn nước ngoài thông qua nhiều hình thức vay vốn khác nhau bao gồm vay thương mại, vay qua các hạn mức, vay theo hiệp định, vay hợp vốn dài hạn… Nhờ chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa nguồn vốn vay này nên nguồn vốn của ngân hàng huy động đã ngày càng lớn, công tác quản lý vì thế cũng được cải thiện đáng kể. * Phục vụ đầu phát triển theo đường lối Công nghiệp hóa- hiện đại hóa. Với nguồn vốn huy động được, ngân hàng tập trung đầu cho các công trình lớn, trọng điểm, các ngành có tính then chốt của nền kinh tế như: điện lực, bưu chính, viễn thông, các khu công nghiệp. Nhờ đó, năng lực sản xuất của các ngành cũng như của nền kinh tế đã tăng lên, góp phần vào quá trình tăng trưởng của đất nước. * Hoàn thành các nhiệm vụ đặc biệt Các nhiệm vụ đặc biệt ở đây chính là các nhiệm vụ do Chúng phủ nhà nước giao phó. Nhằm thực hiện chủ trương đẩy mạnh phát triển hơn nữa quan hệ hợp tác giữa Việt Nam – Lào, ngân hàng Đầu Phát triển đã phối hợp với ngân hàng ngoại thương Lào thành lập ngân hàng liên doanh Lào- Việt với mục tiêu góp phần phát triển kinh tế, hệ thống tài chính ngân hàng của Lào, hỗ trợ quan hệ thương mại giữa 2 nước. Ngoài ra, ngân hàng Đầu Phát triển còn hoàn thành các nhiệm vụ được Chính phủ giao khác như khắc phục lũ lụt, cho vay mua tạm trữ lương thực, hỗ trợ ngành cà phê… * Kinh doanh đa năng, tổng hợp theo chức năng của Ngân hàng thương mại Giai đoạn này, ngân hàng đã nghiên cứu, xây dựng hình thành nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, phát triển mạng mẽ các dịch vụ thanh toán quốc tế, bảo lãnh, chuyển tiền kiều hối… điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn theo hương tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ kinh doanh tiền tệ liên ngân hàng. * Hình thành nâng cao một bước năng lực quản trị điều hành hệ thống Do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế trong giai đoạn này, ngân hàng cũng từng bước hình thành nâng cao năng lực quản trị hệ thống bao gồm: nâng cấp công tác quản trị điều hành, tuyển dụng đào tạo cán bộ, phát triển công nghệ, triển khai, tiếp nhận chuyển giao các công nghệ, dịch vụ mới. * Xây dựng ngành vững mạnh Từ chỗ chỉ có 8 chi nhánh 200 cán bộ khi mới thành lập, trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm, sát nhập, chia tách, NHĐT&PT VN đã tiến một bước dài trong quá trình phát triển, tự hoàn thiện mình. Đến nay cơ cấu tổ chức quản lý, mạng lưới hoạt động ngân hàng đã phát triển mạnh mẽ phù hợp với mô hình Tổng công ty nhà n- ước. * Đổi mới công nghệ ngân hàng để nâng cao sức cạnh tranh: Trong giai đoạn đổi mới, công nghệ của ngân hàng đã đi từ không có đến có, từ thủ công đến hiện đại. Công nghệ được ứng dụng phát huy hiệu quả trong các nghiệp vụ thanh toán, huy động vốn, quản lý tín dụng, kinh doanh quản trị điều hành * Quy mô tăng trưởng năng lực tài chính được nâng cao: Đến 30/6/2007, NHĐT&PT VN đã đạt một quy mô hoạt động vào loại khá, với tổng tài sản đạt hơn 202.000 tỷ đồng, quy mô hoạt động của ngân hàng tăng gấp 10 lần so với năm 1995. Ngân hàng vẫn tiếp tục phát huy vai trò phục vụ đầu phát triển bằng việc ký kết các thoả thuận hợp tác toàn diện cùng phát triển bền vững với hơn 20 Tổng Công ty lớn. Ngoài ra, ngân hàng đã đang ngày càng nâng cao được uy tín về cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đồng bộ cho lực lượng doanh nghiệp chủ đạo của nền kinh tế đồng thời thể hiện phát huy vai trò quan trọng trong lĩnh vực phục vụ các dự án, chương trình lớn của đất nước. * Lành mạnh hóa tài chính năng lực tài chính tăng lên rõ rệt: Ngân hàng đã chủ động thực hiện minh bạch công khai các hoạt động kinh doanh, là ngân hàng đi tiên phong trong việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế. Từ 1996, ngân hàng đã liên tục thực hiện kiểm toán quốc tế độc lập công bố kết quả báo cáo. Năm 2006, ngân hàng Đầu Phát triển cũng là ngân hàng đầu tiên thuê Tổ chức định hạng hàng đầu thế giới Moody’s thực hiện định hạng tín nhiệm đạt mức trần quốc gia. Ngoài ra, với sự vấn của Earns & Young, ngân hàng đã triển khai thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ theo điều 7 Quyết định 493 phù hợp với chuẩn mực quốc tế được ngân hàng nhà nước công nhận. * Hoàn thành tái cấu trúc mô hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hành theo tiêu thức Ngân hàng hiện đại: Một trong những thành công có tính quyết định đến hoạt động hệ thống Ngân chức của hệ thống, hình thành phân định rõ 4 khối chức năng: khối ngân hàng, khối công ty trực thuộc, khối đơn vị sự nghiệp, khối liên doanh, làm tiền đề quan trọng cho việc xây dựng đề án cổ phần hoá ngân hàng. Cùng với đó, công tác quản trị hệ thống cũng đã liên tục được đổi mới, củng cố, tăng cường cho phù hợp với mô hình tổ chức yêu cầu phát triển mới. Ngân hàng đã xây dựng hoàn thiện, ban hành về cơ bản đầy đủ hệ thống văn bản nghiệp vụ, tạo dựng khung pháp lý đồng bộ cho hoạt động ngân hàng theo luật pháp, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế. * Tiếp tục mở rộng nâng tầm quan hệ đối ngoại lên tầm cao mới. Song song vi vic tip tc duy trỡ cỏc mi quan h truyn thng vi cỏc nh ch ti chớnh, cỏc t chc ngõn hng quc t, trong mt vi nm tr li õy, ngõn hng ó bt u m rng quan h hp tỏc sang cỏc th trng mi. Liờn tc trong 5 nm t 2001- 2005, ngõn hng u t v pht trin Vit Nam u c cỏc ngõn hng ln trờn th gii trao tng chng nhn Cht lng thanh toỏn qua SWIFT tt nht ca Citibank, HSBC, Bank of NewYork. Ngoi ra, ngõn hng cũn c Ngõn hng Th Gii (WB) ỏnh giỏ cao trong quỏ trỡnh qun lý cỏc d ỏn nụng thụn do WB m nhim. Liờn tc trong cỏc nm 2004- 2005, ngõn hng ó nhn cỏc gii thng: Ti tr phỏt trin gim nghốo, phỏt trin doanh nghip va v nh, Phỏt trin kinh t a phng 2.1.1.3. B mỏy t chc ngõn hng: Khỏi quỏt s t chc ti hi s chớnh: Hội đồng quản trị Ban kiểm soátBan th ký Ban tổng giám đốc Ban qun lý tớn dng Ban k hoch- phỏt trin Ban nguồn vốn kinh doanh tiền tệ Ban t chc cỏn bBan thm nhPhũng tớn dng ch nh Phũng qun lý xõy dng Phũng phỏp chPhũng thanh toỏn quc t Phòng quản lý các đơn vị có vốn góp của NHT&PT VN Văn phòng Phũng quan h quc t Ban ti chớnh k toỏnTrung tõm thanh toỏn in t Phũng thụng tin tuyờn truyn C cu t chc: Tại Hội sở chính gồm Hội đồng quản trị, Ban tổng giám đốc, Ban kiểm soát các đơn vị trực thuộc. Chức năng của bộ phận cụ thể nh sau: Hội đồng quản trị: (HQT) Cú chc nng qun tr ngõn hng theo ỳng quy nh phỏp lut nhm qun lý, s dng cú hiu qu ngun vn nh nc, hoch nh chớnh sỏch, chin lng, k hoch phỏt trin chung ca ngõn hng. Ban Tổng giám đốc Ban Tổng giám đốc gồm: Tổng giám đốc các Phó tổng giám đốc thực hiện quyền điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam. Tổng giám đốc là ngời đứng đầu chịu trách nhiệm trớc HĐQT về mọi hoạt động quản trị điều hành của mình. Ngoi ra, giúp việc ban Tổng giám đốc có Kế toán trởng các Khối, Ban, Phòng chuyên môn, nghiệp vụ Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có nhiệm vụ: Sử dụng hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ của ngõn hng để thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động nghiệp vụ, điều hành hoạt động tài chính. Ban Thụng Tin Qun Lý v H Tr Ti sn- ngun vn Ban tớn dng- dch v Giám sát việc chấp hành chế độ kế toán. Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm của NHĐT&PT. Kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan đến hoạt động tài chính của NHĐT&PT khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của HĐQT. B mỏy kim tra kim soỏt ni b: Bộ máy kiểm tra nội bộ chuyên trách trc thuộc bộ máy điều hành của Tổng giám đốc từ Hội sở chính đến các chi nhánh, công ty trực thuộc giúp Tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động thông suốt, an toàn đúng pháp luật. Ban nguồn vốn kinh doanh tiền tệ: Trực tiếp kinh doanh tiền tệ; thực hiện các nghiệp vụ quản lý, kinh doanh mua bán tin tệ, đầu t vốn ngoại tệ nhàn rỗi, đi vay trên thị trờng liên ngân hàng phục vụ hoạt động của ngân hàng; chỉ đạo, quản lý, kiểm tra hoạt động kinh doanh tiền tệ trong hệ thống NHT&PT VN. Trực tiếp chỉ đạo, điều hành, kiểm tra thực hiện các công việc, nhiệm vụ về hoạt động trong lĩnh vực nguồn vốn kinh doanh của NHĐT&PT VN. Ban thẩm định t vấn: Trực tiếp thực hiện quản lý, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện công tác thẩm định, t vấn các dự án tín dụng đầu t; Trực tiếp thẩm định t vấn các dự án cho vay, bảo lãnh đầu t dự án của NHĐT&PT Việt Nam đối với khách hàng thuộc thẩm quyền quyết định của HĐQT, Tổng giám đốc theo chế độ tín dụng; T vấn trong lĩnh vực có liên quan đến các công tác đầu t xây dựng cơ bản trong hệ thống Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam. Phòng quản lý xây dựng cơ bản: Quản lý, chỉ đạo, kiểm tra thực hiện các công việc, nhiệm vụ về hoạt động trong lĩnh vực đầu t xây dựng của toàn hệ thống. Phòng thanh toán quốc tế Thực hiện quản lý, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế trong toàn hệ thống NHĐT&PTVN. Phòng tài chính quản lý tài sản: Trực tiếp chỉ đạo, điều hành, kiểm tra thực hiện các công việc, nhiệm vụ về hoạt động trong lĩnh vực tài chính, tài sản phục vụ cho các hoạt động của NHĐT&PTVN. Lập kế hoạch tài chính, tài sản, xây dựng cơ bản nội ngành, xây dựng kế hoạch thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc phát triển vốn, quỹ của ngành. Lập kế hoạch giao quỹ thu nhập trong nội bộ NHĐT&PTVN. Theo dõi quản lý tài sản, vốn, quỹ của toàn ngành. Ban tài chính kế toán. Chỉ đạo, điều hành, kiểm tra thực hiện các công việc, nhiệm vụ về mọi hoạt động trong lĩnh vực kế toán phục vụ cho hoạt động của NHĐT&PT. Thực hiện hạch toán kế toán lập báo cáo kế toán tại Hội sở chính NHĐT&PTVN. Theo dõi, quản lý, chỉ đạo kiểm tra việc thực hiện chế độ kế toán hạch toán kế toán tại các chi nhánh trong toán hệ thống. Tổng hợp báo cáo quyết toán, kiểm toán nội bộ tại phòng kế toán toàn ngành. Tổng hợp, lập báo cáo tài chính toàn hệ thống tiến hành phân tích báo cáo ti chớnh cung cấp thông tin quản lý cho ban lãnh đạo các phòng ban tại Hội sở chính. Thực hiện báo cáo kế toán với ngân hàng nhà nớc các cơ quan quản lý nhà nớc theo chế độ hiện hành. Ban tín dụng - Dịch vụ Chỉ đạo, điều hành, kiểm tra thực hiện các công việc, nhiệm vụ về hoạt động trong lĩnh vực tín dụng, bảo lãnh đối với các chi nhánh, các khách hàng, các dự án đợc phân công phụ trách theo các chủ trơng, chính sách, chế độ, quy chế của nhà nớc, của thống đốc ngân hàng nhà nớc chỉ đạo của Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam. Ban quản lý tín dụng Triển khai việc thực hiện chỉ đạo, điều hành của Tổng giám đốc về chính sách quản lý rủi ro hoạt động tín dụng của Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam; trực tiếp thực hiện chỉ đạo, kiểm tra các chi nhánh về quản lý tín dụng của Hội sở chính trên các mặt: cơ chế, chính sách v quy trình; thực hiện các cân đối; quản lý ri ro tim tng Phòng quan hệ quốc tế Trực tiếp chỉ đạo, điều hành, kiểm tra thực hiện các công việc, nhiệm vụ về hoạt động trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại phục vụ cho hoạt động kinh doanh của NHĐT&PTVN. Phòng Pháp chế - Chế độ Có chức năng tham mu, giúp việc cho hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trực tiếp thực hiện công tác pháp chế chế độ phục vụ cho hoạt động của NHĐT&PT. Ban công nghệ thông tin: Có chức năng tham mu cho hội đồng quản trị, Tổng giám đốc về lĩnh vực phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho hoạt động của NHĐT&PTVN; chuyên trách nghiên cứu, quản lý, khai thác, triển khai ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ cho hoạt động kinh doanh, dịch vụ của NHĐT&PTVN. Ban thụng tin qun lý v h tr ti sn ngun vn Ban Thụng tin qun lý v h tr ti sn ngun vn l n v thuc c cu t chc ca Tr s chớnh Ngõn hng u t v Phỏt trin Vit Nam, cú chc nng, nhim v theo quy nh ny v c t chc hot ng theo Quy ch v t chc v iu hnh ca cỏc Ban/Trung tõm ti Tr s chớnh. Chức năng: • Tham mưu giúp Ban lãnh đạo xây dựng, quản lý phát triển hệ thống thông tin quản lý ; tổ chức quản lý tập trung khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thông tin phục vụ kịp thời công tác quản trị điều hành trong toàn hệ thống. • Thực hiện phân tích tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh toàn hệ thống, đề xuất tham mưu cho Ban lãnh đạo trong công tác chỉ đạo điều hành • Tham mưu giúp Ban lãnh đạo về chính sách quản lý tài sản nợ có nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn của ngân hàng theo kế hoạch kinh doanh trong từng thời kỳ; giám sát các đơn vị thực hiện chính sách theo chỉ đạo của ban; hỗ trợ Hội đồng quản lý tài sản nợ có ; thực hiện công tác điều hành vốn nội bộ. 2.1.1.4. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam 1. Kinh doanh ngân hàng: Phát triển một hệ thống ngân hàng dịch vụ đa dạng toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam bằng việc tiếp tục cải tiến chất lượng hiệu quả của dịch vụ ngân hàng truyền thống, bắt kịp hệ thống ngân hàng hiện đại cung cấp các dịch vụ tài chính có sử dụng công nghệ cao, có khả năng cung cấp các dịch vụ gia tăng cho khách hàng. Phát triển hệ thống ngân hàng dịch vụ đa dạng có sự liên kết chặt chẽ giữa các dịch vụ tín dụng dịch vụ phi tín dụng, giữa dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài chính phi ngân hàng để cung cấp các dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế với giá cả cạnh tranh. Mở rộng lĩnh vực dịch vụ tài chính, trong đó ưu tiên phát triển dịch vụ cho các nhóm đối tượng trung lưu đối tượng có thu nhập cao hoặc đối tượng khách hàng trẻ tuổi. [...]... cho thị trường mục tiêu Đảm bảo an toàn hoạt động, phát triển nguồn vốn – doanh thu – thu nhập lợi nhuận cao 2.2 Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam những năm vừa qua: 2.2.1 Cấu trúc vốn của NHĐT&PT VN những năm vừa qua: Bảng 2.1: Cấu trúc vốn của NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008(triệu đồng): 2004 B Nợ phải trả vốn CSH 2005 2006 2007 2008 I Nợ phải trả 96,597,613... giảm các rủi ro của ngân hàng giúp ngân hàng phát triển ổn định 2 Sự duy trì ổn định cấu trúc vốn ngân hàng: Bảng 2.13: Cơ cấu nguồn vốn của NHĐT&PT 2004 2005 2006 2007 2008 Không kỳ hạn 24% 26% 30% 32% 32% Ngắn hạn 32% 32% 32% 29% 43% Trung dài hạn 44% 42% 38% 39% 25% Nguồn: NHĐT&PT VN Các nguồn vốn của ngân hàng, đặc biệt là nguồn vốn ngắn hạn được duy trì khá ổn định trong 4 năm đầu có sự biến... bảo lãnh phát hành, tập trung tìm kiếm các thương vụ có giá trị lớn Đảm bảo an toàn không ngừng phát triển nguồn vốn, doanh thu, thu nhập lợi nhuận cao, tăng trưởng vững mạnh các hoạt động: môi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu tư, bảo lãnh phát hành, vấn đầu tài chính chứng khoán Hình thành phát triển các loại hình quỹ đầu chứng khoán; công ty đầu chứng khoán Phát triển mạng... định trong giai đoạn 20042008 không có nhiều biến động Nguyên nhân của tình trạng này có thể là do: • Tổng nguồn vốn của ngân hàng có khối lượng là rất lớn, trong khi đó, sự biến động của từng năm lại không diễn ra mạnh mẽ do đó không làm biến đổi mạnh cấu trúc vốn ngân hàng • Các chính sách quản lý vốn của ngân hàng đã phát huy hiệu quả khi vẫn duy trì được cấu trúc vốn ổn định trong cả giai đoạn... quỹ đầu thành lập các công ty quản lý quỹ hàng đầu trong nước trên cơ sở cung cấp dịch vụ tốt nhất; quản lý quỹ minh bạch theo chuẩn mực tiêu chuẩn quốc tế • Đa dạng hóa danh mục đầu tư, tìm kiếm dự án đầu có hiệu quả để đầu tư, tìm kiếm các đối tác góp vốn để đầu khai thác trên từng lĩnh vực Mở rộng các dự án đầu mở rộng các đối ng khách hàng để đẩy mạnh quy mô – tốc độ phát triển. .. những năm qua về khối lượng đôi khi làm giảm tỷ trọng VCSH nhưng sau đó ngân hàng đã có điều chỉnh tăng VCSH để đưa cấu trúc vốn về mức độ ổn định duy trì đến hết giai đoạn 2.2.2 Hoạt động huy động tiền gửi từ khách hàng: Hoạt động huy động tiền gửi của ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam là hoạt động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các hoạt động của nguồn vốn, vào khoảng 69% cho giai đoạn... của ngân hàng trong năm 2009 Nhìn chung, trong giai đoạn 2004-2008, vốn điều lệ của ngân hàng khá ổn định trong 3 năm đầu có sự gia tăng mạnh trong năm 2007 2008 Trong 3 năm 2004, 2005, 2006, tốc độ tăng trưởng của vốn điều lệ ngân hàng luôn được duy trì ở mức 3%/năm Tỷ trọng vốn điều lệ/tổng nguồn vốn do đó cũng chỉ vào khoảng 3-4%, đạt 3866 tỷ vào 2004, 3971 tỷ đồng vào 2005, 4077 tỷ đồng vào... trong tổng nguồn vốn của toàn hệ thống ngân hàng Ngoài loại tiền gửi ngắn hạn, ngân hàng còn có các loại tiền gửi trung dài hạn được đưa vào loại tiền gửi có kì hạn trên 12 tháng Diễn biến tiền gửi trung dài hạn của toàn hệ thống ngân hàng đã phản ánh khá rõ nết tình hình thị trường trong những năm vừa qua Trong 4 năm đầu của giai đoạn, tiền gửi trung dài hạn chiếm 1 tỷ trọng ng đối ổn định,... lên 4428 tỷ đồng năm 2007 đã tăng 90% ng đương khối lượng tăng 3977 tỷ đồng lên 8405 tỷ đồng Đây là những con số khá ấn ng về VCSH trong khoảng thời gian những năm giữa của giai đoạn 20042008 Tuy vậy, cấu trúc vốn của NHĐT&PT VN vẫn không thay đổi nhiều sau 5 năm Đến năm 2007, tỷ lệ VCSH của ngân hàng là 4,17% được duy trì ổn định đến năm 2008 Nhín chung, cấu trúc vốn của NHĐT&PT VN diễn... Trong năm 2004, tỷ lệ nợ của ngân hàng ở mức 96.63% thì đến năm 2005 đã tăng lên 97.33 %và duy trì ở mức 97.2% vào năm 2006 Đến năm 2007 2008, tỷ lệ nợ đã giảm xuống 95.82% vào 2007 95.66% vào 2008 Nguyên nhân của sự thay đổi này là do trong 3 năm 2004-2006, vốn chủ sở hữu của ngân hàng tăng rất ít so với tổng nguồn vốn từ 3.061 tỷ đồng lên 4.427 tỷ đồng Trong 2 năm sau đó, vốn chủ sở hữu đã tăng . Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 2.1.1. Quá. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (1990 – nay) 14/11/1990, ngân hàng đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Giai đoạn này, ngân hàng

Ngày đăng: 04/11/2013, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Cấu trỳc vốn của NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008(triệu đồng): - Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.1 Cấu trỳc vốn của NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008(triệu đồng): (Trang 12)
Bảng2.2: Cơ cấu nợ phải trả của NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008(triệu đồng) - Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.2 Cơ cấu nợ phải trả của NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008(triệu đồng) (Trang 13)
Bảng 2.3: Cơ cấu VCSH của NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008(triệu đồng) - Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.3 Cơ cấu VCSH của NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008(triệu đồng) (Trang 15)
Bảng 2.4: Số liệu tổng tiền gửi của NHĐT&PTVN giai đoạn 2004-2008 - Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.4 Số liệu tổng tiền gửi của NHĐT&PTVN giai đoạn 2004-2008 (Trang 17)
Bảng 2.5: Cơ cấu huy động tiền gửi NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008(triệu đồng) - Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.5 Cơ cấu huy động tiền gửi NHĐT&PT VN giai đoạn 2004-2008(triệu đồng) (Trang 18)
Bảng 2.6: Tiền gửi khụng kỡ hạn của NHĐT&PT VN - Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.6 Tiền gửi khụng kỡ hạn của NHĐT&PT VN (Trang 20)
Bảng 2.9: Tiền vay dài hạntừ nhà nước và cỏc tổ chức tớn dụng của NHĐT&PT VN - Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.9 Tiền vay dài hạntừ nhà nước và cỏc tổ chức tớn dụng của NHĐT&PT VN (Trang 24)
Bảng 2.10: Vốn điều lệ của NHĐT&PT qua cỏc năm - Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.10 Vốn điều lệ của NHĐT&PT qua cỏc năm (Trang 25)
Bảng 2.11: Tổng nợ phải trả của NHĐT&PT VN (triệu đồng) - Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.11 Tổng nợ phải trả của NHĐT&PT VN (triệu đồng) (Trang 26)
Bảng 2.12: Cơ cấu nợ và VCSH trong nguồn vốn NHĐT&PT VN - Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.12 Cơ cấu nợ và VCSH trong nguồn vốn NHĐT&PT VN (Trang 26)
Bảng 2.13: Cơ cấu nguồn vốn của NHĐT&PT - Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.13 Cơ cấu nguồn vốn của NHĐT&PT (Trang 27)
Bảng 2.14: Cỏc số liệu rủi ro của NHĐT&PT VN - Thực trạng cấu trúc vốn của Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam
Bảng 2.14 Cỏc số liệu rủi ro của NHĐT&PT VN (Trang 28)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w