1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại của lực lượng quản lý thị trường trên địa bàn tỉnh thừa thiên huế

32 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 239,54 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ́H U Ế TRẦN THỊ HỒNG THỦY TÊ TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI H CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG KI N TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Mã số: 60 34 04 10 H O ̣C Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Đ ẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHÙNG THỊ HỒNG HÀ HUẾ, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phùng Thị Hồng Hà Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu thập q trình nghiên cứu Ế Ngồi luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu ́H U tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ Tác giả luận văn i Trần Thị Hồng Thủy LỜI CẢM ƠN Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép bày tỏ lòng biết ơn tới tất quan cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ cho q trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Quý thầy, cô giáo cán công chức Phòng Sau đại học - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế giúp đỡ mặt Ế suốt trình học tập nghiên cứu U Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc Phó Giáo sư, Tiến sĩ ́H Phùng Thị Hồng Hà - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế trực tiếp hướng dẫn, TÊ giúp đỡ tận tình tơi suốt thời gian nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học H trình thu thập liệu cho luận văn KI O ̣C thực luận văn N Cuối cùng, xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn góp ý giúp tơi q trình Đ ẠI H Tác giả luận văn Trần Thị Hồng Thủy ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: TRẦN THỊ HỒNG THỦY Chuyên ngành: Quản lý kinh tế, Niên khóa: 2016 - 2018 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHÙNG THỊ HỒNG HÀ Tên đề tài: TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ế Tính cấp thiết đề tài U Tệ nạn buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại nước ta năm ́H gần diễn biến phức tạp, mang tính thời Tại TT-Huế, công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại lãnh đạo địa phương, Chi cục QLTT TÊ quan tâm, nhiều đoàn tra, kiểm tra thành lập, nhiều vụ việc vi phạm hoạt động buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại phát xử H lý Bên cạnh kết đáng ghi nhận bộc lộ hạn chế, N có yếu kém, sơ hở, thiếu trách nhiệm, kiên CBCC, công tác tổ chức KI thực sách pháp luật; lực lượng quản lý mỏng, thiếu lực thực thi công vụ; phối kết hợp ngành chức hạn chế; hoạt động tuyên O ̣C truyền mang tính hình thức hiệu thấp Vì vậy, nghiên cứu đề tài: “Tăng cường công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại lực lượng H quản lý thị trường địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” cấp thiết Phương pháp nghiên cứu ẠI Luận văn sử dụng phương pháp như: phương pháp thu thập số liệu; Đ tổng hợp xử lý số liệu; phương pháp thống kê mô tả, kiểm định thống kê; phương pháp so sánh nhằm hướng đến mục tiêu nghiên cứu Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Kết nghiên cứu luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại; Đánh giá thực trạng công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại giai đoạn 2015-2017; Đề xuất giải pháp tăng cường công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại địa bàn tỉnh TT-Huế đến năm 2022 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa CBCC : Cán bộ, công chức CSKD : Cơ sở kinh doanh GLTM : Gian lận thương mại NTD : Người tiêu dùng QLTT : Quản lý thị trường TT-Huế : Thừa Thiên Huế UBND : Ủy ban nhân dân Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ ́H U Ế Viết tắt iv MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Ế DANH MỤC BẢNG xi U DANH MỤC SƠ ĐỒ xiii ́H PHẦN I MỞ ĐẦU TÊ Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung H 2.2 Mục tiêu cụ thể N Đối tượng phạm vi nghiên cứu KI 3.1 Đối tượng nghiên cứu O ̣C 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 H 4.1 Phương pháp thu thập thông tin 4.2 Phương pháp phân tích .3 ẠI Kết cấu đề tài Đ PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận hàng giả, buôn lậu gian lận thương mại 1.1.1 Một số khái niệm .5 1.1.1.1 Khái niệm hàng giả 1.1.1.2 Khái niệm buôn lậu 1.1.1.3 Khái niệm gian lận thương mại 10 v 1.1.2 Mối quan hệ buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Error! Bookmark not defined 1.1.3 Nguyên nhân xuất buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Error! Bookmark not defined 1.1.3.1 Nguyên nhân khách quan .Error! Bookmark not defined 1.1.3.2 Nguyên nhân chủ quan .Error! Bookmark not defined 1.1.4 Ảnh hưởng tiêu cực hoạt động buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Ế .Error! Bookmark not defined U 1.1.4.1 Đối với kinh tế .Error! Bookmark not defined ́H 1.1.4.2 Đối với trị, văn hóa xã hội Error! Bookmark not defined 1.1.4.3 Đối với doanh nghiệp, người lao động người tiêu dùng Error! TÊ Bookmark not defined 1.2 Công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại lực lượng quản H lý thị trường .Error! Bookmark not defined N 1.2.1 Quan niệm chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại lực lượng KI quản lý thị trường Error! Bookmark not defined 1.2.2 Vai trò công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Error! O ̣C Bookmark not defined 1.2.3 Nội dung công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại lực H lượng quản lý thị trường Error! Bookmark not defined ẠI 1.2.3.1 Cơng tác xây dựng chế sách, cải cách thủ tục hành Error! Đ Bookmark not defined 1.2.3.2 Công tác tổ chức lực lượng hoạt động nghiệp vụ lực lượng quản lý thị trường Error! Bookmark not defined 1.2.2.3 Công tác phối kết hợp quan chức năngError! Bookmark not defined 1.2.3.4 Công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật cho thương nhân, người tiêu dùng Error! Bookmark not defined vi 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Error! Bookmark not defined 1.2.4.1 Cơ chế sách pháp luật Nhà nước Error! Bookmark not defined 1.2.4.2 Quyền hạn chức lực lượng công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại .Error! Bookmark not defined 1.2.4.3 Sự phối kết hợp quan chức năngError! Bookmark not defined Ế 1.2.4.4 Thực trạng thị trường Error! Bookmark not defined U 1.2.4.5 Trình độ chun mơn cán cơng chứcError! Bookmark not defined ́H 1.3 Kinh nghiệm tăng cường công tác đấu tranh chống hàng giả, buôn lậu gian lận thương mại quốc tế địa phương Việt NamError! not TÊ defined Bookmark 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế .Error! Bookmark not defined H 1.3.1.1 Tổ chức Hải quan giới (World Customs Organization-WCO) Error! N Bookmark not defined KI 1.3.1.2 Kinh nghiệm Australia Error! Bookmark not defined 1.3.1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc Error! Bookmark not defined defined O ̣C 1.3.2 Kinh nghiệm địa phương Việt NamError! Bookmark not H 1.3.2.1 Kinh nghiệm tỉnh Đồng Nai Error! Bookmark not defined ẠI 1.3.2.2 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Trị Error! Bookmark not defined 1.3.2.3 Kinh nghiệm thành phố Đà Nẵng Error! Bookmark not defined Đ 1.3.3 Bài học rút cho lực lượng quản lý thị trường tỉnh TT-Huế Error! Bookmark not defined TÓM TẮT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA CHI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Error! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined vii 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Error! Bookmark not defined 2.1.3 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ phậnError! Bookmark not defined 2.1.4 Tình hình nhân lực chi cục quản lý thị trường tỉnh TT-Huế Error! Bookmark not defined 2.1.5 Cơ sở vật chất chi cục quản lý thị trường tỉnh TT-HuếError! Bookmark Ế not defined U 2.2 Tình hình bn lậu, hàng giả gian lận thương mại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined ́H 2.2.1 Đối tượng hoạt động .Error! Bookmark not defined TÊ 2.2.2 Ngành hàng, mặt hàng gian lận .Error! Bookmark not defined 2.2.3 Phương thức, thủ đoạn gian lận Error! Bookmark not defined Bookmark H 2.2.4 Các hình thức bn lậu, hàng giả gian lận thương mạiError! N not defined KI 2.3 Thực trạng công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại lực lượng quản lý thị trường địa bàn tỉnh TT-Huế Error! Bookmark not defined O ̣C 2.3.1 Công tác xây dựng chế sách, cải cách thủ tục hành Error! Bookmark not defined H 2.3.2 Tổ chức lực lượng hoạt động nghiệp vụ lực lượng quản lý thị trường Error! Bookmark not defined ẠI 2.3.3 Công tác phối kết hợp quan chức năngError! Bookmark not Đ defined 2.3.4 Công tác tuyên truyền giáo dục phịng, chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại cho người dân cộng đồng doanh nghiệpError! Bookmark not defined 2.3.5 Các nguồn lực đảm bảo cho hoạt động phịng, chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại Error! Bookmark not defined 2.4 Kết công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại lực lượng quản lý thị trường địa bàn tỉnh TT-Huế Error! Bookmark not defined viii 2.4.1 Công tác chống buôn lậu, kinh doanh hàng nhập lậu, hàng cấm Error! Bookmark not defined 2.4.2 Công tác chống hàng giả, vi phạm quyền sở hữu trí tuệError! Bookmark not defined 2.4.3 Cơng tác chống gian lận thương mại Error! Bookmark not defined 2.5 Đánh giá đối tượng điều tra công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại lực lượng quản lý thị trường địa bàn TT-Huế Error! Ế Bookmark not defined U 2.5.1 Thông tin đối tượng điều tra Error! Bookmark not defined ́H 2.5.2 Đánh giá đối tượng điều tra công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Error! Bookmark not defined TÊ 2.6 Đánh giá chung công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại lực lượng quản lý thị trường địa bàn tỉnh TT-HuếError! Bookmark not H defined N 2.6.1 Kết đạt .Error! Bookmark not defined KI 2.6.2 Những tồn Error! Bookmark not defined 2.6.3 Nguyên nhân Error! Bookmark not defined O ̣C TÓM TẮT CHƯƠNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU, H HÀNG GIẢ VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ Bookmark ẠI THỊ TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾError! Đ not defined 3.1 Quan điểm phương hướng phịng chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quan điểm chủ yếu Đảng Nhà nước Error! Bookmark not defined 3.1.1.1 Công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại lấy phòng ngừa Error! Bookmark not defined ix ngành chức chưa thật đồng hiệu Cơng tác tun truyền, phổ biến sách, pháp luật cịn mang tính hình thức hiệu thấp Cơ chế sách, cải cách thủ tục hành chưa chuyển biến tích cực…Những hạn chế cho thấy, tình trạng bn lậu, hàng giả gian lận thương mại vấn đề xúc, nóng bỏng chưa có dấu hiệu suy giảm, có yếu kém, sơ hở, thiếu trách nhiệm, kiên cán bộ, công chức tổ chức thực sách pháp luật, lực lượng vừa mỏng, vừa thiếu lực thực thi công vụ đấu tranh phịng, chống bn lậu gian lận thương mại địa bàn tỉnh TT-Huế Ế Xuất phát từ lý trên, đề tài: “Tăng cường công tác chống buôn U lậu, hàng giả gian lận thương mại lực lượng quản lý thị trường địa ́H bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ TÊ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung H Trên sở phân tích thực trạng công tác chống buôn lậu, hàng giả gian N lận thương mại giai đoạn 2015-2017, đề xuất giải pháp tăng cường công tác chống KI buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại địa lực lượng Quản lý thị trường địa bàn tỉnh TT-Huế đến năm 2022 O ̣C 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn công tác chống buôn H lậu, hàng giả gian lận thương mại; - Đánh giá thực trạng công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương ẠI mại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh TT-Huế giai đoạn 2015-2017; Đ - Đề xuất giải pháp tăng cường công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại địa bàn tỉnh TT-Huế đến năm 2022 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung vào hoạt động chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh TT-Huế Đối tượng khảo sát: Quản lý thị trường; Lực lượng công an; Hải quan; Bộ đội biên phịng có liên quan đến hoạt động chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại địa bàn tỉnh TT-Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh TT-Huế - Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 2015 - 2017 Các giải pháp đề xuất áp dụng đến năm 2022 Số liệu khảo sát điều tra khoảng thời gian tháng đến năm 2018 Ế Phương pháp nghiên cứu U 4.1 Phương pháp thu thập thông tin ́H - Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ báo cáo hoạt động chống buôn lậu, TÊ hàng giả gian lận thương mại Chi cục Quản lý thị trường tỉnh TT-Huế giai đoạn 2015 - 2017; phương hướng hoạt động năm nguồn tài liệu H thu thập từ sách, báo, tạp chí, tài liệu cơng bố phương tiện thông tin N đại chúng, internet từ quan ban ngành Trung ương để định hướng KI - Số liệu sơ cấp: Được thu thập sở phương pháp vấn đối tượng điều tra theo bảng câu hỏi thiết kế sẵn Tác giả tiến hành vấn O ̣C đối tượng sau: Quản lý thị trường với số phiếu 55 phiếu; Công an với số phiếu 30 phiếu; Hải quan với 42 phiếu đội biên phòng với 18 phiếu H - Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng khảo sát lực lượng quản lý thị trường phương pháp ngẫu nhiên đơn ẠI giản khảo sát lực lượng công an, hải quan đội biên phịng Đ 4.2 Phương pháp phân tích Luận văn sử dụng phương pháp sau để xử lý phân tích số liệu: - Phương pháp thống kê mơ tả: Dùng để mơ tả khái qt tình hình lao động, sở vật chất…của chi cục quản lý thị trường tỉnh TT-Huế; - Phương pháp phân tổ thống kê: Dùng để nhóm số liệu thống kê kết chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại theo tiêu thức phân tổ định - Phương pháp phân tích so sánh: Để thấy rõ biến động tiêu đánh giá qua năm, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích so sánh tính biến động tiêu thời kỳ mặt tuyệt đối (±) tương đối (%) - Phương pháp kiểm định ANOVA: Được sử dụng nhằm phân tích đánh giá khác biệt đối tượng điều tra liên quan đến công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại địa bàn tỉnh TT-Huế Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Danh mục tài liệu tham khảo Luận Ế văn kết cấu gồm chương: U Chương Cơ sở lý luận thực tiễn công tác chống buôn lậu, hàng giả ́H gian lận thương mại; TÊ Chương Thực trạng công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường địa bàn tỉnh TT-Huế; H Chương Giải pháp tăng cường công tác chống buôn lậu, hàng giả gian Đ ẠI H O ̣C KI N lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường địa bàn tỉnh TT-Huế PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận hàng giả, buôn lậu gian lận thương mại 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm vềhàng giả Ế Trên lĩnh vực khoa học có nhiều quan niệm khác hàng giả, việc đưa U khái niệm xác đầy đủ hàng giả điều quan trọng Chỉ có ́H đưa khái niệm xác giúp có bước đắn việc đưa đánh giá có sở khoa học thực tiễn thực trạng pháp luật xử lý TÊ hành vi kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng Thuật ngữ “hàng giả” không định nghĩa tự điển tiếng Việt Ở H nước giới chưa có định nghĩa tổng quát hàng giả N Theo C.Mác, hàng hóa sản phẩm lao động, thỏa mãn nhu cầu KI người, sản xuất để trao đổi, mua bán thị trường Hàng hóa có hai thuộc tính: Giá trị sử dụng giá trị Một sản phẩm trở O ̣C thành hàng hóa thỏa mãn hai thuộc tính vừa nêu Các mặt hàng giả như: hoa giả, giả, chân tay giả, đồ giả cổ,… H sản phẩm có đủ hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị nên khơng đối tượng ẠI nghiên cứu đề cập đến luận văn Theo tự điển tiếng Việt: “Giả có nghĩa khơng phải thật mà làm Đ với bề giống thật, thường để đánh lừa” Theo Hiệp định TRIPS (hiệp định Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)): “Hàng hoá mang nhãn hiệu giả mạo phải có nghĩa hàng hố nào, kể bao bì, mang nhãn hiệu hàng hoá trùng với nhãn hiệu hàng hoá đăng ký hợp pháp cho hàng hố đó, khơng thể phân biệt với nhãn hiệu khía cạnh bản, mà khơng phép xâm phạm quyền chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hố theo luật nước nhập khẩu”.[21] Hàng hố vi phạm quyền phải có nghĩa hàng hoá làm mà khơng có đồng ý người nắm giữ quyền người phép người nắm giữ quyền nước sản xuất, hàng hố làm trực tiếp gián tiếp từ sản phẩm mà việc sản phẩm cấu thành hành vi xâm phạm quyền quyền liên quan theo luật nước nhập khẩu.” Ở Việt Nam có nhiều văn đề cập đến thuật ngữ hàng giả, chưa có thống khái niệm hàng giả Định nghĩa từ điển Luật học không dừng lại khái niệm hàng Ế giả mà phân hàng giả thành hai loại hàng giả nội dung hàng giả hình thức, U theo hàng giả “Thứ khơng có giá trị sử dụng loại hàng mà mang tên (hàng ́H giả nội dung) có giá trị sử dụng loại hàng mang tên mang nhãn TÊ hiệu sở sản xuất khác nhằm lừa dối khách hàng (hàng giả hình thức)” Về phạm vi: Hàng giả thuộc tất loại hàng hóa, từ hàng cao cấp H đến mặt hàng tiêu dùng thông thường N Về tính chất: Hàng giả giả nội dung giả hình thức, KI bao gồm hai Trong luật thực định, Khoản 8, Điều 3, Nghị định 185/2013/NĐ-CP O ̣C Chính phủ quy định xử phạt hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ người tiêu dùng quy định hàng giả gồm: H Hàng hóa khơng có giá trị sử dụng, cơng dụng; có giá trị sử dụng, cơng dụng khơng với nguồn gốc chất tự nhiên, tên gọi hàng hóa; có giá trị sử dụng, ẠI cơng dụng không với giá trị sử dụng, công dụng cơng bố đăng ký; Đ Hàng hóa có hàm lượng định lượng chất tổng chất dinh dưỡng đặc tính kỹ thuật khác đạt mức từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, cơng bố áp dụng ghi nhãn, bao bì hàng hóa; Thuốc phịng bệnh, chữa bệnh cho người, vật ni khơng có dược chất; có dược chất khơng với hàm lượng đăng ký; không đủ loại dược chất đăng ký; có dược chất khác với dược chất ghi nhãn, bao bì hàng hóa; Thuốc bảo vệ thực vật khơng có hoạt chất; hàm lượng hoạt chất đạt từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, công bố áp dụng; không đủ loại hoạt chất đăng ký; có hoạt chất khác với hoạt chất ghi nhãn, bao bì hàng hóa; Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa giả mạo tên thương nhân, địa thương nhân khác; giả mạo tên thương mại tên thương phẩm hàng hóa; giả mạo mã số đăng ký lưu hành, mã vạch giả mạo bao bì hàng hóa thương nhân khác; U gốc hàng hóa, nơi sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa; Ế Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa ghi dẫn giả mạo nguồn ́H Hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 Luật Sở hữu trí tuệ TÊ năm 2005; Tem, nhãn, bao bì giả H Nghị định 124/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 19 tháng 11 năm N 2015 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 185/2013/NĐ-CP sửa đổi Điểm b KI Khoản Điều sau: “Hàng hóa có tiêu chất lượng đặc tính kỹ thuật tạo nên giá trị sử dụng, cơng dụng hàng hóa O ̣C đạt mức từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, công bố áp dụng ghi nhãn, bao bì hàng hóa”.[6] H Qua ta thấy khái niệm hàng giả nêu rõ theo phương thức liệt kê, bao gồm bốn trường hợp: ẠI Trường hợp giả nội dung: Hàng hóa khơng có giá trị sử dụng, cơng dụng Đ có giá trị sử dụng, công dụng không với nguồn gốc chất tự nhiên, tên gọi hàng hóa; có giá trị sử dụng, công dụng không với giá trị sử dụng, công dụng công bố đăng ký; hàng hóa có hàm lượng, định lượng chất chính, tổng chất dinh dưỡng đặc tính kỹ thuật khác đạt từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, công bố áp dụng ghi nhãn, bao bì hàng hóa, thuốc phịng bệnh, chữa bệnh cho người, vật ni khơng có dược chất, có dược chất không hàm lượng đăng ký, không đủ loại dược chất đăng ký, có dược chất khác dược chất ghi nhãn, bao bì hàng hóa; thuốc bảo vệ thực vật khơng có hoạt chất, có hàm lượng hoạt chất đạt từ 70% trở xuống so với tiêu chuẩn chất lượng, quy chuẩn kỹ thuật đăng ký, công bố áp dụng, không đủ loại hạt chất đăng ký, có hạt chất khác với hạt chất ghi nhãn, bao bì hàng hóa Trường hợp giả hình thức (giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa), bao gồm: Hàng hóa có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa giả mạo tên thương nhân, địa thương nhân khác; giả mạo tên thương mại, tên thương phẩm hàng hóa, mã số đăng ký lưu hành, mã vạch bao bì hàng hóa thương nhân khác; hàng hóa Ế có nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa ghi dẫn giả mạo nguồn gốc hàng hóa, nơi U sản xuất, đóng gói, lắp ráp hàng hóa ́H Trường hợp giả mạo sở hữu trí tuệ: Được quy định Điều 213 Luật Sở TÊ hữu trí tuệ 2005 Trường hợp sản phẩm tem nhãn, bao bì giả coi hàng giả H Từ phân tích đây, khái niệm hàng giả hiểu sản N phẩm đưa vào thị trường, tiêu dùng chúng khơng có giá trị sử dụng loại KI sản phẩm mà mang tên có giá trị sử dụng loại sản phẩm mang tên mang nhãn hiệu sở sản xuất khác nhằm lừa dối khách hàng O ̣C 1.1.1.2 Khái niệm buôn lậu Buôn lậu hành vi buôn bán trái phép qua biên giới loại hàng hoá H ngoại tệ, kim khí đá quý, vật phẩm có giá trị lịch sử, văn hố, mà nhà nước cấm xuất hay nhập buôn bán hàng hố nói chung qua biên giới mà trốn ẠI thuế trốn kiểm tra hải quan hay “buôn lậu” hành vi buôn bán trái phép qua Đ biên giới[15] Xét từ góc độ khoa học ngơn ngữ cụm từ “bn lậu” có nghĩa bn bán hàng hoá trốn thuế hàng cấm Đây quan niệm kế thừa hiểu biết ông cha từ xưa đến phù hợp với quan niệm phổ thông Do vậy, theo nghĩa sử dụng cách phổ biến rộng rãi Xét từ góc độ khoa học pháp lý thuật ngữ “bn lậu” hiểu phức tạp khơng bao hàm hay phản ánh thơng tin rành mạch, rõ ràng mà phải đặt vào tình hay ngữ cảnh cụ thể định hiểu cách xác định tương đối đầy đủ phù hợp với ngữ cảnh Pháp luật Hình “Tội bn lậu” hành vi nguy hiểm cho xã hội, vi phạm trật tự quản lý kinh tế Nhà nước Nhà nước ta coi hành vi buôn lậu mức độ cụ thể tội phạm Tùy thuộc vào trường thuật ngữ “bn lậu” bao gồm nhiều tội danh khác với nhiều hành vi khác buôn bán hàng cấm, ma tuý, buôn bán vận chuyển trái phép hàng hoá tiền tệ qua biên giới, bn bán văn hố phẩm đồi truỵ, bn bán vũ khí cơng cụ hỗ trợ… Bn lậu hành vi bn bán hàng hóa nhập lậu gồm hành vi bày bán, vận chuyển đường, để kho, bến, bãi, sở sản xuất, kinh doanh, bn bán Ế hàng hóa nhập lậu thị trường nội địa trốn tránh kiểm tra kiểm soát quan U quản lý nhà nước buôn lậu cịn hiểu bn bán hàng hóa khỏi biên ́H giới, kho ngoại quan, khu phi thuế quan, khu kinh tế đặc biệt [15] TÊ Thường người ta hay sử dụng khái niệm sau: “Buôn lậu tượng kinh tế - xã hội tiêu cực xuất hoạt động lưu thông hàng hoá với H đời hàng rào thuế quan” Mỗi quốc gia khác có hàng rào thuế quan N khác mà có mặt hàng buôn lậu khác Tuy nhiên có KI giống số mặt hàng thủ đoạn bn lậu lút, tinh vi cơng khai nước học hỏi kinh nghiệm nhau, liên kết với O ̣C để chống buôn lậu cách có hiệu Khái niệm hàng nhập lậu quy định Điều Nghị định 185/2013/NĐ-CP H ngày 15 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ ẠI quyền lợi người tiêu dùng cụ thể sau: Đ Hàng hóa nhập lậu bao gồm: (i) Hàng hóa cấm nhập tạm ngừng nhập theo quy định pháp luật; (ii) Hàng hóa nhập thuộc danh mục hàng hóa nhập có điều kiện mà khơng có giấy phép nhập giấy tờ quan nhà nước có thẩm quyền cấp theo quy định kèm theo hàng hóa lưu thơng thị trường; (iii) Hàng hóa nhập khơng qua cửa quy định, không làm thủ tục hải quan theo quy định pháp luật gian lận số lượng, chủng loại hàng hóa làm thủ tục hải quan; (iv) Hàng hóa nhập lưu thơng thị trường khơng có hóa đơn, chứng từ kèm theo theo quy định pháp luật có hóa đơn, chứng từ hóa đơn, chứng từ khơng hợp pháp theo quy định pháp luật quản lý hóa đơn; (v) Hàng hóa nhập theo quy định pháp luật phải dán tem nhập khơng có tem dán vào hàng hóa theo quy định pháp luật có tem dán tem giả, tem qua sử dụng 1.1.1.3 Khái niệm gian lận thương m ại Nói đến gian lận thương mại, dân gian từ lâu xuất thành ngữ “buôn gian, bán lận” để phương thức, thủ đoạn hành vi lừa dối, mánh khóe lĩnh vực thương mại Thông qua hoạt động sản xuất, kinh doanh, Ế mua, bán, xuất nhập khẩu, cung cấp dịch vụ, đối tượng gian lận thương mại U thực hành vi gian dối, lừa lọc nhằm hướng đến mục đích thu lợi bất Đây ́H tượng có tính lịch sử, xuất từ lâu thị trường cạnh tranh TÊ gian lận thương mại, theo quy luật nó, phát triển đến mức độ tinh vi điều khơng thể tránh khỏi Mục đích hành vi gian lận thương mại nhằm thu H lợi bất thực trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá Chủ thể tham gia hành vi N gian lận thương mại bao gồm: người mua, người bán, người mua người KI bán thông qua đối tượng hàng hóa Gian lận thương mại tượng mang tính lịch sử, có sản xuất O ̣C hàng hóa, sản phẩm mang trao đổi thị trường, có người mua, người bán nhằm thực phần giá trị kết tinh hàng hóa gian lận thương H mại xuất Sản xuất hàng hóa ngày phát triển, thị trường ngày mở rộng, sản phẩm đưa trao đổi, buôn bán thị trường ngày ẠI nhiều, tiêu chuẩn chủng loại hàng hóa ngày đa dạng, phong phú gian lận Đ thương mại ngày phức tạp tinh vi Ngày nay, người ta khó tiến hành xã hội hóa tồn cầu tồn cầu hóa kinh tế lại trình tất yếu khách quan dẫn đến gian lận thương mại mang tính toàn cầu sở khác biệt Nhà nước, quốc gia độc lập Hiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có điều tiết Nhà nước Chấp nhận chế thị trường tất yếu phải chấp nhận cạnh tranh.Cạnh tranh động lực để phát triển Nguyên nhân động cuối cạnh tranh lợi nhuận Trong trình cạnh tranh chắn xuất hình thức thủ đoạn 10 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế nước ta công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại nội dung quan trọng thiếu hoạt động quản lý nhà nước kinh tế, lẽ thực tốt nhiệm vụ chống bn lậu, hàng giả gian Ế lận thương mại đảm bảo thực trọn vẹn nội dung phát triển U kinh tế, mang lại môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo ́H điều kiện tốt cho việc phát triển đất nước theo hướng bền vững cam TÊ kết quốc tế Việt Nam nói chung TT-Huế nói riêng Từ việc nghiên cứu đề tài: “Tăng cường công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại H lực lượng quản lý thị trường địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” kết luận: N Thứ nhất, phịng, chống bn lậu gian lận thương mại nhiệm vụ KI quan trọng quan quản lý nhà nước Muốn quản lý hành vi có hiệu cần thiết phải xây dựng hệ thống văn quy định pháp lý chặt O ̣C chẽ, rõ ràng khả thi; máy quản lý nhà nước phịng, chống bn lậu gian lận thương mại có hiệu quả; với đội ngũ cán bộ, cơng chức làm công tác chống H buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại có trình độ lực Luận văn hệ thống xây dựng khung lý thuyết pháp lý công tác chống buôn lậu, ẠI hàng giả gian lận thương mại Để tăng cường hiệu lực, hiệu công tác chống Đ buôn lậu gian lận thương mại cần thực nghiêm, đầy đủ nội dung công tác thanh, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại địa bàn, đảm bảo nghiêm minh, răn đe triệt để Luận văn hệ thống trình bày số kinh nghiệm quản lý nhà nước chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại số quốc gia địa phương nước Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng giai đoạn 2015-2017, kết quả, hạn chế nguyên nhân, quan trọng để đề xuất giải pháp Kết phân tích cho thấy, hoạt động bn lậu, hàng giả gian lận thương mại có xu 11 hướng phát triển mở rộng sang nhiều ngành hàng, nhiều chủng loại mặt hàng xuất hầu khắp địa bàn tỉnh TT-Huế có xu hướng diễn biến phức tạp, chí cịn tiếp tục phát triển mở rộng nhiều hình thức mới, tinh vi Bên cạnh đó, để có sở đề xuất giải pháp mang tính khách quan toàn diện, luận văn tiến hành khảo sát ý kiến đánh giá 144 đối tượng gồm quản lý thị trường 54 phiếu; công an 30 phiếu; Hải quan 42 phiếu Bộ đội biên phịng 18 phiếu cơng tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại Thứ ba, sở quan điểm định hướng công tác chống buôn lậu, Ế hàng giả gian lận thương mại địa bàn tỉnh TT-Huế tầm nhìn đến năm 2025, U luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác chống buôn lậu, hàng giả ́H gian lận thương mại lực lượng quản lý thị trường địa bàn tỉnh TT-Huế TÊ Kiến nghị 2.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành Trung ương H Chính phủ sớm ban hành văn pháp luật nhằm cụ thể hóa Pháp lệnh Quản N lý thị trường, quy định rõ cấu tổ chức Chi cục Quản lý thị trường địa KI phương trực thuộc theo ngành dọc (trực thuộc Tổng cục QLTT) hay theo mơ hình cũ (trực thuộc UBND tỉnh) để thống máy, biên chế tổ O ̣C chức; Bổ sung thêm biên chế cho lực lượng QLTT; Chỉ đạo xây dựng chế hỗ trợ kinh phí cho lực lượng chống GLTM nhằm đảm bảo kinh phí mua sắm trang H thiết bị, phương tiện, nguồn tin sở, khen thưởng kịp thời; Chỉ đạo Bộ, ban ngành rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định bị chống chéo quy định ẠI chung chung, thiếu thẩm quyền xử lý hoạt động thương mại lực lượng QLTT Đ Nghị định Chính phủ Bộ Cơng Thương rà sốt, sửa đổi, bổ sung Thông tư 09/2013/TT- BCT ngày 02 tháng năm 2013 quy định hoạt động kiểm xử phạt vi phạm hành Quản lý thị trường cho phù hợp với thực tiễn hoạt động lực lượng QLTT; Bộ Tài sớm đề nghị Chính phủ sửa đổi quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá cho với Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định bổ sung thêm thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 12 số vi phạm hành lĩnh vực sử dụng hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ Tổng Cục Quản lý thị trường có kế hoạch văn đạo, hướng dẫn kịp thời chuyên môn, nghiệp vụ, để Chi cục Quản lý thị trường mở đợt cao điểm kiểm tra chống gian lận thương mại đồng loạt nước; Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng trình độ kiểm sốt viên chính, kiểm sốt viên, nghiệp vụ cho đội ngũ cán công chức quản lý thị trường Đề án công nghệ thông tin cho lực lượng Quản lý thị trường U 2.2 Đối với UBND tỉnh TT-Huế Ế - Xây dựng website cho lực lượng Quản lý thị trường; đẩy mạnh triển khai ́H Đẩy mạnh ký kết chế phối hợp hoạt động phịng, chống bn lậu TÊ gian lận thương mại Ban Chỉ đạo 389 tỉnh TT-Huế tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội tỉnh Xây dựng Quy chế phối kết hợp hoạt động H phịng, chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại ngành chức N tỉnh với lực lượng Bộ Đội biên phịng, Cảnh sát biển, Hải quan, Cơng an KI UBND địa phương có đường biên giới đất liền, đường biển nhằm kiểm sốt chặt chẽ tình hình buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại O ̣C Thành lập Ban Chỉ đạo 389 huyện chưa có Ban Chỉ đạo, củng cố nhiệm vụ phịng, chống buôn lậu gian lận thương mại cấp xã, phường, thị trấn H cách bố trí cơng chức chịu trách nhiệm trực tiếp công tác này, đồng thời với phải có tham gia cơng chức Ban Chỉ đạo 389 cấp huyện, thị xã, ẠI thành phố Đ Ban Chỉ đạo 389 tỉnh TT-Huế tùy theo lĩnh vực mà định thêm chức danh Phó trưởng Ban cho số Sở, ban, ngành có liên quan Nâng mức chi cá nhân, tổ chức làm lực lượng mật cung cấp thông tin cho quan quản lý phịng, chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo 389 quốc gia (2018), Kinh nghiệm địa phương công tác đấu tranh phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả, Tài liệu nội bộ, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 107/2008/NĐ-CP, ngày 22 tháng năm 2008 quy định xử phạt vi phạm hành hành vi đầu cơ, găm hàng, tăng Chính phủ (2009), Nghị định số 68/2009/NĐ-CP, ngày 06 tháng năm 2009 U Ế giá mức, đưa tin thất thiệt, buôn lậu gian lận thương mại, Hà Nội ́H sửa đổi, bổ sung khoản điều Nghị định số 37/2006/NĐ-CP ngày 04 TÊ tháng năm 2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 112/2010/NĐ-CP, ngày 01 tháng 12 năm 2010 H N sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16 KI tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 120/2011/NĐ-CP, ngày 16 tháng 12 năm 2011 O ̣C sửa đổi, bổ sung thủ tục hành số Nghị định Chính phủ H quy định chi tiết Luật Thương mại, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 124/2015/NĐ-CP, ngày 19 tháng 11 năm 2015 ẠI sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 Đ tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị số 41/NQ-CP, ngày 09 tháng năm 2015 việc đẩy mạnh công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả tình hình mới, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh TT-Huế (2017), Niên giám Thống kê, Thừa Thiên Huế Nguyễn Đức Dũng (2014), Báo chí đấu tranh chống bn lậu gian lận 14 thương mại, Luận văn cao học, Học viện Báo chí Truyền thông, Hà Nội 10 Nguyễn Minh Hải (2010), Một số giải pháp tăng cường đấu tranh chống hàng giả gian lận thương mại, Học viện Hành Quốc gia, Tạp chí Quản lý nhà nước (số 12), tr.36-39, Hà Nội 11 Nguyễn Bỉnh Lại (2016), Kinh nghiệm đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại quốc gia khu vực học với Việt Nam, Tạp chí Cơng thương số 2, tr.45-48, Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Phúc (2015), Những giải pháp lớn cơng tác phịng chống Ế bn lậu, gian lận thương mại hàng giả năm 2015, Tạp chí tài số ́H 13 Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội U 01, tr.03, Hà Nội TÊ 14 Quốc hội (2010), Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Hà Nội 15 Quốc hội (2017), Luật Hình sự, Hà Nội H 16 Thủ tướng Chính phủ (1999), Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg, ngày 27 tháng 10 N năm 1999 đấu tranh chống sản xuất buôn bán hàng giả, Hà Nội KI 17 Thủ tướng Chính phủ (2014), Cơng điện khẩn số 2118/CĐ-TTg, ngày 28 tháng 10 năm 2014 việc tăng cường công tác chống buôn lậu, gian lận thương O ̣C mại hàng giả, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 65/2010/QĐ-TTg, ngày 25 tháng H 10 năm 2010 ban hành Quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước công tác đấu tranh phịng, ẠI chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại, Hà Nội Đ 19 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 19/2016/QĐ-TTg, ngày 06 tháng năm 2016 ban hành Quy chế trách nhiệm quan hệ phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước công tác đấu tranh phịng, chống bn lậu, gian lận thương mại hàng giả, Hà Nội 20 Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb thống kê, Tp.HCM 21 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS ) năm 2001 15 22 Tổng cục Hải quan Thế giới (2017), kinh nghiệm tăng cường hợp tác, hỗ trợ lẫn đấu tranh phịng, chống bn lậu gian lận thương mại, World Customs Organization-WCO) 23 UBND tỉnh TT-Huế (2014, 2015, 2016, 2017), Công văn, Kế hoạch, Quyết định cơng tác phịng, chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại năm 2014, 2015, 2016, 2017, Thừa Thiên Huế 24 UBND tỉnh TT-Huế (2014, 2015, 2016, 2017), Báo cáo kết công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại hàng giả năm 2014, 2015, Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ ́H U Ế 2016, 2017, Thừa Thiên Huế 16 ... sở lý luận thực tiễn công tác chống buôn lậu, hàng giả ́H gian lận thương mại; TÊ Chương Thực trạng công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại lực lượng Quản lý thị trường địa bàn tỉnh. .. lậu, hàng giả gian N lận thương mại giai đoạn 2015-2017, đề xuất giải pháp tăng cường công tác chống KI buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại địa lực lượng Quản lý thị trường địa bàn tỉnh TT -Huế. .. THỊ HỒNG HÀ Tên đề tài: TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC CHỐNG BUÔN LẬU, HÀNG GIẢ, GIAN LẬN THƯƠNG MẠI CỦA LỰC LƯỢNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Ế Tính cấp thiết đề tài U Tệ nạn buôn

Ngày đăng: 18/02/2021, 22:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w