1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ: TỤC NGỮ VIỆT NAM ( M)

18 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 29,05 KB

Nội dung

Hs: Những câu tục ngữ trên đã truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân ta trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất, ….. Gv gọi h[r]

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: TỤC NGỮ VIỆT NAM

Tuần Tiết Nội dung

22 8182 Khái quát chung tục ngữ Việt Nam.Tìm hiểu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất 83 Tìm hiểu tục ngữ người xã hội

84 Chương trình địa phương

KHUNG ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

CHỦ ĐỀ : TỤC NGỮ VIỆT NAM Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng

cộng Tục ngữ Việt

Nam Năng lực tiếp nhận khái niệm tục ngữ Tục ngữ Việt

Nam

Năng lực phân tích

Hiểu phân biệt đặc điểm tục ngữ

Tục ngữ Việt Nam

Năng lực tiếp nhận

Xác định nội dung nghệ thuật câu tục ngữ

Tục ngữ Việt Nam

Năng lực tiếp nhận

Xác định nghệ thuật tục ngữ

Năng lực giải quyết vấn đề Từ tượng tự nhiên câu tục ngữ phù hợp hiểu ý nghĩa

Tục ngữ Việt

(2)

cảm thụ tạo lập văn bản. - Chỉ câu tục ngữ yêu thích, thuộc chủ đề - Lí giải đựơc lí yêu thích viết đoạn văn

CHỦ ĐỀ: TỤC NGỮ VIỆT NAM I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Kiến thức

- Khái quát tục ngữ Việt Nam: khái niệm, đặc điểm, phân biệt tục ngữ với thành ngữ ca dao

- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội

- Đặc điểm hình thức nghệ thuật câu tục ngữ học

- Yêu cầu việc sưu tầm ca dao, tục ngữ địa phương cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương

- Đọc- hiểu , phân tích lớp nghĩa tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội

- Vận dụng mức độ định số câu tục ngữ học vào đời sống

*KNS: + Tự nhận thức học kinh nghiệm thiên nhiên, lao động, sản xuất, con người xã hội

+ Ra định: Vận dụng học kinh nghiệm lúc, chỗ Thái độ :

- Yêu quý, trân trọng kinh nghiệm cha ông thiên nhiên, lao động, người xã hội qua câu tục ngữ

- Tôn vinh giá trị người, nghiêm túc học tập lối sống có đạo đức, cao đẹp, nghĩa tình người Việt Nam

II CHUẨN BỊ:

Gv: giáo án, sgk, sgv, sưu tầm số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất Hs: soạn bài, ghi ,sgk, sưu tầm ca dao tục ngữ địa phương

III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, phân tích tình huống, trình bày phút. * Năng lực: hợp tác, tự quản thân, giao tiếp tiếng Việt, tự học

IV TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY 1 Ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp.

2 Kiểm tra chuẩn bị HS :

(3)

Tục ngữ thể loại văn học dân gian Nó ví kho báu kinh nghiệm trí tuệ dân gian, « Túi khơn dân gian vơ tận » Vậy tục ngữ ? Tục ngữ có những đặc điểm ? Tục ngữ có nét riêng biệt so với thể loại văn học dân gian khác Hôm cô em tìm hiểu.

Hoạt động thầy trò Nội dung

TIẾT 81.

* Hoạt động : Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm tục ngữ.

Gv : gọi hs đọc thích *sgk trang Hs : đọc thích

Tục: Là thói quen có từ lâu đời Ngữ : Là lời nói

? Vậy em hiểu tục ngữ?

Hs : dựa vào thích * sgk/3 để trả lời

Gv chốt ý: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói hàng ngày

HS hoc thích * sgk/3

? Tìm câu tục ngữ Việt Nam mà em biết ? HS tự tìm, trình bày cá nhân

GV nhận xét, chốt ý

* Hoạt động : Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm tục ngữ.

GV cho HS quan sát ví dụ : - Ăn rào - Ở hiền gặp lành.

- Con trâu đầu nghiệp.

? Dựa vào kiến thức khái niệm tục ngữ và ví dụ trên, em cho biết tục ngữ có đặc điểm ?

( Gợi ý : hình thức, nội dung, nghĩa, sử dụng, tri thức, )

HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét chéo GV chốt ý, trình bày bảng

?Em hiểu nghĩa đen nghĩa bóng?

I/ Khái quát tục ngữ Việt Nam. 1/Tục ngữ gì?

Chú thích * sgk/3

2/ Tục ngữ có đặc điểm gì?

- Về hình thức: Ngắn gọn, hàm súc, kết cấu bền vững, giàu hình ảnh, nhịp điệu

- Về nội dung, tư tưởng: Tục ngữ thể kinh nghiệm nhân dân thiên nhiên, lao động sản xuất người, xã hội

- Nghĩa tục ngữ: Cần ý nghĩa đen nghĩa bóng tục ngữ

- Về sử dụng: Được nhân dân vận dụng vào hoạt động đời sống

(4)

+ Nghĩa đen: Là nghĩa trực tiếp, gắn với việc tượng ban đầu

+ Nghĩa bóng: Là nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn dụ, biểu trưng

* Hoạt động : Gv hướng dẫn học sinh phân biệt tục ngữ với thành ngữ ca dao. Gv tiến hành cho lớp thảo luận nhóm theo hình thức : Hợp đồng làm việc

Gv chia lớp thành nhóm

Mỗi nhóm cử nhóm trưởng lên nhận hợp đồng

Nhóm : Bản hợp đồng số Câu hỏi số Nhóm : Bản hợp đồng số Câu hỏi số Nhóm : Bản hợp đồng số Câu hỏi số Nhóm : Bản hợp đồng số Câu hỏi số CH : Tìm điểm giống thành ngữ với tục ngữ ?

CH : Giữa thành ngữ tục ngữ có điểm khác ?Mỗi loại cho ví dụ.

CH : Cho biết khác biệt tục ngữ ca dao ? Mỗi loại cho ví dụ.

CH : Hãy cho biết câu sau tục ngữ hay ca dao ?

- Thức khuya biết đêm dài Đoạn trường có qua cầu hay

- Thức khuya biết đêm dài, Ở lâu biết con người phải chăng.

HS thảo luận nhóm, trình bày vào hợp đồng

GV chốt ý, nhận xét hợp đồng, trình bày bảng

* Lưu ý: có trường hợp khó phân biệt tục ngữ hay ca dao

Ví dụ: - Thức khuya biết đêm dài Đoạn trường có qua cầu hay - Thức khuya biết đêm dài, Ở lâu biết con người phải chăng

* Hoạt động 4 :

Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu số đề tài tục ngữ Việt Nam.

* Hướng dẫn đọc hiểu văn tục ngữ về thiên nhiên lao động sản xuất.

GV : đọc to rõ ràng nhấn mạnh ý nhịp 3/4, 3/2/2

? Theo em câu tục ngữ chia

3/ Phân biệt tục ngữ với thành ngữ ca dao.

a/Tục ngữ với thành ngữ:

- Giống: : sáng tác nhân dân lao động, có tính truyền miệng

- Khác:

Thành ngữ Tục ngữ

Là đơn vị tương đương từ, mang hình thức cụm từ cố định Vd:Ăn cháo đá bát

Thường câu hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn phán đoán

Vd: Ăn rào

cây

b/ Tục ngữ với ca dao:

Tục ngữ Ca dao

- Là câu nói - Thiên lí - Diễn đạt kinh nghiệm

Vd:Gần mực đen, gần đèn sáng

- Là lời thơ dân ca

- Thiên trữ tình - Biểu giới nội tâm người

Vd:Chiều chiều đứng ngõ sau

II/ Tìm hiểu số đề tài tục ngữ Việt Nam.

- Những câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: (8 câu)

(5)

thành nhóm ? Mỗi nhóm gồm câu gọi tên nhóm ?

Hs: Tám câu chia làm nhóm

Nhóm 1: kinh nghiệm thiên nhiên : Câu 1 đến câu

Nhóm 2: kinh nghiệm lao động sản xuất : Câu đến câu

TIẾT 82 *Hoạt động 1

* Phân tích những câu tục ngữ thiên nhiên.

GV : Cho hs đọc câu tục ngữ ?Câu tục ngữ có vế ? Hs : vế

? Em hiểu chưa cười, chưa nằm ? Hs: hành động chưa diễn

? Có ban ngày người chưa cất nụ cười tối, đêm chưa kịp nằm sáng hay khơng ?

Hs: khơng có

? Câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Hs: Nói quá, phép đối

? Nội dung câu tục ngữ ?

Hs: Tháng năm đêm ngắn ngày dài, tháng mười đêm dài ngày ngắn

? Người ta vận dụng kinh nghiệm câu tục ngữ vào việc gì?

Hs: Chuyện tính tốn xếp cơng việc gìn sức khỏe cho người mùa hè mùa đông

Gv : gọi hs đọc câu tục ngữ thứ Hs: đọc

? Em hiểu mau sao, vắng nào? Hs: Mau : nhiều / Vắng : ? Nghệ thuật sử dụng câu tục ngữ ? Nêu tác dụng

H s:Nhấn mạnh khác biệt dẫn đến khác biệt mưa, nắng Dễ đọc, dễ nhớ

? Nêu nghĩa câu tục ngữ ?

Hs: Đêm nhiều báo hiệu ngày hôm sau nắng

Đêm báo hiệu ngày hôm sau mưa ? Kinh nghiệm đúc kết từ tượng này ?

Hs: Trơng để dự đốn thời tiết để xếp cơng việc ngày hơm sau cho hợp lí

Gv : gọi hs đọc câu tục ngữ thứ

A N hững câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

1/ Tục ngữ thiên nhiên Câu 1:

Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối.

Bằng nghệ thuật phép đối, nói Câu tục ngữ cho ta thấy: Tháng năm đêm ngắn ngày dài, tháng mười đêm dài, ngày ngắn

Khuyên người có ý thức chủ động để

nhìn nhận, sử dụng thời gian hợp lí vào thời điểm khác năm

Câu 2:

Mau nắng, vắng mưa.

- Sử dụng phép đối, để nhấn mạnh: Ngày đêm trước có nhiều hơm sau nắng, trời mưa

 Giúp người có ý thức nhìn để dự

(6)

H : Đọc

? Theo em hiểu ráng mỡ gà có nghĩa gì? Hs: Sắc màu vàng màu mỡ gà xuất phía chân trời

? Tại phía chân trời có ráng mỡ gà lại phải giữ nhà cửa? Nghĩa câu tục ngữ?

Hs: Khi chân trời xuất sắc vàng màu mỡ gà phải coi giữ nhà cửa có bão

? Câu tục ngữ truyền cho ta kinh nghiệm gì?

Hs: Nhìn trời để dự đốn thời tiết , chủ động bảo vệ tài sản

GV : dân gian khơng xem ráng đốn bão mà cịn xem chuồn chuồn để đoán bão.

? Câu tục ngữ thể điều ? H :

* Tháng bảy heo may, chuồn chuồn bay bão.

* Chuồn chuồn bay thấp trời mưa Bay cao trời nắng, bay vừa trời râm GV : Ngày khoa học cho phép người dự báo xác bão Nhưng kinh nghiệm câu tục ngữ cịn có giá trị vùng sâu, vùng xa, khi phương tiện thơng tin cịn hạn chế.

GV : cho hs đọc câu ? Nghĩa câu tục ngữ ?

Hs: Kiến nhiều vào tháng bảy âm lịch, tháng tám lụt

GV :Kiến loại côn trùng nhạy cảm với những thay dổi khí hậu, thời tiết nhờ cơ thể có tế bào cảm biến chuyên biệt Khi trời chuẩn bị có đợt mưa to kéo dài hay lũ lụt, kiến từ tổ kéo hàng đàn, để tránh mưa lụt để làm tổ sau mưa

? Kinh nghiệm rút từ đây?

Hs: Nhìn kiến bị để dự đốn thời tiết, lũ lụt Phải có ý thức quan sát tượng xảy để chủ động phịng chống lũ lụt

*Hoạt động 2: Phân tích câu tục ngữ về sản xuất.

Gv: Cho hs đọc câu

? Câu tục ngữ có vế ? Giải nghĩa vế ? - Tấc đất : Đơn vị đo chiểu dài ngày trước tấc 1/10 thước - tấc đất mảnh vườn nhỏ

- Tấc vàng : Vàng thứ kim loại quí,

Câu 3: Ráng mỡ gà, có nhà giữ.

Khi trời xuất ráng có sắc vàng màu mỡ gà tức có bão

 Đây kinh nghiệm nhìn trời để dự đốn

thời tiết , chủ động bảo vệ tài sản

Câu 4: Thaùng bảy kiến bò lo lại lụt

Kiến bò nhiều vào tháng bảy(âm lịch) điềm báo có lụt

Hàm ý: Cần phải có ý thức quan sát

tượng xảy để chủ động phòng chống lũ lụt

2/ Những câu tục ngữ lao động sản xuất.

Câu 5: Tấc đất, tấc vàng.

(7)

thường cân cân tiểu li ( vàng, lượng vàng)

Một tấc vàng số lượng vàng lớn ? Ở tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Hs: Nghệ thuật so sánh

? Kinh nghiệm rút từ đây? Hs: Đất quí vàng

? Theo em đất lại quý vàng?

H: Đất nuôi sống người, đất nơi Con người bao mồ hôi, xương máu để có đất bảo vệ đất

?Qua câu tục ngữ, tác giả dân gian muốn giáo dục điều gì?

H: Khuyên nhủ người phải biết quí trọng đất

? Trong thực tế câu tục ngữ thường sử dụng trường hợp nào?

Hs: Phê phán tượng lãng phí đất, sử dụng đất khơng với giá trị

GV: cho Hs đọc câu ? Nhất, nhị, tam nghĩa gì? H: Một, hai, ba

? Trì, viên, điền canh?

Canh: canh tác, trì : do, viên: vườn, điền: ruộng ? Nghệ thuật dược sử dụng ?

? Nêu tác dụng nghệ thuật

Hs: Nuôi cá lãi nhất, hai làm vườn, làm ruộng ? Kinh nghiệm rút từ gì?

Hs: Ni cá lãi nhất, đến làm vườn trồng lúa

? Bài học rút từ đây?

Hs: Muốn làm giàu cần phải biết phát triển cách toàn diện có phương thức vườn ao, chuồng

GV cho hs đọc câu

?Câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

H: phép liệt kê

? Nghĩa câu câu tục ngữ?

Hs: Thứ tự yếu tố nghề trồng lúa: nước, nhì phân, tam cần, tứ giống

? Kinh nghiệm trồng trọt học rút từ đây?

Hs: Kinh nghiệm chăm sóc lúa nước, trồng lúa cần đáp ứng tốt bốn yếu tố đem lại hiệu cao

? Tìm câu tục ngữ gần gũi với câu tục

đề cao giá trị đất

 Khuyên nhủ người phải biết quí

trọng sử dụng đất có hiệu

Câu 6:

Nhất canh trì, nhị canh viên, tam cach điền

Câu tục ngữ dùng nghệ thuật liệt kê nhằm khẳng định thứ tự lợi ích nghề: Ni cá có lãi nhất, đến làm vườn trồng lúa

Nhắc nhở người lao động muốn làm giàu

cần phải biết phát triển cách tồn diện có phương thức vườn ao, chuồng Câu 7: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

(8)

ngữ này?

H: - Một lượt tát, bát cơm

- Người đẹp lụa, lúa tốt phân GV: cho hs đọc câu

? Giải nghĩa yếu tố câu tục ngữ trên?

Hs: Thì: thời vụ, thục: cày bừa kĩ ? Nghĩa câu tục ngữ gì?

Hs: Trồng trọt quan trọng thời vụ, thứ hai làm đất kĩ

? Kinh nghiệm học từ đây?

Hs: Chọn thời vụ khai thác đất đai hợp lí, mùa trồng làm đất kĩ, thuận lợi phát triển

?Hình thức câu tục ngữ có đặc biệt? Tác dụng hình thức đó?

H: Đối xứng- Nhấn mạnh, thông tin nhanh, dễ nghe, dễ nhớ

? Hãy tìm thêm số câu tục ngữ có nội dung phản ánh kinh nghiệm nhân dân ta tượng mưa, gió, bão, lũ lụt

?Em thấy tác giả dân gian có cách diễn đạt độc đáo qua câu trên? ? Tám câu tục ngữ đúc kết những kinh nghiệm gì?

Tiết 83

* Hoạt động : Gv hướng dẫn đọc – hiểu văn tục ngữ người xã hội. Gv: Đọc to, rõ, chậm ý vần lưng – đối, ngắt nhịp 3/2/2 2/2/2/2

Hs đọc thích 12 sgk/ 12

? câu tục ngữ chia làm nhóm? Nêu nội dung nhóm?

H: nhóm

Nhóm 1(1,2,3) Tục ngữ phẩm chất người

Nhóm 2(4,5,6) Tục ngữ học tập tu dưỡng Nhóm 3(7,8,9) Tục ngữ quan hệ, ứng xử ? Tại nhóm lại hợp thành văn thống sgk?

H:Vì chúng có nội dung giống hình thức

* Hoạt động 2: Gv hướng dẫn tìm hiểu những câu tục ngữ phẩm chất người. Gv gọi hs đọc câu

?Em hiểu mặt người, mặt câu tục ngữ

 Kinh nghiệm trình trồng lúa

phải đảm bảo yếu tố quan trọng hàng đầu nước để mùa màng bội thu

Câu 8: Nhất thì, nhì thục

Trong trồng trọt quan trọng thời vụ, thứ hai làm đất kĩ

 Khuyên người nông dân phải biết chọn

thời vụ khai thác đất đai hợp lí, mùa trồng làm đất kĩ, để mùa màng bội thu

* Ghi nhớ: sgk/5

B N hững câu tục ngữ người xã hội:

1/ Tục ngữ phẩm chất người. Câu 1: Một mặt người mười mặt của.

Bằng nghệ thuật so sánh, hoán dụ, tác giả dân gian cho ta thấy diện người diện mười thứ cải

Nhằm đề cao giá trị người

(9)

trên gì?

H:Mặt người: người Mặt của: cải

? Theo em tác giả sử dụng nghệ thuật đây?

HS: Hốn dụ(Mặt người)và so sánh ? Nêu nghĩa câu tục ngữ?

Hs:Sự diện người diện mười thứ cải

Hs: So sánh bằng, tác dụng nhấn mạnh ? Qua câu tục ngữ nhân dân ta muốn nói lên điều gì?

?Tìm số câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự * Người sống đống vàng

*Lấy che thân không lấy thân che của.

* Hs đọc câu tục ngữ thứ hai

? Giải thích góc người? ? Tại tóc góc người?

Hs: Là phần thể hình thức, tính tình, tư cách người

Cái tóc thể phần sức khỏe người

? Kinh nghiệm dân gian đúc kết câu tục ngữ ?

Hs: Khuyên nhủ nhắc nhở người cần phải giữ gìn tóc cho thật đẹp

Thể cách nhìn nhận đánh giá phẩm bình người

? Tìm câu tục ngữ tương tự “ Một u tóc bỏ gà

Hai yêu trắng ngà dễ thương.” * Hs đọc câu thứ ba:

? Về hình thức câu có đáng lưu ý?

Hs: Nhịp 3/3 đói chỉnh ,Vần lưng, trắc –rách

?Đói rách câu thể điều gì? H: khó khăn, thiếu thốn vật chất

? Sạch thơm điều người? H: Phẩm chất bên người

?Câu tục ngữ có sử dụng nghệ thuật khơng ? Nhằm mục đích ?

H: dù thiếu thốn vật chất phải giữ gìn phẩm giá

? Từ kinh nghiệm sống dân gian muốn khuyện ta điều gì?

* Hoạt động : Gv hướng dẫn tìm hiểu

Câu 2: Cái tóc góc người

Khuyên người giữ gìn hình thức

bên ngồi cho gọn gàng, sẽ, hình thức bên ngồi thể phần tính cách bên

Câu 3: Đói cho sạch, rách cho thơm. Câu tục ngữ có sử dụng nghệ thuật ẩn dụ để khẳng định rằng: Dù nghèo khổ thiếu thốn phải sống sạch, khơng nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi

Giáo dục người dù thiếu thốn vật

chất phải giữ gìn phẩm giá sạch, phải có lịng tự trọng

2 / Tục ngữ học tập tu dưỡng.

Câu 4: Học ăn, học nói, học gói, học mở.

 Câu tục ngữ sử dụng phép điệp ngữ

(10)

những câu tục ngữ phẩm chất người. * Hs đọc câu thứ bốn

? Câu tục ngữ thứ cấu tạo có đặc biệt ? H: điệp từ “học”

? Điệp ngữ “ học” có tác dụng gì?

Hs: Bốn vế đẳng lập bổ sung cho nhau, từ “ học” lặp lại lần nhằm nhấn mạnh mở điều người cần phải học

? Vì phải học ăn, học nói, học gói, học mở?

H: Để trở thành người có văn hóa

?Dân gian nhận xét việc ăn nói của người câu tục ngữ nào? H:* Ăn trông nồi, ngồi trông hướng

* Một lời nói dối, sám hối bảy ngày * Nói hay hay nói

* Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn

?Kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ gì?

* Hs đọc câu thứ năm

? Giải nghĩa từ thầy, mày, làm nên câu tục ngữ trên?

H: Thầy: người dạy; mày: người học; làm nên:làm việc, thành công việc ? Nêu ý nghĩa câu tục ngữ?

H:Không thầy dạy bảo khơng làm việc thành cơng

? Kinh nghiệm đúc kết từ câu tục ngữ này?

H: Muốn nên người thành đạt người ta cần thầy dạy dỗ

? Tìm số câu ca dao tục ngữ nói người thầy?

Muốn sang bắc cầu Kiều…… * Hs đọc câu tục ngữ thứ sáu ?Tày có nghĩa gì?

H:Bằng

?Câu tục ngữ sử dụng nghệ thuật ? H : So sánh

? Nêu nghĩa câu tục ngữ? H: Học thầy không học bạn

? Câu tục ngữ có mâu thuẫn câu tục ngữ thứ năm? Tại sao?

Hs thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày, Gv nhận xét chốt ý

So sánh bổ sung ý nghĩa cho đề cao việc học Người dân đề cao việc học ở

Khuyên phải học hỏi

phương diện để trở thành người có văn hóa, có nhân cách

Câu 5: Không thầy đố mày làm nên.

Câu tục ngữ đề cao vai trị, cơng ơn người thầy Không thầy dạy bảo không làm việc thành cơng

 Muốn nên người thành đạt người ta

cần thầy dạy dỗ

Câu 6: Học thầy không tày học bạn

Câu tục ngữ sử dụng biện pháp so sánh nhằm đề cao việc học bạn

Phải tích cực chủ động học hỏi bạn bè

3 / Tục ngữ quan hệ, ứng xử.

Câu 7: Thương người thể thương thân.

(11)

thầy đề cao việc học bạn Học thầy trường cần phải học ở bạn, học học nhà, bạn gần ta dễ học hỏi * Hoạt động 4: Gv hướng dẫn tìm hiểu những câu tục ngữ quan hệ, ứng xử. * Hs đọc câu thứ bảy

?Thương người, thương thân có nghĩa gì?

?Tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật ? HS : So sánh

? Câu tục ngữ khuyên điều gì? Hs: Khuyên người yêu người khác thân

? Bài học rút từ câu tục ngữ gì? Hs: Lời khun triết lí cách sống, cách ứng xử quan hệ người với người, học tình cảm

GV: Hãy cư xử với lòng nhân đức vị tha

* Hs đọc câu thứ

? Em hiểu nghĩa hẹp câu sao? ? Nghĩa rộng gì?

Hs: Khi hưởng thành phải nhớ đến người phải có cơng gây dựng nên phải biết ơn người giúp

? Em kể vài việc nói lên lịng biết ơn Em cần biết ơn cuộc sống ?

Hs: Biết ơn ơng, bà, cha, mẹ, thầy, cơ, biết ơn anh hùng liệt sĩ hi sinh bảo vệ đất nước, biết ơn bạn giúp vượt qua khĩ khăn… ? Lời khuyên từ câu tục ngữ gì? * Hs đọc câu tục ngữ thứ

?Em cho biết nghệ thuật sử dụng câu này?

? Nghĩa câu tục ngữ?

Hs: Tinh thần đoàn kết tạo nên sức mạnh to lớn

? Lối nói có đáng lưu ý

Hs: Dùng từ ngữ khẳng định , phủ định nêu bật ý muốn nói tinh thần đồn kết ? Bài học rút gì?

Hs: Một người lẻ loi khơng thể làm nên việc lớn , việc khó Nhiều người hợp sức lại làm việc cần làm chí việc lớn lao khó khăn

? Tìm số câu tục ngữ nói người xã hội khác mà em biết?

 Khun ta nên có lịng nhân ái, sẵn sàng

làm việc thiện, cần thiết sẵng sàng quên thân để giúp đỡ người khác Câu 8: Ăn nhớ kẻ trồng cây.

Bằng nghệ thuật ẩn dụ câu tục ngữ nêu bật nội dung: Khi hưởng thành phải nhớ đến người có công gây dựng

 Khuyên ta nên biết ơn biết ơn tới

người, hệ mang lại thành cho hưởng, cưu mang giúp đỡ (Ơng bà, cha mẹ, thầy cơ, anh hùng liệt sĩ, …)

Câu 9: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao Với lối nĩi ẩn dụ, câu tục ngữ muốn khẳng định sức mạnh tinh thần đoàn kết Một người lẻ loi khơng thể làm nên việc lớn , việc khĩ Nhiều người hợp sức lại làm việc cần làm chí việc lớn lao khĩ khăn

Khuyên ta cần phải đồn kếtvà có tinh

thần tập thể, tránh lối sống cá nhân

(12)

Hs trả lời, Gv nhận xét, chốt ý

* Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết, luyện tập.

? Cho biết nét đặc sắc nghệ thuật câu tục ngữ học trên?

Hs: Phép đối, vần lưng giàu hình ảnh, so sánh, ẩn dụ

? Qua câu tục ngữ nhân dân ta để lại kinh nghiệm gì?

Hs: Những câu tục ngữ truyền đạt kinh nghiệm quý báu nhân dân ta việc quan sát tượng thiên nhiên lao động sản xuất, …

Gv gọi hs đọc ghi nhớ sgk TIẾT 84 Hoạt động 1: Sưu tầm

- Sưu tầm: câu ca dao, tục ngữ lưu hành địa phương

- Những câu tục ngữ, dân ca nói quê hương Đồng Nai (Mang tên riêng địa phương, nói vật, di tích, thắng cảnh, tích, từ ngữ địa phương

- Gv: Chia thành nhóm (4 tổ) Đại diện nhóm lên trình bày

+ Nhóm trưởng tập hợp câu ca dao, tục ngữ: Đại diện nhóm lên trình bày

+ Gọi học sinh đọc cho lớp nghe (tuyên dương nhóm làm tốt)

- Phân loại: Ca dao – tục ngữ (Gv: Nhận xét góp ý)

- Sửa chữa lại cho học sinh ghi

- GV đưa số câu ca dao, tục ngữ mà chuẩn bị

Cho HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa , biện pháp nghệ thuật câu ca dao, tục ngữ tìm

GV : đọc số ca dao, tục ngữ Đồng Nai cho HS nghe

Ví dụ:

1.Ai đại phố Châu

Thăm núi Châu Thới, thăm cầu Đồng Nai Ai Phú Hội, Phước Thiền

Cơm chơm xóm Hố, sầu riêng xóm vườn Sơng Đồng Nai nước lại mát Đường Hiệp Hòa cát dễ Gái Hiệp Hịa xinh hoa thiên lí Trai Hiệp Hịa chí khí hiên ngang

C

C hương trình điạ phương p hần Văn và Tập làm văn

1 Phần Văn

*.Sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương: Đồng Nai gạo trắng cò Dối cha, dối mẹ xuống đò theo anh Đồng Nai gạo trắng nước Ai đến khơng muốn Đồng Nai có bốn rồng vàng

Lộc Hòa, Lễ Phú, San Đàn, Nghĩa Thi Sông Đồng Nai nước lại mát Đường Hiệp Hòa cát dễ Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân trải Đồng Nai Nhà Bè nước chảy chia hai Ai Gia Định, Đồng Nai Con cò bay lả bay la

Bay qua ruộng lúa, bay Đồng Nai Sơng Đồng Nai mát

Bưởi Đồng Nai vàng Hết gạo có Đồng Nai Hết củi có Tần Sài chở vô 10 Đồng Nai địa hào hùng Dưới sông sấu lội, rừng cọp um 11 Biên Hịa có bưởi Thanh Trà

Thủ Đức nem nướng, Điện Bà Tây Ninh 12 Hỡi cháu Đồng Nai

(13)

5 Đồng Nai nước gió hiền

Biên Hùng muôn thuở tiếng truyền anvui Hoạt động 2: Học sinh trình bày.

- Yêu cầu học sinh đọc viết chuẩn bị nhà cho lớp nghe

- Lớp nhận xét, bổ sung, giáo viên đánh giá ghi điểm

- Em có nhận xét thiên nhiên, sản vật Đồng Nai?

- Phát biểu cảm nghĩ câu ca dao tục ngữ nói Đồng Nai mà em thích

Ai ơi! Đại Phố Châu

Thăm núi Châu Thới, thăm cầu Đồng Nai Mở đầu ca lời mời “Ai ơi!” nghe mà tha thiết quá! Về thăm Đồng Nai trước hết thăm Đại Phố Châu, nơi xưa bến bãi lớn, nơi thông thương buôn bán lại vùng mà ngày xã Hiệp Hòa – làng tiêu biểu Biên Hịa Tiếp đến với núi Châu Thới, bên cầu Mới ( cầu Hóa An ) Núi khơng cao đẹp riêng, dáng trịn, chóp nhọn, cối xanh tốt, có chùa, có giếng nước ngọt, mát, lành Từ đỉnh núi nhìn xa ta bắt gặp hình ảnh cầu Đồng Nai vạm vỡ soi bóng xuống dịng sơng xanh biếc nối hai bờ khúc ân tình Đến tơi lại nhớ đến câu hát” Hà Tây cửa ngõ thủ đô ”, Hà Tây cửa ngõ thủ Đồng Nai cửa ngõ Sài Gòn – ngọc Viễn Đơng Cây cầu đứng sừng sững, hiên ngang chứng kiến kiện lịch sử hào hùng quân dân Đồng Nai nói riêng nước nói chung

13 Đồng Nai trái xum xuê Con gái làng bưởi tóc thề đợi 14 Trai Đồng Nai chí khí hiên ngang 15 Đồng Nai nước ngọt, gió hiền 16 Bao cạn lạch Đồng Nai Nát chùa Thiên Mụ sai lời nguyền 17 Trầu Đồng Nai trầu ăn nhã bả Thuốc Đồng Môn hút thuốc phà 18 Rồng chầu Huế, ngựa tế Đồng Nai

19 Nhà Bè nước chảy chia hai Lịng Tàu, Sồi Rạp, Đồng Nai oai hùng 20 Nồi đồng mà úp vung đồng Con gái xứ Bắc lấy chồng Đồng Nai

Củng cố Nhắc lại khái niệm ca dao, dân ca, tục ngữ ? Hướng dẫn nhà :

- Nắm kiến thức khái quát tục ngữ Việt Nam - Hs đọc thuộc tục ngữ học

- Học làm tập

- Tìm thêm số câu tục ngữ, ca dao nói địa phương Đồng Nai

- Chuẩn bị “Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận.” ? Lập luận đời sống khác lập luận nghị luận nào?

(14)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 TIẾT 83, TUẦN 22

NĂM HỌC 2014-2015 Mức độ

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

thấp Vận dụng cao Tổngcộng

TN TL TN TL TN TL TN TL

1 Khái niệm tục ngữ

Năng lực tiếp nhận Nhận biết khái niệm tục ngữ

Năn g lực tiếp nhận Phân loại chủ đề tục ngữ Số câu

Số điểm

1 0.5

0.5

1 1.0 Đặc điểm

của tục ngữ Năng lực

(15)

tục ngữ Số câu

Số điểm

4

2.0

4 2.0 Nội dung, ý

nghĩa tục ngữ người xã hội

Năn g lực tiếp nhận Hiểu xác định nội dung câu tục ngữ về: quan hệ ứng xử, phẩm chất người Số câu

Số điểm

1

0.5

1 0.5 Biện pháp

nghệ thuật tục ngữ

Năn g lực tiếp nhận Xác định nghệ thuật tục ngữ Số câu

(16)

5 Đề tài tục ngữ Việt Nam

Năng lực giải quyết vấn đề - Từ tượng tự nhiên câu tục ngữ phù hợp hiểu ý nghĩa

Năng lực tiếp nhận văn bản, tạo lập văn cảm thụ. - Nêu khái quát đặc điểm tục ngữ

- Chỉ câu tục ngữ u thích, thuộc chủ đề

- Lí giải đực lí yêu thích

Số câu

Số điểm 0.5 3.5 1.0 5.0 6.0 Tổng số câu

(17)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 A.Trắc nghiệm (4 điểm)

I Khoanh tròn đáp án (2 điểm) Câu 1.Tục ngữ gì?

A Là câu nói ngắn gọn, có ý nghĩa

B Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh C Là cụm từ ngắn gọn, biểu nội dung cụ thể

D Là cụm từ cố định, có nội dung nghệ thuật

Câu Nội dung câu tục ngữ Một mặt người mười mặt gì?

A Đề cao giá trị cải B Đề cao giá trị tinh thần C Đề cao giá trị cải, vật chất lẫn tinh thần

D Đề cao giá trị người thứ cải

Câu 3.Câu tục ngữ Thương người thể thương thân thuộc nhóm nào?

A Tục ngữ thiên nhiên, lao động sản xuất B Tục ngữ phẩm chất người C Tục ngữ học tập tu dưỡng D Tục ngữ quan hệ, ứng xử Câu Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.

Câu tục ngữ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

A Liệt kê B Nhân hóa

C So sánh D Ẩn dụ

II Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp đặc điểm tục ngữ (2 điểm)

Cột A Cột B Đáp án

1 Hình thức. a Được nhân dân vận dụng vào hoạt động đời

sống 1: ……

2.Nội dung, tư tưởng b.Thể kinh nghiệm nhân dân thiên

nhiên, lao động sản xuất người, xã hội 2: …… 3 Sử dụng.

c Ngắn gọn, hàm súc, kết cấu bền vững, giàu hình ảnh, nhịp điệu

3: …… 4 Tri thức. d Cần ý nghĩa đen nghĩa bóng tục ngữ. 4: ……

e Dựa kinh nghiệm B Tự luận (6 điểm)

Câu (1điểm) Tìm câu tục ngữ phù hợp với tượng câu nói sau: Chiều nay, trời âm u Ngồi đồng lũ chuồn chuồn bay thấp Câu (5điểm) Trả lời câu hỏi sau đoạn văn hoàn chỉnh.

Sau học xong chủ đề Tục ngữ Việt Nam, em nhận thấy tục ngữ Việt Nam có đặc điểm chung nào? Trong câu tục ngữ học, em thích câu tục ngữ nào? Câu tục ngữ thuộc nhóm chủ đề tục ngữ Việt Nam? Nêu hay nghệ thuật nội dung câu tục ngữ

(18)

-ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM A.Trắc nghiệm (4 điểm)

I Khoanh tròn đáp án (2 điểm) (Mỗi ý 0,5 điểm)

Câu

Đáp án B D D A

II Nối nội dung cột A với nội dung cột B cho phù hợp đặc điểm tục ngữ (2 điểm)

(Mỗi ý 0,5 điểm)

Câu

Đáp án c b a e

B Tự luận (6 điểm)

Ý Yêu cầu Điểm

Câu 1

-Hs dựa vào tượng nêu câu tục ngữ Chuồn bay thấp mưa

Bay cao nắng bay vừa râm 1.0

Hình thức - HS phải trả lời câu hỏi đoạn văn có bố cục rõ ràng, lời diễn đạt có đầy đủ vế câu, khơng trả lời cộc lốc trình bày phần nội dung câu hỏi mà khơng có dẫn dắt

- Từ ngữ diễn đạt sáng, văn phong mạch lạc, không sai lỗi tả, dùng từ

0

0 Nội dung - HS nêu khái quát đặc điểm tục ngữ

- HS trả lời thích câu tục ngữ nào, chép nguyên văn câu tục ngữ

- Cho biết chủ đề

- Nêu rõ lí u thích + Cái hay nội dung

+ Cái hay nghệ thuật

Ngày đăng: 18/02/2021, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w