Dựa vào nội dung bài đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (SGK /48) trả lời các câu hỏi, khoanh tròn vào đáp án đúng nhất :.. 1.Em hiểu thế nào là « những em bé lớn lên trên lư[r]
(1)Lịch dạy học trực tuyến thời gian tạm nghỉ phòng tránh dịch bệnh – khối 4 KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 23
TỪ NGÀY :1,2,3/4/2020
Chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu
Lưu ý PH cho em làm vào in giấy làm bài, làm được lưu giữ lại cẩn thận để GV kiểm tra sửa giúp em sau học lại Rất mong hỗ trợ quý PH giúp em ơn nắm được kiến thức thời gian nghỉ học dài này.
PH người bạn đồng hành bé, nhắc nhở động viên em học và làm vượt qua mùa dịch !
Rất cảm ơn hợp tác quý PH.
Thứ Môn Tên dạy
TƯ
TĐ Hoa học trò
Khúc hát ru em bé lớn lên lưng mẹ Toán Luyện tập chung
LS Văn học khoa học thời Hậu Lê ĐL Hoạt động SX người dân ĐBNB(tt)
NĂM
LT&C Dấu gạch ngang
Mở rộng vốn từ : Cái đẹp Toán Phép cộng phân số KH Anh sáng
Bóng tối
SÁU
CT Chợ Tết
Toán Phép cộng phân số (tt)
(2)ÔN MÔN TIẾNG VIỆT- TUẦN 23
TẬP ĐỌC
I. Em đọc thành tiếng lưu lốt HOA HỌC TRỊ (SGK /43) ( trung bình 90tiếng/phút
là đạt yêu cầu.)
II Dựa vào nội dung đọc HOA HỌC TRỊ (SGK /43) trả lời câu hỏi, khoanh trịn vào đáp án :
1.Tại tác gọi hoa phượng « hoa học trị » ?
a.Vì phượng loại gần gũi, quen thuộc với học trò
b.Phượng trồng sân trường nở vào mùa thi học trò
c.Thấy màu hoa phượng, học trò lại nghĩ đến kì thi ngày nghỉ hè Hoa phượng gắn với kỉ niệm nhiều học trò mái trường
d.Cả a,b,c
2.Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt ?
a.Hoa phượng đỏ rực, đẹp khơng phải đố mà loạt, vùng, góc trời
b.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui
c.Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên đến Tết nhà nhà dán câu đối đỏ
d.Cả a,b,c
III Em đọc thành tiếng lưu loát KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (SGK /48) ( trung bình 90tiếng/phút đạt yêu cầu.)
IV Dựa vào nội dung đọc KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ (SGK /48) trả lời câu hỏi, khoanh tròn vào đáp án :
1.Em hiểu « em bé lớn lên lưng mẹ » ?
a.Người phụ nữ miền núi thường địu làm nên đứa trẻ lớn lưng mẹ
b.Người phụ nữ miền núi đâu, làm thường địu theo, em bé có lúc ngủ lưng mẹ, em lớn lên lưng mẹ
c.Người phụ nữ miền núi sợ để nhà khơng chăm sóc nên đứa trẻ lớn lên lưng mẹ
d.Cả a,b,c
2.Người mẹ làm công việc ?
a.Vừa lên nương, vừa địu hát ru em bé ngủ b Giã gạo nuôi đội
(3)3.Dòng sau nêu đầy đủ tình cảm người mẹ thể thơ ?
a.Người mẹ có tình u thương tha thiết với
b.Người mẹ có tình cảm sâu nặng dành cho cách mạng c.Người mẹ yêu nước yêu tha thiết với
d.Cả a,b,c
4.Theo em đẹp thơ ?
a.Tình yêu mẹ
b.Tình yêu mẹ cách mạng c.Tình yêu mẹ anh đội
d.Tình yêu mẹ cách mạng
(4)LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : DẤU GẠCH NGANG
I.Đọc ghi nhớ SGK/45 học thuộc ghi nhớ em ! Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu:
1.Chỗ bắt đầu lời nói nhân vật. 2.Phần thích câu.
3.Các ý đoạn liệt kê.
Em đọc mẫu chuyện “Quà tặng cha” nêu tác dụng câu có chứa dấu gạch ngang sau :
1/ Một bữa Pa-xcan đâu khuya, thấy bố - viên chức tài - cặm cụi trước bàn làm việc.
Mẫu :Tác dụng dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần thích câu.
2/ “Những dãy tính cộng hàng ngàn số, cơng việc buồn tẻ !” - Pa-xcan nghĩ thầm.
Tác dụng dấu gạch ngang dùng để :
……….
3/ - Con hi hi vọng quà nhỏ làm bố bớt nhức đầu tính - Pa-xcan nói.
Tác dụng dấu gạch ngang dùng để :
……… Bài : MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP
Đọc SGK/52 làm tập sau:
1.HS đọc làm Bài tập 1/tr 52 làm SGK
3.Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp (HS tìm thêm 2,3 từ)
Mẫu: tuyệt vời, mê li, ………
4.Đặt câu với từ em vừa tìm tập 3.
(5)CHÍNH TẢ
1.PH cho học sinh ôn lại thơ “Chợ Tết” (SGK/38) rèn từ khó đoạn từ “Dải mây trắng… đuổi theo sau.”
2.PH cho em học thuộc Nhớ viết vào vở/giấy đoạn từ “Dải mây trắng… đuổi theo sau.” (Nhờ PH nhắc em rèn chữ viết cẩn thận).
3 PH giúp em sửa lỗi (sai dấu thanh, sai âm,vần, không viết hoa đầu câu.) Bài viết
(6)TẬP LÀM VĂN
Bài: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI (SGK/39)
1.Đọc lại ba văn tả cối học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) nhận xét:
a/Các tác giả văn quan sát theo trình tự : -Bài Sầu riêng : quan sát phận
-Bài Bãi ngô : quan sát thời kì phát triển -Bài Cây gạo : quan sát thời kì phát triển
b/Các tác giả quan sát giác quan : mắt, mũi, lưỡi, tai
c/ Tìm hình ảnh nhân hóa, so sánh mà em thích (gạch câu văn em chọn văn trên)
-Các hình ảnh so sánh, nhân hóa có tác dụng : làm cho văn gần gũi, sinh động với con người.
2.Quan sát em thích trường/ gần nhà/ quê …và ghi lại điều em quan sát :(viết điều em quan sát thành đoạn văn ngắn.)
Gợi ý :
a/Nhìn từ xa
- Hình dáng sao, so sánh với vật ?
- Sự phát triển tầm vóc (tán lá, màu sắc …) có bật ?
b/Quan sát gần(có thể theo trình tự từ lên trên)
- Rễ ? so sánh với ? - Gốc ?
- Thân có đặc biệt ? - Tán( nhánh cây) có bật?
- Đặc điểm lá, hoa, quả( hình dáng, màu sắc, mùi thơm ….)
(7)Bài: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI - SGK/50
1.Em đọc đoạn văn tả hoa, nêu nhận xét cách miêu tả tác giả.- (SGK/50) a/ Tả hoa : Hoa sầu đâu
Gợi ý :
-Tác giả tả hoa ?
- Mùi thơm hoa ?Tìm câu văn có sử dụng biện pháp so sánh tả mùi thơm hoa ?
-Tìm câu văn thể tình cảm tác giả ? b/ Tả : Quả cà chua
Gợi ý :
- Tìm câu văn sử dụng biện pháp nhân hóa tả hoa cà chua rụng ? - Tìm câu văn sử dụng biện pháp so sánh tả cà chua?
( HS làm tập1 vào SGK, cách gạch câu văn.)
2/ Em viết đoạn văn ngắn tả hoa em thích (theo gợi ý BT1)
(8)Bài: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI - SGK/52,53 Ghi nhớ : SGK/53 (Các em học thuộc ! )
1. Đọc văn Cây trám đen
a.Xác định đoạn văn :có đoạn b.Nêu nội dung đoạn văn :
-Đoạn 1: tả bao quát thân, cành ,lá trám.
-Đoạn 2: tả quả, có hai loại quả: trám đen tẻ, trám đen nếp. -Đoạn 3: nêu ích lợi trám.
-Đoạn 4: Nêu tình cảm người tả trám. 2.Em viết đoạn văn nói lợi ích loài em biết.