Các tác phẩm trên đã phản ánh một phần những nét tiêu biểu của đời sống xã hội và con người Việt Nam với tư tưởng và tình cảm của họ trong những thời kì lịch sử có biến cố lớn lao, từ sa[r]
(1)Tuần 33 1. Bố Xi mông
2. Ôn tập truyện
3. Tổng kết ngữ pháp (tiếp)
A.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
- HS hiểu Mô-pa-xăng miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng ba nhân vật văn nào, qua giáo dục cho học sinh lòng thương yêu bè bạn mở rộng lịng u thương người
- Ơn tập củng cố kiến thức tác phẩm truyện đại Việt Nam học chương trình ngữ văn lớp Củng cố hiểu biết thể loại truyện ngắn: Trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình
B. NỘI DUNG GHI BÀI
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
- Guy Mô-pa-xăng nhà văn Pháp kỉ XIX
2.Tác phẩm
- Thể loại: Truyện ngắn
(2)1 Nhân vật Xi-mông.
- Bé trai khoảng 7,8 tuổi, xanh xao, sẽ, dáng vẻ nhút nhát
- Có hồn cảnh đặc biệt: khơng có bố *Tâm trạng Xi-mông bờ sông.
-Định tự vẫn, em khơng có bố đến trường học bị bạn chế giễu, trêu trọc
=> Xi -mông cảm thấy buồn, chán, đau đớn.
- Cảnh đẹp hai bên bờ sông; xuất lúc lời động viên bác Phi-líp đặc biệt bác nhận làm bố em=> vui vẻ, bỏ ý định tự vẫn
=> Em bé có lịng tự trọng cao, ngây thơ hồn nhiên, sáng, đáng u. Em có khát vọng đáng đứa trẻ trắng ngây thơ.
- Tâm trạng Xi-mông diễn từ buồn đến vui
=> Niềm thương cảm nhà văn với đứa trẻ tội nghiệp
2 Nhân vật Blăng-sốt.
- Cô gái xinh đẹp, đứng đắn, có đức hạnh chẳng qua nhẹ tin lên bị lừa dối
- Người mẹ mực yêu thương con, có lịng tự trọng cao -Chị ăn sẽ, gọn gàng ngăn nắp
- Tâm trạng Blăng-sốt từ ngượng ngùng đến đau khổ, quằn quại, hổ thẹn
=> Thể lòng thương cảm thái độ trân trọng người thiếu phụ lao động nghèo xã hội Pháp lúc
3 Nhân vật Phi-líp.
- Là người cơng nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, có nhìn nhân hậu
- Bác nhận làm bố Xi-mơng nhằm an ủi Xi-mơng Chi tiết cứu vớt tâm hồn Xi-mông, đặt cho Xi-mông niềm tin vào sống
- Tâm trạng bác thợ rèn Phi-líp vừa phức tạp, vừa bất ngờ
=> Tâm hồn đẹp, có lịng nhân hậu rộng lớn.- Bác đem lại hạnh phúc cho một người thiếu phụ lần lầm lỡ có niềm tin vào đời.
(3)I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. LẬP BẢNG THỐNG KÊ HS tự làm theo bảng mẫu
STT Tên tác phẩm Tác giả Năm ST Tóm tắt nội dung
1 Làng Kim Lân 1948 HS TỰ LÀM Lặng lẽ SaPa Nguyễn Thành Long 1970 HS TỰ LÀM Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 HS TỰ LÀM Bến quê Nguyễn Minh Châu In 1985 HS TỰ LÀM Những
xa xôi
Lê Minh Khuê 1971 HS TỰ LÀM
2.NỘI DUNG PHẢN ÁNH
Có truyện ngắn Việt Nam từ sau 1945 học chương trình ngữ văn xếp theo thời kì lịch sử sau:
+ Thời kì kháng chiến chống Pháp: Làng ( Kim Lân )
+ Thời kì kháng chiến chống Mĩ: Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng ); Lặng lẽ SaPa ( Nguyễn Thành Long ); Những xa xôi ( Lê Minh Khuê )
+ Sau 1975: Bến quê ( Nguyễn Minh Châu )
Các tác phẩm phản ánh phần nét tiêu biểu đời sống xã hội người Việt Nam với tư tưởng tình cảm họ thời kì lịch sử có biến cố lớn lao, từ sau cách mạng tháng tám 1945, chủ yếu hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ
Các tác phẩm phản ánh hình ảnh người Việt nam thuộc nhiều hệ hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ thể sinh động qua số nhân vật: Ông Hai ( Làng ), người niên ( Lặng lẽ Sa Pa ), ông Sáu, bé Thu ( Chiếc lược ngà ), ba cô gái niên xung phong ( Những xa xôi )
3 PHẨM CHẤT CỦA CÁC NHÂN VẬT
(4)lặng mình, núi cao, có suy nghĩ tình cảm tốt đẹp, sáng công việc người
- Bé Thu (Chiếc lược ngà ): Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha
- Ông Sáu (Chiếc lược ngà ):: Tình cha sâu nặng, tha thiết hồn cảnh éo le xa cách chiến tranh
- Ba cô gái niên xung phong (Những xa xôi ): Tinh thần dũng cảm, không sợ hi sinh, làm nhiệm vụ nguy hiểm; tình cảm sáng, hồn nhiên, lạc quan hoàn cảnh chiến đấu ác liệt
4 NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN
* Làng ( Kim Lân )
- Ngơi kể thứ theo nhìn giọng điệu nhân vật ông Hai
- Tác dụng: không gian truyện mở rộng hơn, tính khách quan thực dường tăng cường
* Lặng lẽ Sa Pa
- Ngôi kể thứ 3,đặt vào ông họa sĩ
- Tác dụng: không gian truyện mở rộng hơn, tính khách quan thực dường tăng cường
* Bến quê
- Ngôi kể thứ 3, đặt vào nhân vật Nhĩ
* Chiếc lược ngà, Những xa xôi
- Kể theo thứ nhất, nhân vật xưng
- Tác dụng: câu chuyện trở nên chân thực hơn, gần gũi qua nhìn giọng điệu người chứng kiến câu chuyện
5 VỀ TÌNH HUỐNG TRUYỆN
- Các truyện chọn tình đặc sắc hấp dẫn để nhân vật bộc lộ tình cảm cảm xúc Người đọc dễ dàng nhận tính cách nhân vật
(5)I. CỦNG CỐ KIẾN THỨC
1. Thành phần câu
2. Thành phần biệt lập
3. Các kiểu câu
- Câu đơn
- Câu ghép
- Biến đổi câu: Câu rút gọn, câu đặc biệt
- Các kiểu câu ứng với mục đích nói + Câu trần thuật
Thành phần biệt lập
Thành phần tình thái
Thành phần cảm thán
Thành phần gọi -đáp
Thành phần phụ chú
Thành phần câu
Thành phần chính Chủ ngữ, vị ngữ
Thành phần phụ Trạng ngữ
(6)+ Câu cầu khiến + Câu cảm thán
II.LUYỆN TẬP.
Học sinh làm toàn tập từ trang 145 đến trang 50
C.PHẦN BÀI TẬP
HỌC SINH HOÀN TẤT CÁC BÀI TẬP ĐƯỢC YÊU CẦU TRONG PHẦN LUYỆN TẬP Ở MỖI BÀI
Tuần 34 1 Con chó Bấc;
2 Luyện tập viết hợp đồng; 3 Tổng kết Văn học nước ngoài
A.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
- Học sinh hiểu Lân-đơn có nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời viết chó đoạn trích này, thấy tình cảm nhà văn đối vơí chó Bấc
- Ơn lại lí thuyết đặc điểm cách viết hợp đồng
- Tổng kết số kiến thức văn văn học nước học năm cấp THCS bảng hệ thống Tập trung văn chương trình lớp
(7)I.TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả
Giắc Lân-đơn nhà văn Mĩ
2. Tác phẩm
- Trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”
- Bố cục: phần
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Tình cảm Thc-tơn chó Bấc. -Anh ln chào hỏi thân mật nói lời vui vẻ -Anh ngồi xuống chuyện trò lâu với Bấc
-Anh âu yếm đùa nghịch với Bấc rủ rỉ bên tai
Thoóc-tơn coi Bấc người bạn, người anh. 2 Những biểu tình cảm chó Bấc.
- Biểu lộ tình thương yêu cách cắn vờ vào tay – Tình thương u diễn đạt tơn thờ:
+ Nằm phục chân Thoóc-tơn hàng giờ, chăm xem xét, theo dõi, quan sát động tác chủ
+ Khơng rời Thc-tơn bước, ln bám theo gót chân anh
+ Lo sợ Thoóc-tơn lại biến khỏi đời nó, ln bị nỗi lo sợ ám ảnh
⇒ Tình cảm biết ơn chân thành, cảm phục ngưỡng mộ.
Hình ảnh Bấc lên cao đẹp đánh thức lương tri người, làm thức dậy
trong ta tình yêu thương người.
III. TỔNG KẾT
(8)I CỦNG CỐ KIẾN THỨC
- Mục đích - Tác dụng:
- Hợp đồng văn có tính chất pháp lí - Một hợp đồng bao gồm phần + Phần đầu
+ Phần nội dung + Phần cuối
- Phần nội dung hợp đồng cần trình bày rõ ràng, cụ thể
II LUYỆN TẬP Bài SGK T157
I. BẢNG THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
Tên tác phẩm
( Đoạn trích )
Tên tác giả Nước Thế kỉ Thể loại
Cây bút thần Trung Quốc
Không rõ
Truyện dân gian cổ tích thần kì
Ơng lão đánh cá cá vàng
A.Pu.Skin Nga 19 Truyện dân gian cổ tích Truyện thơ
Xa ngắm thác núi Lư(Vọng Lư sơn bộc bố)
Lí Bạch Trung Quốc
8 Thư trữ tình thất ngơn tứ tuyệt
Cảm nghĩ đêm tĩnh ( Tĩnh tứ)
Lí Bạch Trung quốc thư trữ tình thất ngôn tứ tuyệt
(9)nhân buổi quê
( Hồi hương ngẫu thư )
Quốc cú
Bài ca nhà tranh bị gió thu phả ( Mao ốc vị thu phong sở phá )
Đỗ Phủ Trung Quốc
8 Thơ trữ tình, thất ngơn trường thiên
Cơ bé bán diêm H An đéc xen Đam mạch 19 Truyện ngắn Truyện cổ tích Đánh với
cối xay gió
M.Xéc-van tet Tây ban nha
16 - 17 Tiểu thuyết Chiếc cuối
cùng
Ô Hen ri Hoa kì 16 Truyện ngắn Hai phong T.Ai ma tốp Pháp 18 Tự
Truyện ngắn Đi ngao du G.Ku rô Pháp 18 Nghị luận Cố hương Lỗ Tấn Trung
Quốc
20 Tự Tự thuật Những đứa trẻ
(Trích Thời thơ ấu )
M.Go rơ ki Nga 20 Tiểu thuyết Tự thuật
Mây sóng Ta go Ấn độ 20 Thơ trữ tình tự Rơ Bin xơn
ngồi đảo hoang
Đe-ni –ơ Đi phô Anh 19 Tiểu thuyết phiêu lưu
Bố Xi mông
Mô Pa xăng Pháp 19 Truyện ngắn Con chó Bấc G lân đơn Mĩ 20 Truyện ngắn Lòng yêu nước Ê ren bua Nga 20 Nghị luận
II. GIÁ TRỊ NỘI DUNG VÀ NGHỆ THUẬT CỦA CÁC TÁC PHẨM
(10)+ Chủ đề quê hương gia đình
+ Tình cảm nhân đạo người với người
2 Giá trị nghệ thuật
- Các tác phẩm sáng tác thể loại: Truyện dân gian, thơ ( đặc biệt thể thơ đường Trung Quốc ), truyện ngắn, tiểu thuyết
III LUYỆN TẬP