+ Nếu đề bài có dẫn câu danh ngôn, đoạn thơ, đoạn văn ngắn, ta cần giải thích từ ngữ quan trọng hoặc những hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, từ đó rút ra nội dung vấn đề cần bàn luận[r]
(1)TUẦN 23 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
TIẾT 110 MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ
Kết cần đạt:
Hiểu biết cách làm nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lý Dàn tổng quát
I Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề
- Giới thiệu khái quát việc, tượng cần bàn luận… “ Trích dẫn đề” ( có)
II Thân bài:
1/ Giải thích vấn đề nghị luận:
+ Nếu đề có dẫn câu danh ngơn, đoạn thơ, đoạn văn ngắn, ta cần giải thích từ ngữ quan trọng hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, từ rút nội dung vấn đề cần bàn luận
+ Nếu đề có dẫn câu chuyện, đưa hình ảnh, ta cần tóm tắt câu chuyện, nhận xét hình ảnh để từ rút thơng điệp mà câu chuyện, hình ảnh muốn gửi gắm
2/ Vận dụng lý lẽ dẫn chứng để khẳng định vấn đề.
(Học sinh dùng lý lẽ khẳng định phủ định vấn đề để tìm ý tưởng) 3/ Phê phán quan niệm hành động sai trái vấn đề ấy.
4/ Nêu hành động đúng.
( Cần nêu cụ thể: Đối với thân, gia đình, xã hội …)
5/ Nâng cao- mở rộng ý.
( Vấn đề ta cần lưu ý, bổ sung thêm điều gì?)
III Kết bài:
(2) Luyện tập
Đề : Viết văn ngắn trình bày suy nghĩ em câu nói: “Một sách tốt
là người bạn hiền”
Dặn dò: Các em học sinh làm Luyện tập dựa theo dàn hướng dẫn Học