1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Văn 11 - Bài Đây thôn Vĩ Dạ

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

=> Câu hỏi thể hiện sự phân thân tác giả, thể hiện sự băn khoăn, day dứt trong tâm trạng của thi nhân. Đó là một ước ao được trở về thôn Vĩ trong sự mặc cảm và bất lực. Câu thơ còn đư[r]

(1)

ĐÂY THÔN VĨ DẠ

Hàn Mặc Tử -I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

- Hàn Mặc Tử (1912-1940), tên thật Nguyễn Trọng Trí, sinh Đồng Hới, Quảng Bình

- Sớm cha sống với mẹ Quy Nhơn - Đi làm công chức thời gian ngắn mắc bệnh

- Hàn Mặc Tử nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ trong phong trào Thơ

- Qua diện mạo phức tạp đầy bí ẩn thơ Hàn Mặc Tử, người ta thấy rõ một tình yêu đến đau đớn hướng đời trần

- Tác phẩm chính: Gái quê (1936), Thơ Điên (1938), Duyên kì ngộ (kịch thơ 1939),

Chơi mùa trăng (thơ văn xuôi 1940) 2 Tác phẩm:

a Hoàn cảnh sáng tác

“Đây thôn Vĩ Dạ” sáng tác năm 1938 Bài thơ gợi cảm hứng từ mối tình Hàn Mặc Tử với cô gái thôn Vĩ Dạ

b Xuất xứ: In tập “Thơ điên”, phần “Hương thơm”.

c Bố cục thơ:

Khổ 1: Cảnh Vĩ Dạ lúc hừng đông

Khổ 2: Cảnh Vĩ Dạ lúc đêm trăng tâm trạng ngóng trông đầy khắc khoải nhà thơ

Khổ 3: Hình bóng người hồi nghi, mơ tưởng tâm trạng nhà thơ

II Đọc hiểu văn bản:

Cảnh Vĩ Dạ lúc hừng đông:

- Câu thơ mở đầu: “ Sao anh khơng chơi thơn Vĩ?”

+ Hình thức: Câu hỏi tu từ nhiều gợi âm hưởng nhẹ nhàng, bâng khuâng, da diết

+ Sắc thái biểu cảm: Hỏi han, mời mọc, trách móc + Chủ thể trữ tình: Tác giả

=> Câu hỏi thể phân thân tác giả, thể băn khoăn, day dứt tâm trạng thi nhân Đó ước ao trở thôn Vĩ mặc cảm bất lực Câu thơ xem lời mở đầu, cớ để nhà thơ đưa hồn với thơn Vĩ cách thật tự nhiên

- Ba câu thơ tiếp

+ Cảnh thơn Vĩ với hình ảnh:

(2)

thanh thoát Thân cau thẳng chia đốt đặn, lên thước để đo mực nắng thiên nhiên

+) nắng lên: Cái nắng ngày - tinh khôi, trẻo

Câu thơ lặp lại từ nắng nhấn mạnh hình ảnh ám ảnh đầy ấn tượng lòng nhà thơ, đồng thời khái quát nét đặc trưng nắng miền Trung: nắng tràn ngập, hàng cau tắm biển nắng mai

+) vườn ai: gợi ngạc nhiên, cảm giác mơ hồ, bất định gây ấn tượng vẻ đẹp bí ẩn khơng thể chiếm lĩnh, khơng thể sở hữu

+) mướt vừa cực tả vẻ mượt mà, non tơ, óng chuốt, mơn mởn xanh tươi, vừa thể giọng điệu trữ tình mê đắm, say sưa

+) xanh ngọc là hình ảnh so sánh tự nhiên, giản dị

Câu thơ Vườn mướt xanh ngọc: gợi vẻ đẹp sáng thoát sang trọng Hình ảnh so sánh cịn gợi lên vẻ đẹp tốt tươi, màu mỡ trù phú làng quê

+ Người thôn Vĩ:

+) mặt chữ điền biểu tượng nét đẹp phúc hậu, hiền lành, trung thực

+) “lá trúc che ngang”: trúc mảnh mai, gợi nét đẹp kín đáo, dịu dàng người xứ Huế

Câu thơ Lá trúc che ngang mặt chữ điền giàu chất tạo hình: hài hịa thiên nhiên người vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng

Tóm lại: Cảnh sáng, người hậu Thiên nhiên người hài hòa trong vẻ đẹp dịu dàng, thắm đượm tình q, hồn q Vĩ Dạ hừng đơng cảnh của sự mời gọi, dù mời gọi tưởng tượng, kí ức ta nghe có tiếng thì thầm gặp gỡ, vui tươi Đó tình yêu nỗi nhớ Hàn Mặc Tử cảnh và người xứ Huế…

2 Cảnh Vĩ Dạ lúc đêm trăng tâm trạng ngóng trơng đầy khắc khoải nhà thơ:

- Câu mở đầu với hình ảnh gió theo lối gió, mây đường mây biểu chia cách

- Bút pháp lấy động tả tĩnh câu thơ thứ hai làm cho tranh Vĩ Dạ hoàn toàn mang màu sắc khác lạ so với khổ 1: Bức tranh buồn tĩnh lặng

- Hình ảnh bến sơng trăng hình ảnh lạ, gợi lên vẻ đẹp lãng mạn, nhẹ nhàng, tất đắm chìm bồng bềnh mơ mộng, thực ảo

- Câu hỏi Có chở trăng kịp tối nay? sáng lên hi vọng gặp gỡ lại thành mông lung, xa vời

Như vậy: Cảm xúc chuyển biến đột ngột từ niềm vui hi vọng gặp gỡ sang trạng thái lo âu đau buồn thất vọng tác giả nhớ mặc cảm số phận bất hạnh mình. Ở ta cịn thấy khao khát tha thiết đợi chờ cách vô vọng.

Hình bóng người hồi nghi, mơ tưởng tâm trạng nhà thơ:

(3)

- Hình ảnh Áo em trắng q nhìn khơng ra: hư ảo, mơ hồ - hình ảnh người xưa thân yêu xa vời, tới nên nhân vật trữ tình rơi vào trạng thái hụt hẫng, bàng hồng, xót xa

- Cụm ngữ khơng gian xác thực: với hình ảnh sương khói mờ nhân ảnh

nhấn mạnh thêm vào hư ảo, mơ hồ thi nhân mong muốn mong muốn xa xơi

- Câu hỏi cuối biểu lộ nỗi cô đơn trống vắng tâm hồn thi nhân thời kì đau thương Lời thơ bâng khuâng hư thực gợi nỗi buồn xót xa trách móc

Tóm lại: Khi hồi niệm q khứ xa xơi hay ước vọng điều không thể nhà thơ thêm đau đớn Điều chứng tỏ tình u tha thiết sống con người ln có khát vọng u thương gắn bó với đời.

III Tởng kết: 1 Nghệ thuật

- Trí tưởng tượng phong phú

- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, đối lập; thủ pháp lấy động tả tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ

- Hình ảnh sáng tạo, có hịa quyện thực ảo 2 Nội dung

Ngày đăng: 18/02/2021, 13:38

w