Công chúng ĐBSCL với chương trình văn nghệ trên sóng phát thanh của các đài PT TH địa phương

147 73 0
Công chúng ĐBSCL với chương trình văn nghệ trên sóng phát thanh của các đài PT TH địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Phát thanh là một trong những phương tiện truyền thông năng động, có tính tương tác cao, thiết thực, gần gũi với cuộc sống, không chỉ cung cấp thông tin, mà còn là kênh văn hóa giải trí phục vụ rộng rãi công chúng. Người làm báo phát thanh ngày nay rất quan tâm đến những thói quen và sở thích của từng nhóm công chúng nghe Đài, không ngừng cải tiến về hình thức để các chương trình phát thanh ngày càng gần gũi hơn với thính giả, phù hợp vớ i từng đối tượng nghe Đài, đáp ứng thị hiếu ở từng độ tuổi... Từ thực tế trong đời sống hiện đại con người vốn bận rộn và căng thẳng thì các chương trình văn nghệ ngày càng được quan tâm, có vị thế quan trọng, trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tinh thần của con người. Văn nghệ còn là một hình thức để phản ánh hiện thực đời sống xã hội, tư tưởng, tình cảm của con người đối với môi trường xã hội. Nếu như báo truyền hình mạnh về các chương trình vui chơi, giao lưu; báo in mạnh về truyện cười, câu đố vui, tranh biếm họa thì báo phát thanh có thế mạnh trong việc đem lời thoại và âm nhạc đến với con người, mang lại sự thư giãn, đẩy lùi căng thẳng, tái tạo sức lao động, làm giàu đời sống tinh thần của công chúng. Trong nhiều năm qua, đời sống văn hóa, văn nghệ ĐBSCL có nhiều khởi sắc. Người dân đã có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận, tham gia và thưởng thức các loại hình văn học nghệ thuật, vui chơi giải trí thông qua nhiều hình thức, trong đó có các chương trình văn nghệ trên sóng phát thanh. Với tư cách là một kênh thông tin văn hóa, giải trí lành mạnh, trong thời gian qua, sóng phát thanh của các Đài PTTH trong khu vực đã mang đến công chúng ĐBSCL nhiều món ăn tinh thần bổ ích, đa dạng, phong phú về nội dung và hình thức thể hiện. Công chúng có nhiều cơ hội tham gia các chương trình âm nhạc tương tác trực tiếp như: Quà tặng âm nhạc, Ca cổ theo yêu cầu, Tiểu phẩm, Câu chuyện truyền thanh, Đọc truyện đêm khuya, ĐCTT, Sân khấu cải lương... mang nhiều sắc thái riêng, đáp ứng đời sống tinh thần, nhu cầu giải trí của đông đảo công chúng khu vực. Cũng như một tờ báo hay một chương trình truyền hình, một chương trình phát thanh, để ra đời, trước hết phải dựa trên nhu cầu công chúng. Việc thiết lập nội dung, hình thức, thời lượng, thời điểm phát sóng của chương trình phát thanh cũng đều cần phải căn cứ vào nhu cầu, mong muốn, đặc điểm, sở thích của công chúng. Mỗi chương trình phát thanh nhằm phục vụ một nhóm đối tượng thính giả nhất định. Công chúng là yếu tố quyết định đối với thành công của các chương trình. Công chúng còn là người tiếp nhận và đánh giá, thẩm định chất lượng của các chương trình phát thanh. Công chúng là yếu tố quyết định đối với thành công của các chương trình. Tuy nhiên, tại khu vực Tây Nam bộ chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu về thói quen, sở thích, mối quan tâm của công chúng nghe Đài đối với các chương trình văn nghệ trên các Đài địa phương. Các chương trình PTVN được sản xuất hầu hết chưa dựa trên nghiên cứu công chúng nên chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng cũng như những nhận xét, đánh giá của công chúng về chất lượng nội dung và hình thức thể hiện. Đặc biệt, công chúng hiện nay được tiếp cận nhiều nội dung văn nghệ tràn ngập trên không gian mạng và các hoạt động văn nghệ, giải trí trên thực tế cũng diễn ra với tần suất lớn, họ có nhiều sự lựa chọn cùng với các thiết bị nghe nhìn hiện đại. Cùng với đó là sự phát triển nhanh như vũ bão về công nghệ và sự cạnh tranh để thu hút công chúng giữa các loại hình báo chí, những tác phẩm PTVN sản xuất theo truyền thống không còn thu hút sự theo dõi và tham gia của người nghe. Thực tế này đòi hỏi chương trình PTVN cần xác định đối tượng công chúng và mục đích của chương trình để từ đó định hướng những công việc phải làm, sản xuất ra những chương trình văn nghệ thu hút đông đảo thính giả, đi vào lòng người nghe. Vì vậy việc nghiên cứu công chúng và những giải pháp phát triển, thu hút công chúng đang là một vấn đề cấp bách để làm căn cứ, hoạch định hoạt động của các chương trình PTVN trên nguyên tắc xác định rõ công chúng của mình là ai, họ mong muốn gì, hy vọng gì và chờ đợi điều gì từ phía các Đài PTTH. Từ đó có phương án, kế hoạch, phục vụ công chúng của mình một cách hữu hiệu nhất. Xuất phát từ thực tế trên tôi chọn đề tài “Công chúng ĐBSCL với chương trình văn nghệ trên sóng phát thanh của các Đài PTTH địa phương” làm luận văn thạc sĩ của mình.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát phương tiện truyền thông động, có tính tương tác cao, thiết thực, gần gũi với sống, không cung cấp thông tin, mà cịn kênh văn hóa giải trí phục vụ rộng rãi công chúng Người làm báo phát ngày quan tâm đến thói quen sở thích nhóm cơng chúng nghe Đài, khơng ngừng cải tiến hình thức để chương trình phát ngày gần gũi với thính giả, phù hợp vớ i đối tượng nghe Đài, đáp ứng thị hiếu độ tuổi Từ thực tế đời sống đại người vốn bận rộn căng thẳng chương trình văn nghệ ngày quan tâm, có vị quan trọng, trở thành nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa, tinh thần người Văn nghệ hình thức để phản ánh thực đời sống xã hội, tư tưởng, tình cảm người mơi trường xã hội Nếu báo truyền hình mạnh chương trình vui chơi, giao lưu; báo in mạnh truyện cười, câu đố vui, tranh biếm họa báo phát mạnh việc đem lời thoại âm nhạc đến với người, mang lại thư giãn, đẩy lùi căng thẳng, tái tạo sức lao động, làm giàu đời sống tinh thần cơng chúng Trong nhiều năm qua, đời sống văn hóa, văn nghệ ĐBSCL có nhiều khởi sắc Người dân có nhiều hội để tiếp cận, tham gia thưởng thức loại hình văn học nghệ thuật, vui chơi giải trí thơng qua nhiều hình thức, có chương trình văn nghệ sóng phát Với tư cách kênh thông tin văn hóa, giải trí lành mạnh, thời gian qua, sóng phát Đài PT-TH khu vực mang đến cơng chúng ĐBSCL nhiều ăn tinh thần bổ ích, đa dạng, phong phú nội dung hình thức thể Cơng chúng có nhiều hội tham gia chương trình âm nhạc tương tác trực tiếp như: Quà tặng âm nhạc, Ca cổ theo yêu cầu, Tiểu phẩm, Câu chuyện truyền thanh, Đọc truyện đêm khuya, ĐCTT, Sân khấu cải lương mang nhiều sắc thái riêng, đáp ứng đời sống tinh thần, nhu cầu giải trí đơng đảo cơng chúng khu vực Cũng tờ báo hay chương trình truyền hình, chương trình phát thanh, để đời, trước hết phải dựa nhu cầu công chúng Việc thiết lập nội dung, hình thức, thời lượng, thời điểm phát sóng chương trình phát cần phải vào nhu cầu, mong muốn, đặc điểm, sở thích cơng chúng Mỗi chương trình phát nhằm phục vụ nhóm đối tượng thính giả định Công chúng yếu tố định thành cơng chương trình Cơng chúng cịn người tiếp nhận đánh giá, thẩm định chất lượng chương trình phát Cơng chúng yếu tố định thành cơng chương trình Tuy nhiên, khu vực Tây Nam chưa có nghiên cứu tìm hiểu thói quen, sở thích, mối quan tâm công chúng nghe Đài chương trình văn nghệ Đài địa phương Các chương trình PTVN sản xuất hầu hết chưa dựa nghiên cứu công chúng nên chưa thật đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng nhận xét, đánh giá công chúng chất lượng nội dung hình thức thể Đặc biệt, cơng chúng tiếp cận nhiều nội dung văn nghệ tràn ngập không gian mạng hoạt động văn nghệ, giải trí thực tế diễn với tần suất lớn, họ có nhiều lựa chọn với thiết bị nghe nhìn đại Cùng với phát triển nhanh vũ bão công nghệ cạnh tranh để thu hút cơng chúng loại hình báo chí, tác phẩm PTVN sản xuất theo truyền thống khơng cịn thu hút theo dõi tham gia người nghe Thực tế địi hỏi chương trình PTVN cần xác định đối tượng cơng chúng mục đích chương trình để từ định hướng cơng việc phải làm, sản xuất chương trình văn nghệ thu hút đơng đảo thính giả, vào lịng người nghe Vì việc nghiên cứu cơng chúng giải pháp phát triển, thu hút công chúng vấn đề cấp bách để làm cứ, hoạch định hoạt động chương trình PTVN ngun tắc xác định rõ cơng chúng ai, họ mong muốn gì, hy vọng chờ đợi điều từ phía Đài PT-TH Từ có phương án, kế hoạch, phục vụ cơng chúng cách hữu hiệu Xuất phát từ thực tế chọn đề tài “Công chúng ĐBSCL với chương trình văn nghệ sóng phát Đài PT-TH địa phương” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu * Nhóm cơng trình nghiên cứu cơng chúng báo chí - Năm 1998, Trần Hữu Quang tiến hành bảo vệ Luận án Tiến sĩ Xã hội học "Truyền thông đại chúng cơng chúng - trường hợp thành phố Hồ Chí Minh ” Luận án cơng trình mang tính đại diện nghiên cứu công chúng truyền thông, mức độ cách thức tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng người dân thành phố Hồ Chí Minh, phân tích tương quan đọc báo, xem truyền hình nghe Đài phát thanh, "các trục nội dung thường theo dõi", "các mô thức tiếp nhận truyền thông đại chúng", "sự tác động số nhân tố", luận giải khoa học từ kết điều tra xã hội học Ở cơng trình “Truyền thơng - Lý thuyết kỹ bản” năm 2006, tác giả Nguyễn Văn Dững chủ biên, với phương pháp tiếp cận hệ thống, tác giả đề cập vấn đề nghiên cứu cơng chúng - nhóm đối tượng mối quan hệ chu trình truyền thơng, phân tích nội dung nghiên cứu ban đầu cơng chúng, gồm ba bình diện, bước tiến hành phương pháp nghiên cứu - Năm 2008, Trần Bá Dung bảo vệ Luận án Tiến sĩ với đề tài “Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí cơng chúng Hà Nội” Luận văn mô tả nhu cầu mô thức tiếp nhận thơng tin báo chí cơng chúng Hà Nội, đồng thời, nhân tố tác động, ảnh hưởng đến nhu cầu tiếp nhận này.Trên sở kết nghiên cứu, luận án dự báo số xu hướng vận động nhu cầu đưa giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động báo chí - Bàn luận cơng chúng báo chí - truyền thơng bình diện lý thuyết xã hội học cơng chúng, tác giả Mai Quỳnh Nam có nhiều viết lý luận tác động truyền thông đại chúng đời sống xã hội Cụ thể nghiên cứu: “Truyền thông đại chúng dư luận xã hội” - Tạp chí Xã hội học số năm 1996, “Về đặc điểm tính chất giao tiếp đại chúng' - Tạp chí Xã hội học số năm 2000, “Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thông đại chúng" - Tạp chí Xã hội học số năm 2001, “Xã hội hóa truyền thơng đại chúng" - Tạp chí nghiên cứu người số năm 2010 * Nhóm cơng trình nghiên cứu phát cơng chúng phát thanh: - Sách chuyên luận “Nghề báo nói ” tác giả Nguyễn Đình Lương Nhà xuất Văn hố - Thơng tin ấn hành năm 1993 Nội dung sách gồm bảy phần, đề cập cách tổng quát đặc trưng, phương pháp, thể tài vấn đề thuộc nguyên lý, kỹ quy trình nghề báo phát thanh; phát với thính giả v.v - Giáo trình “Báo chí phát ” 13 tác giả Phân viện Báo chí Tuyên truyền Đài TNVN viết (Nhà xuất Văn hố - Thơng tin ấn hành năm 2002) có tổng cộng 20 chương, đề cập cách toàn diện vấn đề phát Việt Nam đại - Sách “Lý luận báo phát ” Đức Dũng (Nhà xuất Văn hố Thơng tin ấn hành năm 2003) gồm chương, đề cập đến vấn đề đặc trưng loại hình thể loại báo phát - Cuốn Báo phát -lý thuyết kỹ TS Đinh Thị Thu Hằng bàn phương thức sản xuất chương trình phát trực tiếp tương quan so sánh với phương thức sản xuất chương trình phát truyền thống, đồng thời yêu cầu phương thức - Cuộc điều tra xã hội học Đài TNVN Ban Tư tưởng- Văn hoá Trung ương (2001), tiến hành 30 tỉnh, thành phố nước, cho thấy, mức độ, cách thức nghe Đài thính giả, thay đổi theo giới tính, độ tuổi, mức sống, nơi sống, học vấn Tại tỉnh, thành phố điều tra lý thính giả khơng nghe Đài, đánh giá chất lượng, nguyện vọng đề xuất thính giả - Sách “Phương pháp điều tra thính giả” năm 2003 Đài TNVN tập hợp số chuyên luận Nguyễn Đình Lương, Nguyễn Văn Dững, Dương Xuân Sơn, Phạm Chiến Khu vừa nêu rõ vai trò điều tra dư luận xã hội, dư luận thính giả, vừa đề cập số vấn đề công chúng, lý luận phương pháp ngơn ngữ điều tra thính giả - Sách “Báo Phát ” năm 2002 sách “Công chúng phát ” tác giả Nguyễn Văn Dững có định nghĩa khái niệm cơng chúng, loại cơng chúng báo chí, vai trị cơng chúng, nội dung phương pháp nghiên cứu cơng chúng * Nhóm cơng trình nghiên cứu văn hóa- văn nghệ ĐBSCL: - Sách “Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ”do Trần Ngọc Thêm chủ biên năm 2013, NXB Văn hóa- Văn nghệ; - Sách “Văn minh miệt vườn” nhà văn Sơn Nam, 1992, NXB Văn học; Sách “Đồng Bằng Sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa Văn minh miệt vườn ” Sơn Nam, 1998, NXB Trẻ; - Sách “ĐBSCL qua vài nét văn hóa miệt vườn” tác giả Nguyễn Văn Trần, 2000, NXB Văn hóa- Văn nghệ; - Cơng trình nghiên cứu “Dân ca Cửu Long” tác giả Lư Nhất VũNguyễn Văn Hòa- Lê Giang- Thạch An, Sở VHTT Cửu Long ấn hành năm 1986; - Sách “Ca nhạc cổ truyền ”, Lê Văn Ngưu biên soạn, NXB Văn nghệ TPHCM, 1995; Các sách cơng trình nghiên cứu cách toàn diện ĐBSCL qua nét sinh hoạt truyền thống văn minh sông nước, giá trị văn hóa tinh thần phận người tạo nên diện mạo vùng đất này; Các giải pháp khắc phục thực trạng đời sống văn hóa, văn nghệ tại, bước củng cố, xây dựng chiến lược phát triển người sở xây dựng lối sống văn hóa q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc * Nhóm cơng trình nghiên cứu phát địa phương PTVN địa phương: - Luận văn thạc sĩ Trần Hồng Kiệm chun ngành báo chí học, Học viện Báo chí tuyên truyền Hà Nội (2015), “Đổi phương thức sản xuất chương trình phát trực tiếp Đài Phát -Truyền hình Vĩnh Long nay” Trên sở phân tích, đánh giá khách quan, luận văn khảo sát cách có hệ thống phương thức sản xuất chương trình phát trực tiếp Đài PT-TH Vĩnh Long - Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Minh Diễm chuyên ngành báo chí học, Học viện Báo chí tuyên truyền Hà Nội (2009), “Nâng cao chất lượng chương trình phát cấp tỉnh khu vực Bắc Sông Hậu, ĐBSCL” Đây đề tài khảo sát cách có hệ thống chất lượng chương trình phát cấp tỉnh khu vực Bắc Sông Hậu, ĐBSCL, tranh thực tế sinh động chương trình phát Đài tỉnh Bắc Sơng Hậu tạo so sánh cần thiết cho Đài khu vực có sở tham khảo, đối chiếu vận dụng để nâng cao chất lượng chương trình - Luận văn thạc sĩ báo chí học Bùi Trọng Điển, Học viện Báo chí tuyên truyền (2015), “Nghiên cứu nâng cao đặc trưng văn hóa miệt vườn sơng nước Cửu Long chương trình phát quan thường trú khu vực ĐBSCL” Luận văn rõ nét đặc trưng văn hóa miệt vườn sông nước Cửu Long để xây dựng sản phẩm phát thanh, chương trình phát tương thích, phù hợp với văn hóa đặc trưng người dân Nam Bộ quan thường trú khu vực ĐBSCL nói riêng Đài TNVN nói chung Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu tác giả luận văn tham khảo nêu vấn đề nghiên cứu công chúng mối quan hệ chu trình truyền thơng, sâu phân tích, tìm hiểu đặc điểm, nhu cầu, mối quan hệ, thói quen, cách thức tiếp cận thơng tin cơng chúng báo chí đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chương trình, đáp ứng nhu cầu xem truyền hình, nghe phát đọc báo cơng chúng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cơng chúng ĐBSCL với chương trình văn nghệ sóng phát thanh, cịn đề tài bỏ ngỏ Do đó, thân nhận thấy cần phải tiến hành nghiên cứu, khảo sát mức độ thưởng thức, khả đáp ứng q trình tham gia, phản hồi cơng chúng chương trình văn nghệ sóng phát Đài PT-TH khu vực ĐBSCL Từ kết trên, luận văn nhận diện công chúng chương trình, từ góp phần vào việc nâng cao hiệu phát sóng chương trình văn nghệ phục vụ tốt nhu cầu công chúng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến công chúng, vai trị, đặc điểm, cách thức tìm hiểu thói quen, nhu cầu, sở thích, cách thức tiếp cận cơng chúng thu hút công chúng, luận văn tiến hành khảo sát cơng chúng chương trình PTVN ĐBSCL để từ đề xuất giải pháp, kiến nghị mang tính khả thi cho việc đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình nhằm đáp ứng tốt nhu cầu thưởng thức văn nghệ phát triển, mở rộng công chúng văn nghệ khu vực ĐBSCL 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, tác giả luận văn thực số nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận công chúng phát thanh, xây dựng khung lý thuyết để làm sở cho việc khảo sát; - Mơ tả, khảo sát phân tích làm rõ thực trạng tiếp nhận chương trình văn nghệ sóng phát công chúng khu vực ĐBSCL; Cách thức Đài PT-TH tiếp cận, thu hút công chúng; - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm thu hút, phát triển cơng chúng với chương trình văn nghệ sóng phát Đài PT-TH địa phương khu vực Tây Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cơng chúng ĐBSCL, chương trình văn nghệ sóng phát Đài PT-TH địa phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu nhóm cơng chúng ĐBSCL sinh sống làm việc khu vực thành thị nông thôn tỉnh diện khảo sát; Các chương trình văn nghệ sóng phát nhiều người yêu thích Đài PT-TH Vĩnh Long, Kiên Giang Bạc Liêu (Quà tặng âm nhạc, ca cổ theo yêu cầu, Đờn ca tài tử Nam bộ, Câu lạc sân khấu, Câu chuyện truyền thanh, Đọc truyện đêm khuya) Thời gian khảo sát từ tháng 06 đến 12/2019 Phương pháp nghiên cứu Trong trình tiến hành thực luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, khảo sát tài liệu: sử dụng để tiếp cận giáo trình sách chuyên khảo, tài liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài số tài liệu liên quan đến báo chí phát thanh, từ rút vấn đề lý luận cần thiết - Phương pháp điều tra bằng hỏi: thực với 300 phiếu phát đến thính giả chương trình văn nghệ sóng phát số địa phương ĐBSCL thuộc tỉnh Vĩnh Long, Kiên Giang Bạc Liêu nhằm thu thập, phân tích cách có định lượng ý kiến thính giả thuộc tầng lớp nhân dân chương trình PTVN - Phương pháp PV sâu: tác giả PV đối tượng lãnh đạo Đài PT- TH, lãnh đạo phòng phát (văn nghệ - giải trí) BTV văn nghệ, nhằm thu thập tìm hiểu sâu biện pháp để thu hút công chúng văn nghệ; Việc đổi nội dung, hình thức chương trình PTVN; Làm để thỏa mãn nhu cầu công chúng; Quan điểm họ sức hấp dẫn chương trình văn nghệ sóng phát cạnh tranh lĩnh vực nghe nhìn; Nhận xét tầm quan trọng ý kiến cơng chúng việc đổi chương trình PTVN Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn làm sâu sắc thêm mảng lý luận công chúng văn nghệ phát góp phần bổ sung, làm phong phú luận điểm khoa học cho hệ thống lý luận báo chí truyền thơng Việt Nam, đặc biệt nghiên cứu công chúng truyền thông mang tính chất vùng miền với đặc trưng tâm lý, văn hóa riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn đem lại nhìn khách quan, chân thực cơng chúng chương trình PTVN ĐBSCL để từ có điều chỉnh thích hợp chất lượng nội dung hình thức chương trình văn nghệ sóng phát Đài PT-TH khu vực ĐBSCL Với liệu thực tế phong phú, luận văn cung cấp liệu cần thiết cho quan quản lý báo chí, Ban Giám đốc, BBT Đài có thêm sở khoa học để đầu tư mức cho chương trình văn nghệ thực sóng phát Các nhà báo tham khảo để nhìn nhận sâu thực trạng cơng chúng ĐBSCL chương trình văn nghệ đồng thời tiếp cận cách đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình phù hợp cho báo phát thời gian tới Việc nghiên cứu đề tài hội để tác giả luận văn nâng cao kiến thức sau thời gian học cao học Báo chí Trường Đại học KHXHNV Hà Nội Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1- Một số vấn đề lý luận thực tiễn liên quan tới công chúng chương trình phát văn nghệ người nghe khơng hiểu, mà cịn đồng cảm, vui buồn, động viên, chia sẻ sống nhân vật Để làm điều đó, chương trình phát văn nghệ phải biết công chúng cần gì, thiếu văn nghệ giải trí? Và kênh sóng phát phải đáp ứng theo nhu cầu ấy? Về hình thức, phát khơng đơn lời nói, mà cịn phải làm sinh động âm thanh, âm nhạc, tiếng động trường, lời bình sâu sắc Thiết kế chương trình văn nghệ quan trọng, từ việc hình thành hình thức dễ dàng nhận cần thiết kế cho hấp dẫn, thu hút công chúng Thiết kế phải phù hợp, gần gũi, gắn với gu thưởng thưởng thức văn nghệ cơng chúng Do nên dựa vào hình thức thiết kế chương trình để đổi chương trình Ơng cho biết định hướng tới cho chương trình PTVN Đài? - Trả lời: Thực theo chủ trương xã hội hóa chương trình sản xuất Đài hướng tới, hầu hết chương trình kêu gọi tài trợ từ Công ty, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tỉnh phối hợp thực Chúng trọng đến sân chơi đờn ca tài tử Đài kêu gọi tài trợ từ nhà tài trợ với yêu thích gắn bó với loại hình này, có hợp đồng rõ ràng thời lượng phát sóng, chất lượng chương trình công việc liên quan với đơn vị tài trợ Đài Kiên Giang tiên phong việc triển khai vận động đến tất huyện thị, thành phố tỉnh, CLB ĐCTT sáng tác lời cho 20 bài, Tài tử Nam Bộ vọng cổ dành cho thiếu nhi Ban tổ chức vận động tập hợp tác phẩm xuất sắc in thành 500 tập sách tuyển chọn dựng ca 12 tác phẩm thực in 200 đĩa CD phát sóng chương trình ĐCTT Đài Những “món q tinh thần” gửi đến hệ thống nhà thiếu nhi, trường học, trung tâm văn hóa huyện, thị, CLB đê không em nhỏ tập làm quen với tác phẩm viết riêng cho mà cịn nhân rộng mơ hình đến tồn thê công chúng mộ điệu nguồn tư liệu đê phát sóng cho Đài, góp phần bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, đưa nhạc tài tử đến với học đường theo chương trình hành động tỉnh sau ĐCTT công nhận di sản văn hóa phi vật thê đại diện nhân loại Trong thời đại bùng nổ truyền thông, phát giữ vai trị đặc biệt, nguồn cung cấp thơng tin chủ chốt cho cộng đồng Phát không đơn radio mà đa phương tiện, đa loại hình phát sóng Phương thức sản xuất chương trình phát ngày theo xu hướng đại Phát đại không tự nảy sinh mà kế thừa phát triên phát truyền thống Đó thay đổi phương thức sản xuất chương trình phát cho phù hợp với tình hình đáp ứng nhu cầu công chúng Sự thay đổi phương thức sản xuất không dựa tảng cơng nghệ, kỹ thuật mà cịn địi hỏi kỹ đê tạo chất lượng nội dung hình thức qua có thê hình thành công chúng Xin trân trọng cảm ơn ông! PHỤ LỤC BIÊN BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO ĐÀI PT-TH BẠC LIÊU (PVS 3) Thưa ông! Đài PT-TH Kiên Giang có biện pháp để thu hút cơng chúng chương trình văn nghệ sóng phát thanh? - Trả lời: Biện pháp đê thu hút công chúng thành công lớn chương trình văn nghệ đưa hình ảnh người, quê hương Bạc Liêu đên với công chúng gần xa thơng qua hàng loạt chương trình văn nghệ hát vê quê hương, xứ sở, tình đất tình người Bạc Liêu, chương trình mang đậm sắc văn hóa Trong đáng kê phối hợp Sở Văn hoá Thê thao Du lịch thực chương trình ĐCTT sóng phát trun hình, Đài khu vực ĐBSCL thực chương trình sóng phát (2009) Chương trình đem đên cơng chúng ăn tinh thần bổ ích, với xứ sở Dạ Cổ Hoài Lang bác Sáu Lầu Đên chúng tơi cịn thực chương trình đón nhận cơng chúng cịn với nhiêu phiên Phải nói chương trình văn nghệ góp phần lớn việc quảng bá hình ảnh quê hương Bạc Liêu đên với người, xây dựng văn hóa văn nghệ địa phương thơng qua sóng phát mang đậm sắc văn hóa dân tộc Theo ông nên dựa vào đâu để đổi nội dung: hình thức hay thiết kế chương trình văn nghệ để phục vụ cơng chúng? - Trả lời: Một thê mạnh báo phát thính giả đánh giá cao người làm báo phát biêt cách tôn trọng người nghe nhằm phục vụ hiệu đên đối tượng công chúng khác Do đổi nội dung chương trình phải dựa vào hình thức thiêt kê chương trình sức hấp dẫn báo phát nói chung hay chương trình văn nghệ nói riêng thân mật, gần gũi với công chúng thính giả Với mục tiêu thu hút thính giả, tạo sức sống cho chương trình văn nghệ, người làm chương trình khơng quan tâm đến hình thức thê cho hấp dẫn, lôi cuốn, gần gũi với sống người nghe theo phong cách phát mà phải dựa format phù hợp Do đó, BTV văn nghệ cần phải quan tâm đến thói quen sở thích nhóm cơng chúng nghe Đài, khơng ngừng cải tiến hình thức đê chương trình ngày gần gũi với thính giả, phù hợp với đối tượng, đáp ứng thị hiếu nơi sinh sống, độ tuổi, nghề nghiệp, trình độ, mức sống Ông cho biết định hướng tới cho chương trình PTVNĐài? - Trả lời: Sắp tới Đài Bạc Liêu phát huy lợi chương trình thu hút đơng đảo cơng chúng mà đặc biệt chương trình mang đậm dấu ấn quê hương Hát quê hương Bạc Liêu, Đờn ca tài tử, Vọng cổ tri âm, Câu chuyện truyền Đài tăng cương đào tạo BTV văn nghệ kỹ sáng tác, kỹ dẫn chương trình, đặc biệt mời nghệ nhân, soạn giả có hiêu biết định ĐCTT hướng dẫn vấn đề có liên quan ý nghĩa, cơng dụng tài tử, viết lời mới, chí học hát, học đờn đê Đài tiếp tục thực chương trình loại hình nghệ thuật với lực lượng BTV am hiêu có kiến thức âm nhạc dân tộc Song song với Đài mở nhiều hội thi, trại sáng tác nhằm tạo nguồn tác phẩm cho chương trình văn nghệ Đồng thời đào tạo lực lượng sáng tác dàn dựng Câu chuyện truyền cách chuyên nghiệp Phát phòng thành lập kết hợp với sản xuất chương trình nên lãnh đạo Đài trọng đến vấn đề nhân sự, nội dung trang thiết bị kỹ thuật Riêng kỹ thuật Đài xây dựng phòng in thu, phát sóng đại nhằm đáp ứng nhu cầu phát đại, ý đến việc kết hợp phát sóng chương trình đa hạ tầng, phát trực tiếp nhiều chương trình văn nghệ thu hút cơng chúng thính giả mang tính giao lưu tương tác hai chiều giúp chương trình ngày sinh động, hấp dẫn Trân trọng cảm ơn ông! PHỤ LỤC BIÊN BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO PHÒNG PHÁT THANH (VĂN NGHỆ- GIẢI TRÍ) (PVS 4) Thưa ơng! Việc đay mạnh tương tác thính giả Phịng phát thực chương trình mảng văn nghệ? - Trả lời: Thời gian qua Phòng xây dựng nhiều chương trình cho thính giả tham gia trực tiếp nhiều cách Thính giả trực tiếp gọi điện thoại đến phòng thu, bày tỏ quan điểm Những ý kiến trực tiếp lên sóng, góp phần tạo nên đa dạng, khách quan cách tiếp cận phân tích vấn đề Tương tác vừa làm tăng tính đời thường chương trình, tính gần gũi phát thanh, làm cho phát giống người bạn, diễn đàn nơi mà người chia sẻ quan niệm, ý kiến Kinh nghiệm Đài phát lớn thực cơng việc tạo sức hút lớn với công chúng Ngược lại khơng có nội dung kịch hay, cách dẫn chương trình hấp dẫn, tránh đơn điệu, nhàm chán PTVN khó lịng giữ vững thính giả Bằng chứng số chương trình thể tuột dốc, thính giả quay lưng trùng lắp nội dung, cách dẫn dắt MC Tương tác tiêu chí phát văn nghệ Vĩnh Long Chính tính trực tiếp, tính mở, tính tức thời phát tạo điều kiện để thực tương tác Sự tương tác giúp cho phát thực diễn đàn để người dân có điều kiện thực việc yêu cầu, trao đổi, trình bày ý kiến Tương tác sóng phát thể dân chủ thực đời sống xã hội tự ngôn luận thực thực tế Trong chương trình trực tiếp lĩnh vực văn nghệ giải trí, thính giả liên hệ để yêu cầu hát, gặp gỡ nghệ sĩ chiếm số đông, họ thắc mắc nhiều lần gọi điện vê Đài chưa đáp ứng hát mà họ yêu cầu giao lưu sóng, có trường hợp xuất thường xuyên chương trình ca cổ, ca nhạc theo yêu cầu Đài Việc đầu tư cho lực lượng cộng tác viên thi văn nghệ, mở trại sáng tác có Đài thực khơng thưa ơng? - Trả lời: Hàng năm, Đài PT-TH Vĩnh Long đêu có kê hoạch mở thi văn nghệ như: Tiêng hát PT-TH mở rộng, thi viêt Câu chuyện truyên thanh, mở trại sáng tác vê vọng cổ, viêt lời cho ĐCTT Đây tư liệu, nguồn tác phẩm phục vụ cho chương trình văn nghệ giải trí Đài Riêng vê CTV, Phịng phát mở rộng nâng cao chất lượng cộng tác viên, kèm theo sách thu hút gắn bó cộng tác viên với nhà Đài, như: thăm viêng, tặng quà lễ, têt Việc trả nhuận bút kịp thời tương đối hợp lý Tuy nhiên, chưa có cơng tương xứng với công sức bỏ người cộng tác cho chương trình văn nghệ phát người cộng tác cho chương trình văn nghệ truyên hình Cùng tham gia chương trình trực tiêp, diễn giả cho chương trình phát hưởng nhuận bút 1/4 1/3 diễn giả chương trình truyên hình Bất hợp lý chưa lãnh đạo Đài điêu chỉnh kịp thời Xây dựng đội ngũ công tác viên mạnh vê chất, đông vê số, sẵn sàng đóng góp cho nội dung chương trình phát văn nghệ Vĩnh Long, chương trình phát trực tiêp tiên đê tích cực cho việc giữ vững phát huy thương hiệu PT-TH Vĩnh Long, đồng thời phục vụ đắc lực cho nhu cầu đơng đảo cơng chúng thính giả Thưa ơng! Thời gian qua Đài PT-TH Vĩnh Long có thực việc điều tra thính giả mảng văn nghệ phát để phục vụ tốt nhu cầu thưởng thức, giải trí cơng chúng? - Trả lời: Những năm gần khoảng cách thính giả với Đài PT-TH Vĩnh Long rút ngắn, thê qua việc BTV văn nghệ Đài nhận điện thoại thư góp ý, đề xuất ý kiến cho chương trình văn nghệ dù số lượt Tuy nhiên, nội dung góp phần lớn cho chúng tơi hồn chỉnh chương trình song song với việc đổi nội dung, cách dẫn, hình thức giao lưu, trao đổi, động viên, khích lệ đội ngũ làm chương trình nhiều Số lượt thính giả liên hệ nhiều chủ yếu qua hàng loạt chương trình trực tiếp Đài thực nên thu hút đơng đảo thính giả gọi đến yêu cầu, cần thực tốt việc lắng nghe ý kiến thính giả Dù vậy, thời gian qua phịng chưa có điều kiện chưa thực việc nghiên cứu cơng chúng, việc đổi chương trình cịn mang tính chủ quan BTV, nhiều nội dung chưa phù hợp thính giả, chưa đáp ứng nhu cầu công chúng nghe Đài Đây việc làm chưa hay Đài trước việc nhận diện cơng chúng ai, họ mong muốn điều Như vậy, chương trình phát trực tiếp văn nghệ Đài PT- TH Vĩnh Long việc coi trọng ý kiến phản hồi, đặc biệt phản hồi từ thính giả coi trọng Đài cần mở thêm nhiều hình thức đặc biệt điều tra thính giả qua bảng hỏi đê thu hút ý kiến phản hồi rộng rãi công chúng Xin trân trọng cảm ơn ông! PHỤ LỤC BIÊN BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU (PVS 5) Thưa ông! Việc đay mạnh tương tác thính giả Phịng phát thực chương trình mảng văn nghệ? - Trả lời: Đối với phương thức sản xuất chương trình đại, mẻ phát tương tác thật cách mạng giúp cho phát đổi tồn diện nỗ lực thích ứng để tồn tại, phát triển Đài PT-TH Kiên Giang có nhiều chương trình thực tương tác thính Quà tặng âm nhạc, Ca cổ theo yêu cầu, Ca nhạc qua tin nhắn, CLB sân khấu, Kết bạn, thời gian qua tiếp nhận nhiều thính giả tham gia Qua thính giả có hội giao lưu, u cầu hát, kết bạn, làm quen bày tỏ ý kiến, cảm xúc, chia sẻ cá nhân ca khúc hay nghệ sĩ, người tiếng Vì biết, cơng chúng phát đại khơng nghe mà cịn nhìn (phát có hình), khơng nghe lần cách bị động mà nghe nhiều lần cách chủ động (phát mạng); khơng tiếp nhận thơng tin chiều mà trực tiếp tham gia vào chương trình phát sóng (phát tương tác) Việc đầu tư cho lực lượng cộng tác viên thi văn nghệ, mở trại sáng tác có Đài thực không thưa ông? - Trả lời: Đài Kiên Giang thực tốt việc họp mặt CTV văn nghệ hàng năm, lực lượng góp phần lớn cho thành cơng chương trình Từ trao đổi giúp chúng tơi có điều kiện đổi mới, thay đổi cấu trúc chương trình cho phù hợp Ngồi Đài ý đến chế độ nhuận bút cho đối tượng để động viên tinh thần họ Để lực lượng CTV hồn thành tốt nhiệm vụ chương trình văn nghệ có tác phẩm chất lượng cao, Phịng thường xuyên trao đổi, liên hệ CTV để họ thực đề tài, chủ đề, nội dung mà chương trình văn nghệ cần thực hiện, đặc biệt chương trình có liên quan đên ngày lễ kỷ niệm Phải nhìn nhận lực lượng CTV làm nên nhiêu chương trình văn nghệ hấp dẫn, thu hút đơng đảo thính giả gia Riêng vê thi, liên hoan Đài tổ chức thường xuyên như: Liên hoan đờn ca tài tử mở rộng, định ký năm /lần với tham gia 18 tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long, tỉnh miên Tây Đông Nam Bộ, Sân chơi đờn ca tài tử hàng tháng, Liên hoan văn nghệ quần chúng, Liên hoan tiêng hát lực lượng vũ trang, Liên hoan Tiêng hát Phát Trun hình tỉnh Kiên Giang Thưa ơng! Thời gian qua Đài PT-TH Kiên Giang có thực việc điều tra thính giả mảng văn nghệ phát để phục vụ tốt nhu cầu thưởng thức, giải trí cơng chúng? - Trả lời: Dù xác định điêu tra thính giả cơng việc quan trọng đê Đài nắm bắt thói quen, sở thích, nhu cầu, mong muốn cơng chúng đê từ điêu chỉnh, thay đổi, cải tiên nội dung hình thức thê điêu kiện vê kỹ thuật, phục vụ tốt thị hiêu công chúng thời gian qua Đài PT-TH chưa thực việc Cho thấy quan tâm vê việc khảo sát, điêu tra thính giả chưa Đài quan tâm Đây công việc hêt sức cần thiêt quan báo chí nêu muốn phát triên, nâng cao chất lượng trình nói chung riêng chương trình PTVN Xin trân trọng cảm ơn ông! PHỤ LỤC BIÊN BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU (PVS 6) Thưa ông! Việc đay mạnh tương tác thính giả Phịng phát thực chương trình mảng văn nghệ? - Trả lời: Do Phòng phát thành lập nên Đài chưa xây dựng nhiều chương trình văn nghệ mang tính giao lưu tương tác trực tiếp, thời gian qua Đài thực chương trình “Quà tặng âm nhạc” 60 phút từ thứ Hai đến thứ Sáu Việc đầu tư cho lực lượng cộng tác viên thi văn nghệ, mở trại sáng tác có Đài thực khơng thưa ông? - Trả lời: Đối với Đài CTV lực lượng quan trọng, chương trình văn nghệ, chúng tơi phối hợp với Trung tâm văn hóa thực nhiều chương trình văn nghệ phục vụ thính giả, đặc biệt hàng tháng có chương trình văn nghệ chủ đề lực lượng thực Ngồi cịn có nhiều người cộng tác chương trình Đờn ca tài tử, họ am hiêu nhiều lĩnh vực Chúng quan tâm nhiều đến CTV nơi xa xôi, huyện vùng biên, họ nhiệt tình cộng tác khó khăn máy móc, trang thiết bị Đài sẵn sàng hỗ trợ Đài Bạc Liêu thường xuyên thực nhiều thi văn nghệ nhằm quảng bá, ca ngợi tình người, tình đất, quê hương Bạc Liêu Cụ thê Giọng ca cải lương giải Cao Văn Lầu, Thi hát Bolero, Hị Xự Xang Xê Cống nhí, Liên hoan ĐCTT huyện, tỉnh mở rộng, qua phát giọng ca trẻ, lạ, xuất sắc bổ sung cho lực lượng đoàn cải lương Cao Văn Lầu, làm nguồn văn nghệ đê phát sóng cho Đài Qua nhằm bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật dân tộc, nghệ thuật ĐCTT giới vinh danh PHỤ LỤC 142 BIÊN BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU (PVS 7) (BTV Văn nghệ) Thưa ơng! Thời gian qua Đài PT-TH Bạc Liêu có thực việc điều tra thính giả mảng văn nghệ phát để phục vụ tốt nhu cầu thưởng thức, giải trí cơng chúng? - Trả lời: Hạn chế Đài PT-TH Bạc Liêu chưa có điều kiện để nghiên cứu nhóm cơng chúng chương trình văn nghệ, chương trình cịn mang tính chủ quan BTV, nội dung tun truyền dàn trải, chưa sát thực với nhu cầu cơng chúng nghe Đài Chương trình chưa hấp dẫn công chúng tỉnh nhà tỉnh lân cận điều kiện kinh phí hạn chế, việc tách nhập phòng Từ trước đến nay, Đài PT-TH Bạc Liêu chưa có điều tra xã hội học với đối tượng cơng chúng Hiệu chương trình dựa kết số lượng thơng tin phản hồi từ bạn nghe Đài Trong chương trình chúng tơi có số điện thoại, địa email chương trình để cơng chúng trực tiếp liên hệ đóng góp ý kiến cho Đài Nhưng cơng chúng đóng góp hạn chế, họ thường liên hệ đến Đài để giao lưu, đăng ký ca hát Ngoài Đài chưa thực đợt trưng cầu ý kiến cơng chúng tỉnh nhà đóng góp cho Đài tất lĩnh vực từ nội dung, hình thức, cách thể PTV.Nhưng nhìn chung, chương trình văn nghệ sóng phát có nhiều chương trình đổi nâng cao chất lượng thông qua đóng góp cơng chúng Xin trân trọng cảm ơn ông! Theo anh (chị) văn nghệ phát có cịn sức hấp dẫn với cơng chúng bối cảnh cạnh tranh lĩnh vực nghe nhìn liệt nay? - Trả lời: Lợi thê phát biêt, cần thiêt bị hêt sức đơn giản công chúng có thê thưởng thức chương trình phát văn nghệ đâu, Dù biêt đê thương thưởng thức văn nghệ cơng chúng có nhiêu cách nêu nghe văn nghệ sóng phát có nhiêu ưu thê vừa làm vừa nghe, nghe ô tô chưa kê có thê tương tác nêu thích, PHỤ LỤC 143 BIÊN BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU (PVS 7) (BTV Văn nghệ) yêu cầu đáp ứng tức Nêu đọc báo in, cần phải có ánh sáng, xem trun hình, đọc báo mạng điện tử phải có TV, máy tính phương tiện nối mạng internet Hơn tất phương tiện đòi hỏi phải tập trung cao độ điêu kiện không gian tương đối ổn định có thê nghe trọn vẹn Nêu xét phương diện phủ sóng rộng phát ln vững vàng vị trí số so với tất loại hình báo chí khác báo in, báo hình, báo mạng điện tử Theo anh (chị) phát có nên sử dụng MXH để nối dài cánh tay bối cảnh nay? - Trả lời: Với phát triên khoa học kỹ thuật, internet giúp công chúng phát thuận tiện việc tiêp nhận thông tin Thay nghe chương trình phát radio ngày cơng chúng có thê chọn nhình thức nghe điện thoại, máy tính Trước nêu bỏ lỡ chương chương trình u thích, thính giả khó nghe lại với kêt hợp phát internet, cơng chúng hồn tồn có thê chủ động nghe lại chương trình ưa thích tảng số Đối với anh (chị) ý kiến cơng chúng lực lượng CTV có ý nghĩa việc đổi chương trình văn nghệ? - Trả lời: Ý kiến cơng chúng có vai trị định đến chương trình văn nghệ, họ người tham gia tương tác, nêu cảm nghĩ, bày tỏ cảm xúc Từ chương trình sinh động, lơi Việc chọn CTV có am hiêu định văn nghệ thuận lợi nhiều cho chương trình, họ giúp thính giả có nhìn sâu sắc vấn đề, họ chất kết dính, người thuyết phục cơng chúng đến với chương trình Mỗi người ê kip thực đóng nhiều vai trị khác nhau, BTV xây dựng kịch bản, dẫn chương trình, đơi lúc làm trợ lý cho đồng nghiệp, song dù cương vị chăm chút đầu tư cho công việc Mỗi lên sóng căng thẳng, chứa đựng tự tin, niềm kỳ vọng, thê PHỤ LỤC 144 BIÊN BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU (PVS 7) (BTV Văn nghệ) trách nhiệm cá nhân trước tập thê, cộng đồng Nhận yêu mến, tham gia, động viên cơng chúng động lực giúp chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ thấy bổn phận, trách nhiệm cao Xin trân trọng cảm ơn anh (chị)! PHỤ LỤC 145 BIÊN BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU (PVS 8) (BTV Văn nghệ) Theo anh (chị) văn nghệ phát có cịn sức hấp dẫn với cơng chúng bối cảnh cạnh tranh lĩnh vực nghe nhìn liệt nay? - Trả lời: Trong thời buổi cạnh tranh phương tiện nghe- nhìn với loại hình báo chí MXH phát triển mạnh mẽ chương trình văn nghệ sóng phát có chỗ đứng định, hấp dẫn nhờ vào lợi mình, phát biết khai thác tối đa mạnh vốn có để chuyển đến cơng chúng yêu văn nghệ nội dung cách thể hay Ví dụ văn nghệ phát sóng nhiều chương trình khung phù hợp với đối tượng công chúng; phương thức sản xuất nhanh gọn phát trực tiếp; ngôn ngữ gần gũi đời thường, dễ hiểu; giọng đọc phù hợp với chương trình thính giả dễ sâu vào lịng công chúng; khai thác, sử dụng tốt yếu tố bổ trợ cho giọng nói (âm nhạc, tiếng động) cách hiệu Ngồi ra, việc tăng cường tính chất đa phương tiện, Đài địa phương có điều kiện kỹ thuật tài chính, phát triển thêm hình thức phát có hình mà số Đài thực tốt nhằm hạn chế tối đa nhược điểm phát “chỉ có âm để diễn đạt” Theo anh (chị) phát có nên sử dụng MXH để nối dài cánh tay bối cảnh nay? Trả lời: Trong phát triển mạnh mẽ công nghệ nay, chương trình văn nghệ sóng phát cần tận dụng MXH cánh tay nối dài phát để thu hút công chúng Dựa tảng MXH phổ biến nhiều người dùng Việt Nam, Đài phát nên có mặt MXH phổ biến PHỤ LỤC 146 BIÊN BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU (PVS 9) (BTV Văn nghệ) Facebook, Twitter, Youtube, Zalo, Lotus qua có thê quảng bá rộng rãi kênh mình, tương tác thính giả Có thê kêt hợp hình thức livestream đê cơng chúng có thê nhìn Đây hình thức mà nhiêu Đài khu vực Tây Nam làm hiệu cao, nhiên phù hợp với nhóm thính giả có điêu kiện truy cập internet Và tới hình thức tương tác chủ yêu nhiêu chương trình văn nghệ trực tiêp Đối với anh (chị) ý kiến cơng chúng lực lượng CTV có ý nghĩa việc đổi chương trình văn nghệ? - Trả lời: Công chúng chất xúc tác khiên BTV văn nghệ hăng say công việc, ý kiên họ giúp chúng tơi hồn chỉnh hồn thiện chương trình, khơng có ý kiên cơng chúng chương trình VNGT khơng thê hay Bởi chương trình thực hiện, phát sóng chủ u phục vụ cơng chúng Mặc dù có CTV văn nghệ sĩ tiêng xuất với tần suất cao chương trình văn nghệ Đài PT-TH khu vực ĐBSCL, họ có nhìn riêng cho chương trình mà họ cộng tác, khơng trùng lắp, làm cho thính giả thích thú, khơng nhàm chán Lực lượng làm nên tác phẩm văn nghệ xuất sắc phục vụ công chúng khắp nơi Xin trân trọng cảm ơn anh (chị)! Theo anh (chị) văn nghệ phát có cịn sức hấp dẫn với công chúng bối cảnh cạnh tranh lĩnh vực nghe nhìn liệt nay? - Trả lời: Chương trình văn nghệ sóng phát đủ sức cạnh tranh điều kiện có nhiều cách thức giải trí khác Bởi phương thức sản xuất chương trình phát đại, phát văn nghệ kết hợp ưu điêm phát truyền thống như: có nhiều đối tượng thính giả, tính tức thời, tính tương tác, dễ tác động vào tình cảm, sinh động cách thê hiện, thuyết phục, thu hút lời nói dễ tác động vào thính giác, kích thích trí tưởng tượng, buộc thính giả phải tự hình dung, liên tưởng Đặc biệt thiết bị nghe rẻ tiền, đơn giản, phổ biến tiếp tục phát PHỤ LỤC 147 BIÊN BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU (PVS 9) (BTV Văn nghệ) huy mạnh mẽ lại có thêm hỗ trợ đắc lực công nghệ nên văn nghệ sóng phát trở nên hấp dẫn hơn, hiệu khơng thua loại hình giải trí phương tiện truyền thơng khác Theo anh (chị) phát có nên sử dụng MXH để nối dài cánh tay bối cảnh nay? - Trả lời: Kết hợp với MXH đê làm văn nghệ phát thanh, kết hợp hiệu ngày MXH nhiều người sử dụng, chiếm nhiều thời gian theo dõi ngày nhiều công chúng từ việc nắm bắt thơng tin thư giản, giải trí Trong kỷ XXI, kỷ khoa học công nghệ, trí tuệ bước nhảy vọt, phát văn nghệ cần đẩy mạnh nhiều hạ tầng nhằm phục vụ cho nhiều nhóm cơng chúng, đáng kê cơng chúng trẻ Đối với anh (chị) ý kiến cơng chúng lực lượng CTV có ý nghĩa việc đổi chương trình văn nghệ? - Trả lời: Một chương trình muốn đổi mới, đáp ứng đơng đảo thị hiếu thính giả khơng thể thiếu lời nhận xét, đánh giá chân tình từ cơng chúng Nếu khơng có ý kiến đóng góp cơng chúng việc cải tiến chương trình mang tính chủ quan Đài Bạc Liêu hợp tác với nhiều đối tượng CTV khác CTV văn nghệ là nghệ sĩ tiếng có thuận lợi riêng tham gia chương trình phát thanh, họ sử dụng tiếng nói để thu hút thính giả mến mộ Bên cạnh trị chuyện thân mật, gần gũi, khơng cịn khoảng cách nghệ sĩ cơng chúng Đây cách văn nghệ phát cạnh tranh với loại hình giải trí báo chí khác Xin trân trọng cảm ơn anh (chị)! ... phương, th? ??c chương luận văn Tiểu kết chương Chương 2: KHẢO SÁT CÔNG CHÚNG ĐBSCL VỚI CHƯƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ TRÊN SĨNG PHÁT THANH CỦA CÁC ĐÀI PT- TH ĐỊA PHƯƠNG 2.1 Giới thiệu Đài diện khảo sát 2.1.1 Đài. .. sóng phát Đài PTTH địa phương Những kết lý luận th? ??c tiễn liên quan tới công chúng chương tạo sở lý luận cho việc khảo sát công chúng ĐBSCL với chương trình văn nghệ sóng phát Đài PT- TH địa phương, ... phía Đài PT- TH Từ có phương án, kế hoạch, phục vụ cơng chúng cách hữu hiệu Xuất phát từ th? ??c tế chọn đề tài ? ?Công chúng ĐBSCL với chương trình văn nghệ sóng phát Đài PT- TH địa phương? ?? làm luận văn

Ngày đăng: 18/02/2021, 13:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích nghiên cứu

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu:

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

  • 6.1. Ý nghĩa lý luận

  • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • 1.1.2. Báo phát thanh và công chúng phát thanh

  • 1.1.2.1. Báo phát thanh

  • 1.1.2.2. Chương trình phát thanh

  • 1.2. Một số vấn đề lý luận về công chúng phát thanh

  • 1.2.1. Thuyết “sử dụng và hài lòng"

  • 1.2.3.2. Chương trình phát thanh văn nghệ

  • 1.3. Đặc điểm của công chúng các chương trình PTVN tại ĐBSCL

  • 1.3.1. Đặc trưng văn hóa ĐBSCL

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan