1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ trên sóng phát thanh của đài tiếng nói việt nam

19 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

Ngôn ngữ trên sóng phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, ngôn ngữ phát thanh là một bộ phận giúp cho hệ thống kinh tế xã hội của chúng ta trở nên trọn vẹn. Ngôn ngữ phát thanh trở thành người phát ngôn cho doanh nghiệp . Là một dạng truyền thông đại chúng gắn bó với thế giới thương mại và tiếp thị, ngôn ngữ phát thanh là công cụ mạnh mẽ, đẩy dòng chảy thông tin từ người bán đến người mua. Xét từ quan điểm ngôn ngữ học, ngôn ngữ phát thanh hình thành nên một thể loại văn bản với những đặc trưng riêng, chức năng không chỉ là thông báo mà còn thuyết phục và tác động. luận bàn về hoạt động ngôn ngữ phát thanh ở Việt Nam. Hơn thế nữa, trên phương diện xã hội, ngôn ngữ phát thanh phải phù hợp với tính dân tộc, văn hóa, phong tục, tập quán, luật lệ của xã hội. Nghị quyết 5 của Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa 8 “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” (1998) nhận định rằng trong ngành thông tin đại chúng, “khuynh hướng thương mại hóa”, lạm dụng ngôn ngữ phát thanh để thu lợi còn khá phổ biến. Do vậy Nghị quyết 5 đã yêu cầu nghiên cứu xây dựng bộ luật về ngôn ngữ phát thanh, là một trong những giải pháp để xây dựng và phát triển văn hóa. Ngày 16112001, Pháp lệnh ngôn ngữ phát thanh đã được Thường vụ Quốc hội chính thức thông qua, và chỉ sau đó một tuần, ngày 23112001 tại Hà Nội, Hiệp hội Ngôn ngữ phát thanh Việt Nam đã chính thức ra đời. Trước đó, Luật Thương mại được Quốc hội thông qua ngày 1051997 cũng đã dành 39264 điều để điều chỉnh hoạt động ngôn ngữ phát thanh thương mại và các hoạt động liên quan. Các động thái này là những dấu hiệu chứng tỏ vai trò quan trọng của ngôn ngữ phát thanh trong nền kinh tế đã được nhìn nhận khác với trước đây. Như vậy, về cơ sở pháp lý, Nhà nước Việt Nam đã ban hành ít nhất 1 bộ luật, 1 pháp lệnh và 5 nghị định nhằm chống xâm phạm thuần phong mỹ tục, sự lạm dụng tiếng nước ngoài và lừa dối người người tiêu dùng bằng ngôn ngữ phát thanh bao gồm: Luật thương mại (1997), Nghị định 194CP (1994), Nghị định 87CP (1995), Nghị định 88CP (1995), Nghị định 36CP (1996), và Nghị định 321999NĐCP (1999). Điều này chứng tỏ rằng bảo vệ văn hóa dân tộc, bảo vệ ngôn ngữ dân tộc và bảo vệ người tiêu dùng trước sau vẫn là 3 mục tiêu hàng đầu của pháp luật về ngôn ngữ phát thanh ở Việt Nam. Hiện nay, ngôn ngữ phát thanh trên mỗi một loại hình báo chí truyền thông đều có đặc điểm, thế mạnh và hạn chế riêng. Truyền hình vẫn đang dẫn vị trí đầu bảng về thu hút ngôn ngữ phát thanh, do truyền hình là kênh duy nhất có thể tác động đến toàn bộ các giác quan của khách hàng mà ngôn ngữ phát thanh muốn nhắm đến từ hình ảnh sống động, âm thanh của âm nhạc, giọng nói,… cho đến ngôn ngữ và màu sắc. Nhưng ngày nay, khi tình hình kinh tế xã hội có quá nhiều biến động, khi lạm phát đang leo thang từng ngày, khi doanh nghiệp không còn dám chi mạnh tay cho ngôn ngữ phát thanh truyền hình thì ngôn ngữ phát thanh trên các kênh truyền thông chi phí thấp như đài phát thanh lại có tương lai rộng mở đó là nhờ sự lên ngôi của điện thoại di động và công nghiệp ô tô được coi là cứu cánh của ngành phát thanh với việc tích hợp chức năng nghe đài phát thanh trong các phương tiện này. Khác với các phương thức ngôn ngữ phát thanh nêu trên, phát thanh chỉ tác động đến người nghe qua âm thanh. Rõ ràng, khi không thấy bao bì, mẫu mã, cũng như các hình ảnh liên quan của sản phẩm, khách hàng sẽ ít có ấn tượng hơn. Vì vậy, để ngôn ngữ phát thanh ấn tượng và hiệu quả thì cần phải có sự đầu tư thích đáng vào kịch bản, âm thanh, giọng nói, đặc biệt là về ngôn ngữ sử dụng trong các văn bản, thông điệp ngôn ngữ phát thanh trên phát thanh cần rõ ràng, hấp dẫn và ấn tượng ngay từ đầu. Những lý do nêu trên là cơ sở để tác giả quyết định chọn đề tài tiểu luận môn Ngôn ngữ báo chí truyền thông là: “Ngôn ngữ trên sóng phát thanh của Đài Tiếng nói Việt Nam” .

Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, ngôn ngữ phát phận giúp cho hệ thống kinh tế xã hội trở nên trọn vẹn Ngôn ngữ phát trở thành người phát ngôn cho doanh nghiệp Là dạng truyền thơng đại chúng gắn bó với giới thương mại tiếp thị, ngôn ngữ phát cơng cụ mạnh mẽ, đẩy dịng chảy thơng tin từ người bán đến người mua Xét từ quan điểm ngơn ngữ học, ngơn ngữ phát hình thành nên thể loại văn với đặc trưng riêng, chức khơng thơng báo mà cịn thuyết phục tác động luận bàn hoạt động ngôn ngữ phát Việt Nam Hơn nữa, phương diện xã hội, ngôn ngữ phát phải phù hợp với tính dân tộc, văn hóa, phong tục, tập quán, luật lệ xã hội Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” (1998) nhận định ngành thông tin đại chúng, “khuynh hướng thương mại hóa”, lạm dụng ngơn ngữ phát để thu lợi phổ biến Do Nghị yêu cầu nghiên cứu xây dựng luật ngôn ngữ phát thanh, giải pháp để xây dựng phát triển văn hóa Ngày 16/11/2001, Pháp lệnh ngơn ngữ phát Thường vụ Quốc hội thức thơng qua, sau tuần, ngày 23/11/2001 Hà Nội, Hiệp hội Ngôn ngữ phát Việt Nam thức đời Trước đó, Luật Thương mại Quốc hội thông qua ngày 10/5/1997 dành 39/264 điều để điều chỉnh hoạt động ngôn ngữ phát thương mại hoạt động liên quan Các động thái dấu hiệu chứng tỏ vai trò quan trọng ngôn ngữ phát kinh tế nhìn nhận khác với trước Như vậy, sở pháp lý, Nhà nước Việt Nam ban hành luật, pháp lệnh nghị định nhằm chống xâm phạm phong mỹ tục, lạm dụng tiếng nước lừa dối người người tiêu dùng Ngôn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam ngôn ngữ phát bao gồm: Luật thương mại (1997), Nghị định 194/CP (1994), Nghị định 87/CP (1995), Nghị định 88/CP (1995), Nghị định 36/CP (1996), Nghị định 32/1999/NĐ-CP (1999) Điều chứng tỏ bảo vệ văn hóa dân tộc, bảo vệ ngôn ngữ dân tộc bảo vệ người tiêu dùng trước sau mục tiêu hàng đầu pháp luật ngôn ngữ phát Việt Nam Hiện nay, ngôn ngữ phát loại hình báo chí truyền thơng có đặc điểm, mạnh hạn chế riêng Truyền hình dẫn vị trí đầu bảng thu hút ngơn ngữ phát thanh, truyền hình kênh tác động đến tồn giác quan khách hàng mà ngôn ngữ phát muốn nhắm đến từ hình ảnh sống động, âm âm nhạc, giọng nói,… ngơn ngữ màu sắc Nhưng ngày nay, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều biến động, lạm phát leo thang ngày, doanh nghiệp không cịn dám chi mạnh tay cho ngơn ngữ phát truyền hình ngơn ngữ phát kênh truyền thơng chi phí thấp đài phát lại có tương lai rộng mở nhờ lên điện thoại di động công nghiệp ô tô coi cứu cánh ngành phát với việc tích hợp chức nghe đài phát phương tiện Khác với phương thức ngôn ngữ phát nêu trên, phát tác động đến người nghe qua âm Rõ ràng, khơng thấy bao bì, mẫu mã, hình ảnh liên quan sản phẩm, khách hàng có ấn tượng Vì vậy, để ngơn ngữ phát ấn tượng hiệu cần phải có đầu tư thích đáng vào kịch bản, âm thanh, giọng nói, đặc biệt ngơn ngữ sử dụng văn bản, thông điệp ngôn ngữ phát phát cần rõ ràng, hấp dẫn ấn tượng từ đầu Những lý nêu sở để tác giả định chọn đề tài tiểu luận mơn Ngơn ngữ báo chí truyền thơng là: “Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích đề tài nhằm góp thêm tiếng nói q trình nghiên cứu ngơn ngữ phát sóng Đài Tiếng nói Việt Nam Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam Nhiệm vụ làm rõ vị trí, vai trị ngơn ngữ báo nói; tăng cường kết nối thính giả người làm chương trình Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Vai trị sử dụng ngơn ngữ nói loại hình báo nói - Một số lợi hạn chế việc sử dụng ngôn ngữ nói sóng phát - Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu, khảo sát: Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát Đài Tiếng nói Việt Nam 3.3 Kết cấu Tiểu luận: - Mở đầu - Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn ngôn ngữ sóng phát - Chương 2: Ngơn ngữ phát VOV - Kết luận Ngôn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGƠN NGỮ TRÊN SĨNG PHÁT THANH 1.1 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ PHÁT THANH Ngơn ngữ báo phát thanh, lẽ đương nhiên, mang tất tính chất ngơn ngữ báo chí nói chung Song bên cạnh đó, cịn có số nét riêng biệt sau đây: 1.1.1 Ngôn ngữ phát ngôn ngữ nói (ngơn ngữ âm thanh) Đây phẩm chất vơ q giá, ngơn ngữ nói hướng tới thính giác – hệ thống tri giác hồn hảo người Theo chuyên gia dung lượng thông tin mà người chuyển tải hay tiếp nhận nhờ tính giác ngơn ngữ nói lớn gấp ba lần so với lượng thông tin mà chuyển tải hay tiếp nhận đường thị giác – đọc viết Nguyên ngơn ngữ nói, ngồi thơng tin nằm ý nghĩa ngơn từ, cịn mang thơng tin bổ trợ đáng kể khác thể qua chất giọng, qua ngữ điệu, qua âm lượng Nói “bổ trợ” thực thơng tin có vai trị quan trọng khơng thong tin Và khơng trường hợp, nhân tố định mức độ hiệu việc tiếp nhận thông tin Một viết trung bình người có chất giọng tốt biết sử dụng ngữ điệu hợp lý, linh hoạt truyền đạt có sức tác động lớn nhiều so với viết hay người có chất giọng tồi thường xuyên xử lý sai ngữ điệu trình bày Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà nghiên cứu ngôn ngữ phát tiếng người Mỹ W.Hofman nhận định: “Nội dung từ ngữ làm người ta xúc động tới mức nào, âm tiếng nói làm người ta rung cảm tới chừng ấy” 1.1.2 Ngôn ngữ phát thiên hình thức độc thoại có sử dụng nhiều phương tiện đối thoại Có lẽ trước hết nên tìm hiểu hai khái niệm “đọc thoại” “đối thoại” “Độc thoại” sản phẩm ngơn ngữ cá nhân hồn cảnh giao tiếp có người nói Theo nhà ngơn ngữ học L.V.Serba Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam (Nga) “đây hệ thống có tổ chức cao ý tưởng biểu đạt qua ngôn từ, nhằm tác động có chủ đích tới người xung quanh” Cịn “đối thoại” chuỗi lời hồi đáp với tư cách phản ứng qua lại hai cá thể Nhưng cần bổ sung thêm lời hồi đáp có dung lượng lớn (gồm nhiều câu thể trọn vẹn chủ đề đó) xem độc thoại Điều có nghĩa độc thoại tồn đối thoại Với cách biểu ngôn ngữ học “độc thoại” “đối thoại”, thấy ngôn ngữ phát có khuynh hướng độc thoại rõ nét Phần lớn thể loại báo phát bình luận phóng sự, phản ánh, câu chuyện phóng viên, điểm tin, tiểu phẩm,… mang tính chất độc thoại Rồi số thể loại vốn coi thuộc kiểu đối thoại vấn, đàm thoại bàn trịn thực khơng chất đối thoại Bởi chúng có khơng lời hồi đáp mang tính chất độc thoại Bên cạnh đó, phủ nhận độc thoại báo phát ngày dùng nhiều phương tiện đối thoại… Chẳng hạn, trước bắt đầu độc thoại vấn đề, kiện hay tượng đó, người ta xây dựng tình đối thoại hai người nhằm tao sinh động để thu hút ý Rồi trình độc thoại, người ta thường xuyên sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt,… đặc trưng cho ngôn ngữ đối thoại để người nghe thấy gần gũi, có cảm giác nhà báo trò chuyện trực tiếp với mình, vậy, hiệu tiếp nhận thơng tin cao Tuy nhiên, việc sử dụng phương tiện đối thoại thủ pháp tăng cường giá trị biểu cảm cho ngôn từ làm thay đổi chất độc thoại, khiến trở thành đối thoại 1.1.3 Ngôn ngữ phát mang dấu ấn cá nhân rõ nét người nói hay người đọc Mức độ tùy thuộc vào thể loại, tình giao tiếp cụ thể Khi người truyền tin phát viên, dấu ấn cá nhân bị hạn chế tới mức thấp nhất, sng người ta nhận thấy thái độ cảm xúc viết thông qua giọng điệu Còn người truyền tin Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam tác giả viết (phóng viên, biên tập viên) dấu ấn cá nhân rõ nét nhiều Khảo cứu cho thấy, lời nói người chưa qua khóa đào tạo đặc biệt đọc, nói, luyện giọng (tức họ khơng phải phát viên hay nhà hùng biện chuyên nghiệp) thường công cụ biểu đạt tinh tế trạng thái tâm lý đích thực nhiều đặc điểm người phát ngơn Có lẽ lý khiến cho nhiều đài phát giới thường xuyên yêu cầu chr thể sáng tạo trình bày tác phẩm họ trước micrơ Bởi điều tao điều kiện cho thính giả giải tỏa nhu cầu: khám phá cá thể với nét riêng tư đời sống nội tâm Đây nhu cầu tự nhiên nhân bản, ln mang tính cấp thiết thời đại nào, Hecxen viết: “Cong người muốn xâm nhập vào cá thể khác, muốn chạm tới thớ mạch li ti trái tim người khác để lắng nghe nghe nhịp đập Anh ta so sánh, kiểm chứng, tìm kiếm khẳng định, đồng cảm, biện hộ” 1.1.4 Ngôn ngữ phát khơng có khả đươc minh họa hình ảnh Đây mặt khác biệt, đồng thời mặt hạn chế so với truyền hình báo in Tuy nhiên, ngôn ngữ phát tìm thấy minh họa cho nguồn khác nằm giới âm Đó băng ghi âm tư liệu, tiếng động, âm nhạc, đặc biệt đặc tính vật chất hình tượng ngơn từ cất thành tiếng Có thể nói, nhà báo phát phải vẽ nên hình ảnh âm Thực tế cho thấy tác phẩm báo phát hay, có sức tác động lớn có ngơn ngữ sống động, giàu hình ảnh, có tính trực quan cao, chắp cánh cho tưởng tượng người nghe, khiến cho họ có cảm giác chứng kiến việc xảy trước mặt mình; bên cạnh đó, cịn phải trình bày chất giọng tốt, lên bổng, xuống trầm, tăng giảm tốc độ âm cách hợp lý Hiện nay, có nhiều ý kiến cho hạn chế phương diện hình ảnh báo phát lại trở thành ưu nó, vấn đề sử dụng ngôn ngũ âm nhu nào? Quả vậy, biết sử dụng ngôn từ khéo léo linh hoạt, nàh báo phát có khả kích thích tư Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam sáng tạo người nghe, làm cho ho ln đóng vai trị tích cực việc tiếp nhận thơng tin Trong truyền hình, cung cấp đầy đủ thơng tin hai bình diện hình ảnh lẫn ngơn từ, khán giả phả tư nên dần trở nên thụ động tham gia vào kênh giao tiếp 1.1.5 Ngôn ngữ phát ngơn ngữ truyền hình, có tính hình tuyến Các tín hiệu ngơn ngữ phát xuất lần lượt, sau kia, tạo thành dòng chảy liên tục, theo bề rộng chiều thời gian Và người nghe tiếp nhận chúng cách tức thời họ khơng có khả quay lại với điều chưa hiểu chưa đầu tư thời gian để nghiền ngẫm thấu đáo điều lĩnh hội Chính thế, sai sót (hay đơn giản chưa quen tai) ngôn ngữ phát khiến cho thính giả phải dừng lại để suy nghĩ, tìm hiểu có nghĩa khơng cịn tập trung tư tưởng để nghe thơng tin Kết hiểu mơ hồ, bị bỏ qua Và tính hiệu chương trình bị giảm sút đáng kể Xuất phát từ đây, yêu cầu đặt ngơn ngữ phát là: xác, đơn nghĩa, rõ ràng, dễ hiểu Nói đến tính hình tuyến tín hiệu ngơn ngữ khơng thể khơng nói đến quan hệ ngữ đoạn hệ Theo quan hệ này, đơn vị ngôn ngữ đứng cạnh qui định lẫn cho ta kết hợp gọi ngữ đoạn Trong ngôn ngữ phát thanh, biểu bật quan hệ ngữ đoạn việc ngắt đoạn nói, đọc Do đó, điều cần nhà báo phát đặc biệt quan tâm Cùng sản phẩm ngôn từ, ngắt đoạn chỗ khác biểu đạt ý nghĩa khác Cịn ngắt đoạn sai tính chỉnh thể mặt kết cấu sản phẩm ngơn từ bị phá vỡ, hậu người nghe khó hiểu nội dung 1.2 VÀI GỢI Ý SỬ DỤNG NGÔN TỪ TRONG PHÁT THANH 1.2.1 Nên hạn chế sử dụng từ ngữ địa phương Những từ ngữ này, mức độ đó, có khả tăng cường tính biểu cảm ngôn ngữ phát Thế nhưng, phạm vi hành chức, chúng gắn liền với địa phương định nên gây khó khăn cho thính giả người sống khu vực khác Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam 1.2.2 Tránh lạm dụng việc vay mượn từ ngữ tiếng nước Nếu thiết phải vay mượn nên chọn từ ngữ có tính phổ cập rộng rãi cố gắng phát âm chuẩn xác theo chuẩn mực thừa nhận Vì khơng trường hợp cho thấy, từ ngữ vay mượn từ tiếng nước ngồi, khơng thông dụng phát âm không thường trở thành “hạt sạn” cản trở người nghe tiếp nhận thôn tin 1.2.3 Đối với thuật ngữ chuyên ngành gặp hay mẻ nên diễn đạt cách khác cho quảng đại quần chúng dễ hiểu Đừng bắt chước cách nói, cách dùng từ nhà chun mơn mà có người giới hiểu 1.2.4 Tránh đưa nhiều số văn phát Việc đưa số nên có liều lượng vừa phải, khơng người nghe thấy chống ngợp, căng thẳng, khơng đủ tỉnh táo húng thú để nghe lĩnh hội thông tin khác; bên cạnh đó, số cần làm trịn cho dễ nhớ 1.2.5 Cố gắng đọc nói trươc micrơ thật diễn cảm (tất nhiên mức độ mà khả cho phép) Qua giọng điệu phải thật “thả hồn” vào nội dung tác phẩm có sức tác động lớn với người nghe Cịn kiểu nói hay đọc với âm điệu đều, đơn điệu, tẻ nhạt dễ gây cảm giác người chuyển tải thông tin “vô cảm” trước trình bày Và điều dễ dàng giết chết cảm xúc quan tâm người nghe 1.2.6 Cần tránh câu văn tạo nên nhiều cách hiểu Vì “mơ hồ” nghĩa chúng dễ làm cho người nghe bị phân tán tư tưởng hiểu sai, hiểu lệch chủ ý tác giả Dưới dây hai ví dụ câu mơ hồ nghĩa: a Điều thể thái độ tâm cao chống tệ nạn buôn lậu Ủy ban nhân dân (UBND) b Chống lây lan sống chung với AIDS Các câu có hai cách hiểu: a Thái độ tâm cao UBND - Tệ nạn buôn lậu UBND b Chống lây lan sống chung với AIDS Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam - Chống lây lan nên sống chung với AIDS 1.2.7 Cần kiệm lời Trong báo phát thanh, người nghe phải lĩnh hội thơng tin cách tức thời, tập trung ý thời gian ngắn Vì lẽ đó, số cách diễn đạt với nội dung nên chọn cách diễn đạt ngắn gọn mà chuyển tải đầy đủ lượng thông tin cần thiết 1.2.8 Nên ý khai thác biện pháp tu từ ngữ âm để ngôn ngữ phát sinh động, hấp dẫn có ý nghĩa sâu sắc Nhà báo phát vận dụng biện pháp đây: a Biện pháp hòa phối điệu: biện pháp lựa chọn, kết hợp yếu tố âm cho hài hòa để câu văn trở nên dễ nghe, dễ đọc Trong văn xuôi, để tạo hài hòa điệu, người ta thường sử dụng luận phiên điệu thuộc hai nhóm (gồm huyền ngang) trắc (gồm hỏi, ngã, sắc thnh nặng) âm tiết câu thành phần câu, Ví dụ: “… Chắc rượu bổ (T) Có rẻ phải ba, bốn đồng (B) Ý tất người ta có định lấy (B) người ta chịu bỏ tiền mua rượu biếu (T) Vả lại, hạng thông, ký, phán lấy vợ nhà quê kể thường (B)” (Nam Cao) “Được dự Đại hội Đảng lần thứ chín (T), ơng xúc động nói “Đảng sinh lần thứ hai” (B)” (Đài TNVN, 20/4/2001) “15 năm qua (B), văn hóa văn nghệ nhiều thành tựu (T) lĩnh vực, nghiên cứu, sáng tác, phê bình (B)” (Đài TNVN) Biện pháp hịa phối điệu có tính phổ cập rộng rãi Hầu hết biện pháp tu từ ngữ âm khác vận dụng phải mức độ hay mức độ khác kết hợp với b Biện pháp lặp số lượng âm tiết: biện pháp sử dụng câu văn có số lượng âm tiết cạnh để tạo nên âm hưởng thơ ca Ví dụ: “Núi rừng ngút ngàn, rậm rạp Đường tắt nhỏ teo hoang vu” (Hồ Phương) “Trận lụt chưa rút Nước mênh mông” (Nguyễn Sáng) Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam c Biện pháp lặp vần: Là biện pháp sử dụng âm tiết có khn vần giống nhằm tạo nhạc tính cho câu văn Ví dụ: “Tre trơng cao giản dị, chí khí người Nhà thơ có lần ca ngợi: Bóng tre trùm mát rượi” (Thép Mới) “… Dân làng thi sắm thuyền bè tìm vàng khắp lạch sơng nguồn suối Ngót chục năm trơi qua, người đàn ơng biền biệt Vàng đâu chẳng thấy, mà họ đem nghiện, giọt nước mắt tàn tạ … gánh nợ khó bề trả (!) Người ta bảo: Đó canh bạc với ơng Giời” (Đỗ Dỗn Hồng) d Biện pháp tạo nhịp điệu: Là biện pháp dùng hình ảnh cân đối, nhịp nhàng lời văn nhằm tạo nên âm hưởng lôi cuốn, dễ vào lòng người Dưới số trường hợp điển hình nhịp điệu: - Dùng từ phản nghĩa đối Ví dụ: “Trong Việt Minh, đồng bào ta bắt tay chặt chẽ, không phân biệt gái, trai, già, trẻ, lương giáo, giàu, nghèo” (Hồ Chí Minh) - Dùng cụm từ, vế, đoạn câu đối Ví dụ: “Bất kỳ đàn ơng, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu tổ quốc Ai có súng dùng súng, có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng quốc, thuổng, gậy, gộc, phải sức chống thực dân cứu nước” (Hồ Chí Minh) - Vận dụng cân đối, nhịp nhàng, khúc triết phận câu ghép (thường đươc gọi trường cú) Ví dụ: “Nay, tình hình quốc tế, muốn tỏ lịng tin vào nước Pháp mới, thành thực người đại diện cho Chính phủ Pháp, tin vào hồn tồn độc lập tương lai nước nhà, tơi Chính phủ ta ký hiệp định sơ với Chính phủ Pháp” (Hồ Chí Minh) Trong câu văn trên, mặt tiết tấu, ngữ điệu có chia tách rõ rệt hai phận: phận thứ từ đầu đến từ “nhà”, phận thứ hai từ “tơi” đên hết Giọng nói nâng cao dần phận thứ câu tạo căng thẳng chờ đợi Sau lên cao đến đỉnh điểm đánh dấu 10 Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam nhịp ngừng ngắt, hạ thấp rõ rệt phận thứ hai, làm dịu căng thẳng chờ đợi e Biện pháp tạo âm hưởng chung: Là biện pháp phối hợp âm thanh, nhịp điệu câu văn cốt tạo cân đối nhịp nhành, êm ái, du dương mà cao thế, phải tạo âm hưởng hào quyện với nội dung hình tượng đoạn văn, chí tồn văn Ví dụ: “Nước Việt Nam xanh muôn ngàn khác Cây đẹp, quý, thân thuộc tre nứa Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên, lũy tre thân mật làng tơi Đâu có nứa tre làm bạn … Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép kẻ thù Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Tre, anh hùng lao động Tre, anh hùng chiến đấu” (Thép Mới) Trong đoạn văn trên, luân phiên điệu bằng, trắc, thay đổi nhịp điệu mau thưa, phối hợp câu dài với câu ngắn… tạo nên chất thơ, chất nhạc hồn tồn hịa quyện với nội dung trữ tình, với cảm xúc say sưa, mạnh mẽ tác giả đất nước thông qua hình tượng tre Thực tế cho thấy, biện pháp tu từ ngữ âm nói khơng xuất đơn lẻ: Mỗi biện pháp thường xuất đồng thời với biện pháp khác Chính vậy, chúng thường mang sức mạnh cộng hưởng làm cho câu văn vừa trở nên gợi cảm mặt âm thanh, vừa bổ sung thêm khía cạnh định mặt ý nghĩa 11 Ngôn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam Chương NGÔN NGỮ PHÁT THANH TRÊN VOV 2.1 Giới thiệu phát VOV Đài Tiếng nói Việt Nam (tên giao dịch tiếng Anh "Radio The Voice of Vietnam", viết tắt VOV), gọi Đài Phát Tiếng nói Việt Nam, đài phát quốc gia trực thuộc Chính phủ Việt Nam, với chức thơng tin, tun truyền đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Nhà nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân chương trình phát thanh, phát Internet, phát có hìnhvà báo viết Đài phát chủ yếu tiếng Việt Đài Tiếng nói Việt Nam chịu quản lý nhà nước Bộ Thông tin Truyền Thông hoạt động báo chí, tần số, truyền dẫn phát sóng Hiện Đài Tiếng nói Việt Nam có đủ bốn loại hình báo chí: phát thanh, truyền hình, báo in, báo điện tử Trong khuôn khổ thu hoạch này, tác giả tập trung đề cập đến lĩnh vực phát Hệ Thời - Chính trị - Tổng hợp VOV1: Bắt đầu từ ngày tháng năm 2010 VOV1 phát sóng 24 ngày Song thực tế VOV1 phát sóng 20 ngày thời gian từ 0-4h sáng chuyển sang nhập hệ VOV3 Hy vọng thời gian tới VOV1 phát sóng lại chương trình ngày nhằm đáp ứng nhu cầu khơng người yêu radio mà giúp người đánh bắt cá biển thêm thông tin Hệ Văn hoá - Đời sống - Khoa giáo VOV2: Hiện ngày phát sóng 19 Hệ Âm nhạc - Thơng tin - Giải trí VOV3: Phát sóng lần vào ngày tháng năm 1990 sóng FM tần số 102,7 mégahertz (mê-gahéc) Hiện ngày phát sóng 24 VOV3 phát sóng chương trình XoneFM từ năm 2006 với số lượng khán giả lớn Nhưng thực tế qua nhiều năm phát triển công nghệ ngày nhiều nên XoneFM lượng khán giả lớn Hệ phát dân tộc VOV4: Chính thức phát sóng từ ngày tháng 10 năm 2004 Hiện phát 12 thứ tiếng dân tộc thiểu số tiếng Mông, tiếng Dao, tiếng Thái, tiếng Ê Đê, tiếng Jơ Rai, tiếng Ba Na, tiếng 12 Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam Xơ Đăng, tiếng K’ho, tiếng Chăm, tiếng Khmer, tiếng M’nông, tiếng Cơ Tu, tiếng Việt (trong chương trình Dân tộc Phát triển phát hệ VOV1) Hệ phát đối ngoại VOV5: Chương trình phát đối ngoại Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng lần ngày tháng năm 1945 Ngồi chương trình phát tiếng Việt dành cho người Việt Nam nước ngoài, VOV5 phát 11 thứ tiếng khác tiếng Anh, tiếng Pháp,tiếng Nga, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Nhật, tiếng phổ thông Trung Quốc, tiếng Đức, tiếng Lào, tiếng Thái Lan, tiếng Khmer, tiếng Indonesia Các chương trình phát hệ VOV5 phát sóng ngắn sóng trung sang châu Âu, Bắc Mỹ, phần Trung Mỹ, Đông Nam Á, Đông Bắc Á, phần châu Phi Tất chương trình phát đối ngoại tiếng nước hệ VOV5 phát sóng nước sóng FM tần số 105,5 megahertz Hà Nội, sóng FM tần số 105,7 megahertz TP Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Ninh Kênh VOV Giao thông Quốc gia: Bao gồm: Kênh VOV Giao thơng Hà Nội: Phát sóng lần đầu tháng năm 2009 sóng FM tần số 91 megahertz Kênh VOV Giao thơng TP Hồ Chí Minh: Phát sóng lần đầu ngày tháng năm 2010 sóng FM tần số 91 megahertz 2.2 Xu phát triển ngôn ngữ kênh phát VOV Gần 70 năm qua, hệ cán bộ, phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên nghệ sĩ Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) dày cơng xây dựng nên dáng vóc truyền thống vẻ vang VOV Cùng với quan báo chí khác nước, VOV đóng góp thành tựu vơ q giá công tác thong tin tuyên truyền Đảng Nhà nước phục vụ công kháng chiến bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước Ngày nay, thời kỳ đổi trước phát triển mạnh mẽ báo chí cách mạng nước ta, nhu cầu thông tin chất lượng thông tin không ngừng công chúng xã hội, địi hỏi VOV phải khơng ngừng vươn lên Phương châm VOV không ngừng cải tiến, đổi để phát triển Trước tiên tập trung kiện toàn, nâng cao chất lượng kênh phát 13 Ngôn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam truyền thống, lĩnh vực hoạt động Đài Đó Hệ Thời trị tổng hợp VOV1, kênh chủ lực quan trọng phát đối nội quốc gia; Hệ Văn hóa – Đời sống – Khoa giáo VOV2; Hệ Âm nhạc – Thông tin – Giải trí VOV3; Hệ phát dân tộc VOV4; Hệ phát đối ngoại VOV5; Kênh Giao thông quốc gia VOVGT… Về nội dung, VOV tiếp tục tập trung làm rõ sắc kênh, xây dựng chương trình phát đại phù hợp với nhu cầu đa dạng thính giả Với VOV5 trì 12 chương trình phát thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Trung Quốc, Đức, Lào, Thái Lan, Campuchia, Indonesia tiếng Việt dành cho đồng bào Việt Nam xa tổ quốc Các chương trình phát sóng FM 105.5 MHz Hà Nội sóng 105.7 MHz Thành phố Hồ Chí Minh Quảng Ninh VOV5 phát sóng ngắn, sóng trung hướng sang Châu Âu, Đông Bắc Mỹ, Tây Bắc Mỹ, phần Trung Mỹ, Đông Nam Á, Đông Bắc Á, phần Châu Phi phát Internet địa http://vovworld.vn http://vov5.vn (trang thông tin điện tử đối ngoại) Trang thông tin điện tử đối ngoại vovworld.vn văn hóa chương trình phát hàng ngày 12 thứ tiếng: Việt, Anh, Pháp, Nga, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Bắc Kinh, Đức, Lào, Thái Lan, Campuchia, Indonesia, phát trực tiếp chương trình phát treo chương trình phát nói vịng ngày Ngồi ra, trang thơng tin cịn có phóng ảnh, tin truyền hình, videoclip giới thiệu đất nước, người, văn hóa, phong tục tập quán Việt Nam…Trang web mở chuyên mục riêng để đáp ứng yêu cầu tuyên truyền kiện đặc biệt như: 40 năm Điện Biên Phủ không, xây dựng nông thôn mới, du lịch Việt Nam hội nhập phát triển… Trang web vovworld.vn nối dài cánh sóng đối ngoại Đài Tiếng nói Việt Nam đến vùng, khu vực giới mà sóng ngắn khơng đến Trang web góp phần đưa thính giả gần với Đài Tiếng nói Việt Nam, tăng cường kết nối thính giả người làm chương trình Về kỹ thuật, VOV tập trung rà sốt, có giải pháp tích cực chiến lược để nâng cao chất lượng diện phủ sóng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, biển đảo vùng đô thị… VOV tận dụng sức mạnh công nghệ Internet để tạo phương thức truyền tải 14 Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam vươn đến cơng chúng nhanh xa phù hợp với xu phát triển thời đại Bên cạnh đó, VOV đầu tư đại hóa hệ thống trang thiết bị phục vụ biên tập – sản xuất chương trình phát đời chương trình có chất lượng cao, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế phương tiện tiếp nhận đại, số hóa máy tính bảng, điện thoại thơng minh… Ngày nay, thể loại báo hình Internet với ưu vượt trội trở thành thể loại hoạt động có tác động nhanh, mạnh sâu rộng tới công chúng xã hội Mục tiêu VOV đưa toàn nội dung loại hình truyền thơng Đài lên Internet để phục vụ công chúng Trên mạng Internet, báo Điện tử VOV (www.vov.vn) phương tiện hữu hiệu, vừa làm báo điện tử, vừa truyền – phát, quảng bá kênh phát thanh, truyền hình VOV lên mạng trực tuyến Vừa qua, Báo Điện tử VOV đầu tư nâng cấp bước giao diện, sở vật chất kỹ thuật, nội dung, tăng cường lực để giữ vị trí tờ báo có lượng bạn đọc cao tốp báo điện tử thống Hướng tới VOV tiếp tục cải tiến, đổi Kênh truyền hình VOVTV; Hệ phát đối ngoại VOV5; Báo in VOV; nâng cấp chuyên trang www.vovworld.vn 12 thứ tiếng (trong có 11 thứ tiếng nước tiếng Việt dành cho Việt kiều), xây dựng chuyên trang www.vov4.vov.vn để đưa ngôn ngữ dân tộc thiểu số lên mạng Internet phục vụ đồng bào Vừa qua, nhân Ngày phát giới – ngày 13/2/2013, trang thông tin điện tử Radio Việt Nam (Radiovietnam.vn) thức mắt, sáng kiến ứng dụng công nghệ đại hoạt động lĩnh vực phát Đài TNVN, nâng tầm ảnh hưởng phát giai đoạn 2.3 Ưu, nhược điểm phát 2.3.1 Ưu điểm phát Kỹ thuật đơn giản, tiện lợi: Chỉ cần thiết bị thu tín hiệu nhỏ cơng chúng hưởng thụ chương trình phát đâu, Việc tiếp nhận thông tin phát không làm ảnh hưởng số hoạt động làm việc khác người Bạn vừa nghe chương trình 15 Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam phát vừa làm công việc, kể lái xe ô tô hay tập thể dục cơng viên… Nếu xét phương diện phủ sóng rộng phát ln vững vàng vị trí số so với tất loại hình báo chí khác báo in, báo hình, báo mạng điện tử Chính đặc điểm đơn giản kỹ thuật, rẻ tiền phương tiện mà Việt Nam, từ miền núi đến hải đảo xa xôi hay nông thôn có hữu radio Khả thông tin thời nhanh nhạy: So với loại hình báo chí, truyền thơng đại chúng khác, vượt trội phát trước hết khả cung cấp cho bạn nghe đài thông tin nhất, nóng hổi nhất, thơng tin vừa xảy ra, xảy ra, xảy mà chưa có biết Về ưu này, có báo mạng điện tử cạnh tranh với báo phát mà Tuy nhiên, đặc điểm báo mạng phụ thuộc vào đường truyền phương tiện cồng kềnh, kỹ thuật phức tạp nên tiện lợi radio có ưu đồng hành với cá nhân địa hình, hồn cảnh Gần gũi cơng chúng, hiệu tác động cao: Một mạnh báo phát thính giả đánh giá cao người làm báo phát biết cách tôn trọng người nghe tác động nhanh, hiệu đến cơng chúng Nếu truyền hình hấp dẫn hình ảnh sống động nhiều màu sắc, báo in đọc nghiền ngẫm phát người ta cảm nhận tính gần gũi giao lưu thân mật người truyền tin người tiếp nhận 2.3.2 Nhược điểm phát Thiếu hấp dẫn hình ảnh: Với báo phát truyền thống, thông tin qua âm tổng hợp (với yếu tố lời nói, tiếng động, âm nhạc) nên khơng có ưu việc tác động qua thị giác Khó khăn cần lưu giữ chương trình tra cứu tư liệu Đây điểm yếu phát So với loại hình khác báo in báo mạng điện tử Nếu công chúng báo in báo điện tử dễ dàng tra cứu sử dụng thông tin bổ ích, cần thiết hai loại hình báo chí cơng chúng phát khó lịng làm Thông tin theo trật tự thời gian: Hạn chế khác phát thông tin theo trật tự thời gian Điều gây khó khăn cho tiếp nhận cơng 16 Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam chúng Do cơng chúng tiếp nhận thơng tin thính giác nên thơng tin xuất theo chuỗi âm tuyến tính Người nghe hồn tồn bị động tốc độ, trình tự vận hành dịng âm Thêm vào đó, thơng tin có tính logic phức tạp, có nhiều mối quan hệ đan xen mà chưa qua bước xử lý thơng tin quy chuẩn phát thanh, có mang lại hiệu thấp phát sóng 17 Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam KẾT LUẬN Phát có đặc điểm khác với phương tiện khác Bởi đặc điểm ngơn ngữ thơng điệp hồn tồn khác biệt Đặc điểm hình thức ngơn ngữ phát đáng kể đặc điểm ngắn gọn loại hình ngôn ngữ phát Việc sử dụng ngôn từ thông điệp phát chọn lựa công phu cho có hiệu tác động cao Một đặc điểm hình thức Phát khơng thể không ý hỗ trợ âm nhạc tiếng động Nhiều đặc điểm lại định trực tiếp đến định mua dùng sản phẩm hấp dẫn độc đáo Giao tiếp phát giao tiếp ngôn ngữ chiều cách mặt, xét phương diện ngữ dụng học Các kiểu hành vi ngôn ngữ thương mại trời phân loại theo chức hội thoại cho thấy chúng có hai chức quan trọng thông tin dẫn dụ Nhưng xét cho cùng, chức dẫn dụ bao trùm, vượt trội so với chức khác, thường sử dụng lối nói tường minh để cung cấp thông tin cho người tiếp nhận Việc dùng lối nói hàm ẩn để người tiếp nhận tò mò, buộc phải suy nghĩ để nắm bắt ý nghĩa thực, tăng hấp dẫn đặc biệt tăng sức thuyết phục cho lời nói Thơng qua Radio Việt Nam, thính giả thấy tranh toàn cảnh phát triển, đổi thay ngày tỉnh, thành nói riêng nước nói chung Trên sở tích hợp chương trình đài phát thanh, thính giả nghe lại chương trình mà thân quan tâm, yêu thích Sự tiện ích điều kiện giúp Radio Việt Nam hội nhập phát triển xu báo chí đại ngày Rõ ràng, Đài Tiếng nói Việt Nam đường để trở thành tổ hợp truyền thông đa phương tiện chuyên nghiệp đại Ở đó, phương tiện hỗ trợ, tương tác với tạo thành sức mạnh tổng hợp để truyền tải đầy đủ, xác, sinh động hiệu thơng tin phục vụ đồng bào chiến sĩ nước, kiều bào ta nước bạn bè quốc tế 18 Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Hồng Anh (2006), Giữ gìn sáng Tiếng Việt Đài Tiếng nói Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội TS Hoàng Anh (2008), Những kỹ sử dụng ngôn ngữ truyền thông đại chúng, Nxb ĐHQG, Hà Nội Vũ Thuý Bình (2008), “Dẫn chương trình phát - Người bạn đồng hành thính giả”, Nội san Nghiệp vụ phát thanh, Đài Tiếng nói Việt Nam, số Vũ Th Bình (2000), “Thính giả q trình sản xuất chương trình phát thanh”, Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn (tập 1), tr 249, Nxb Văn hố – Thơng tin PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), ThS Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông – Lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị,Hà Nội Đài Tiếng nói Việt Nam (2004), Nghiệp vụ phát thanh, (số 5, 13,17, 29) Nội san Đài Tiếng nói Việt Nam, Hà Nội Đài Tiếng nói Việt Nam (1995), Nửa kỷ Tiếng nói Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TS Vũ Đình Hoè chủ biên (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đồn Quang Long (1992), Nghiệp vụ phóng viên biên tập đài phát thanh, Nxb Thông tin, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Lương (1993), Nghề báo nói, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Tri Niên (2003), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Tổng hợp Đồng Nai, Đồng Nai 12 Philippe Broton Sergeproulx (1996), Bùng nổ truyền thơng, Nxb Văn hố, Hà Nội 19 ... Lý luận trị,Hà Nội Đài Tiếng nói Việt Nam (2004), Nghiệp vụ phát thanh, (số 5, 13,17, 29) Nội san Đài Tiếng nói Việt Nam, Hà Nội Đài Tiếng nói Việt Nam (1995), Nửa kỷ Tiếng nói Việt Nam, Nxb Chính... nghĩa 11 Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói Việt Nam Chương NGÔN NGỮ PHÁT THANH TRÊN VOV 2.1 Giới thiệu phát VOV Đài Tiếng nói Việt Nam (tên giao dịch tiếng Anh "Radio The Voice of Vietnam", viết... sát Đài Tiếng nói Việt Nam 3.3 Kết cấu Tiểu luận: - Mở đầu - Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn ngơn ngữ sóng phát - Chương 2: Ngôn ngữ phát VOV - Kết luận Ngơn ngữ sóng phát Đài Tiếng nói

Ngày đăng: 01/12/2021, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w