1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dinh dưỡng học nguyễn thị vân, đỗ thị thanh thủy

153 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

DINH DƯỠNG HỌC - Chủ đề 1: Khái quát chung dinh dưỡng học - Chủ đề 2: Dinh dưỡng chất sinh lượng: protein, lipid carbohydrate - Chủ đề 3: Dinh dưỡng vitamin khoáng chất - Chủ đề 4: Dinh dưỡng cân đối Tài liệu tham khảo Hà Huy Khôi (2004), “Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm”, NXB Y học, Hà Nội (Thư viện Trường ĐHNT) Bùi Minh Đức, Nguyễn Công Khẩn, Bùi Minh Thu, Lê Quang Hải, Phan Thị Kim (2004), “Dinh dưỡng cận đại, độc học, An toàn thực phẩm sức khỏe bền vững”, Nxb Y học, Hà Nội (Nhà sách) Viện Dinh dưỡng - Bộ Y tế (2002), “Dinh dưỡng lâm sàng”, Nxb Y học, Hà Nội (Nhà sách) Nguyễn Ý Đức (2005), “Dinh dưỡng điều trị”, Nxb Y học, Hà Nội (Internet (http://thuvien247.net/Dinh-DuongVa-Dieu-Tri-t11367.html#.UT3zB1fRpWg) Bộ Y tế, Viện Dinh dưỡng (2003), “Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam”, Nxb Y học Hà Nội (Thư viện Trường ĐHNT) Phạn Duy Tường (2010), “Dinh dưỡng an toàn thực phẩm”, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội (Thư viện Trường ĐHNT) Tài liệu tham khảo Nguyễn Hữu Nhân (2005), “Dinh dưỡng học”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội (Thư viện Tỉnh) Nguyễn Minh Thủy (2005), “Giáo trình Dinh dưỡng người”, Trường Đại học Cần Thơ (Internet (http://www.ebook.edu.vn/?page=1.46&view=1046) Nguyễn Thị Lâm, Nguyễn Thanh Hà (2004), “Dinh dưỡng điều trị bệnh tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu đái tháo đường”, Nxb Y học, Hà Nội (Thư viện Tỉnh) 10 Carolyn D Berdanier, Johanna T Dwyer, and Elaine B Feldman (2007), “Handbook of Nutrition and Food”, CRC Press, New York (Thư viện Trường ĐHNT) 11 Michael J Gibney, Barrie M Margetts, John M Kearney and Lenore Arab (2007), “Public health Nutrition”, Blackwell publishing (Thư viện Trường ĐHNT) 12 Sharon Rady Rolfes, Kathryn Pinna, Ellie Whitney (2008), “Understanding normal and clinical nutrition”, Thomson Wadsworth (Thư viện Trường ĐHNT) Các tiêu đánh giá TT Tham gia học lớp (TGH) Phương pháp Trọng số đánh giá (%) Quan sát, điểm danh Tự nghiên cứu: (TNC) Viết tiểu luận Chấm tiểu luận 10 Hoạt động nhóm (HĐN) Trình bày báo 10 10 cáo Kiểm tra đánh giá cuối kỳ (KTCK) Thi kết thúc học phần (THP) Viết 15 50 ĐHP = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số + THP× tr.số ĐQT = TGH × tr.số + TNC × tr.số + HĐN × tr.số + KT ×tr.số + KTCK× tr.số CHỦ ĐỀ 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DINH DƯỠNG HỌC KHÁI NIỆM DINH DƯỠNG • Là khoa học ni dưỡng thể • Là phối hợp trình, qua người nhận sử dụng chất dinh dưỡng cần thiết cho việc thực chức thể để tái tạo thể phát triển thể KHÁI NIỆM VỀ DINH DƯỠNG • Chất dinh dưỡng: Là hợp chất có thực phẩm mà thể cần sử dụng để thực hay nhiều mục đích • Phân loại: Chất dinh dưỡng đa lượng chất dinh dưỡng vi lượng CHỨC NĂNG CỦA THỰC PHẨM Năng lượng Phát triển Phục hồi Bảo vệ Carbohydrate Chất béo (Protein) Protein Chất khoáng Nước (Carbohydrate) (Chất béo) (Vitamin) Protein Chất khoáng Nước (Carbohydrate) (Chất béo) (Vitamin) Vitamin (Protein) Điều hòa Chất khoáng Vitamin Chất xơ Vài nét phát triển khoa học dinh dưỡng 2.1 Lịch sử phát triển khoa học dinh dưỡng giới • Hypocrate (470 - 377 TCN): Mong cho thức ăn thuốc loại thuốc thức ăn • Aristote (384 - 322 TCN): Chế độ nuôi dưỡng tốt nhiều thịt hình thành thừa chuyển thành mỡ, nhiều mỡ có hại A Đặc điểm nhu cầu dinh dưỡng phụ nữ có thai cho bú Thai nghén trạng thái sinh lý bình thường dễ ổn định có nhiều thay đổi thể người mẹ Nhìn chung, mang thai nuôi bú nhu cầu dinh dưỡng người mẹ tăng cao bình thường Ở phụ nữ có thai, CHCB tăng cao vào tháng cuối, tăng khoảng 20% so với phụ nữ không mang thai Theo WHO: tháng đầu cần bổ sung 150 Kcal/ngày; tháng cuối bổ sung 350 Kcal/ngày Nhu cầu lượng: Phụ nữ mang thai: cho trình 280 ngày ước tính cao khoảng 80.000 Kcal so với bình thường Phụ nữ ni bú: khoảng 2700-3000 Kcal/ngày, lượng cần thêm khoảng 550 Kcal/ngày so với bình thường Bảng 3.4 Nhu cầu số chất DD cho bà mẹ có thai cho bú (Viện Dinh dưỡng, 2005) B Ăn uống bà mẹ có thai cho bú Những thức ăn tốt cho PNCT cho bú? Tăng thêm lượng Bổ sung chất đạm chất béo giúp việc xây dựng phát triển thể Tăng cường nhu cầu chất khống Có thể thấy vai trị nguồn thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng cho PNCT nuôi bú qua bảng sau: Chế độ ăn thời kỳ mang thai Thức ăn nên tránh: rượu, cà phê, thuốc lá, nước chè đặc Thức ăn hạn chế: ớt, hạt tiêu, dấm, tỏi Nên: ăn nhạt để giảm phù tránh tai biến lúc đẻ; có chế độ ăn thay bị thai nghén gây nôn Không nên: kiêng ăn rau quả, thịt, trứng, mỡ; dùng thuốc chưa có hướng dân thày thuốc Các bà mẹ cần tăng cân thời kỳ mang thai? Thời gian có thai tháng đầu Trọng lượng bào thai 100 gam Số cân bà mẹ cần tăng kg tháng kg 4-5 kg tháng cuối kg 5-6 kg 3.1 kg 9-12 kg Tổng tháng Nếu người mẹ tăng cân tốt, thai nhi phát triển tốt, đẻ khỏe đồng thời mẹ tích lũy mỡ để tạo sữa sau sinh Nhu cầu số chất dinh dưỡng cho bà mẹ có thai ni bú (Viện Dinh dưỡng, 2005) Chất khống Lứa tuổi (Năm) Năng lượng (Kcal) P (g) Nữ trưởng thành LĐ nhẹ LĐ vừa LĐ nặng 18-30 2200 2300 2600 Ca (mg) Vitamin C B1 B2 PP Fe A ( (mg (mg (mg (mg) (μg) m ) ) ) g) 55 500 24 500 0,9 1,3 14,5 70 Phụ nữ có thai tháng cuối +350 +15 1000 30 600 +0,2 +0,2 +2,3 +1 Phụ nữ cho bú tháng đầu +550 +28 1000 24 850 +0,2 +0,4 +3,7 +3 4.2.3 Nhu cầu dinh dưỡng người cao tuổi Nhu cầu vitamin chất khoáng - Các vitamin C vitamin PP có vai trị định trì tình trạng bình thường mạch máu Vitamin C cịn điều hồ chuyển hố cholesterol Ngoài cần cung cấp đầy đủ cân đối vitamin B1, B2, B6 vitamin A - Magie có tác dụng kích thích nhu động ruột tăng tiết mật Nhu cầu ngày 300 – 400mg Kali tham gia vào cấu tạo acetylcholine chất chuyển kích thích thần kinh cho tế bào Các biện pháp cần thiết để tăng tuổi thọ người cao tuổi - Có tâm hồn thản, phấn đấu để sống niềm vui Tạo điều kiện cho thần kinh bớt căng thẳng, lấy lại bình thản, thoải mái, dành thời gian thư giãn hàng ngày Tập trung ý nghĩ vào mềm giãn bắp, thở sâu, thở tối đa, thở nhịp nhàng theo cách luyện tập thể dục dưỡng sinh - Thực ăn uống hợp lý Tăng cường chất chống oxy hoá phần ăn hàng ngày Uống nước chè, chè xanh, hoa hoè, ăn nhiều rau, ăn nhiều gia vị, ăn củ gia vị ăn nhiều chín Các biện pháp cần thiết để tăng tuổi thọ người cao tuổi - Năng vận động Tóm lại muốn tăng tuổi thọ cần thực biện pháp là: - Chống lại phát triển gốc tự thể - Có chế độ ăn giàu chất chống oxy hoá để chống lại hoạt động gốc tự - Năng vận động để thể người cao tuổi khoẻ mạnh, vui vẻ khơng bị trì trệ trầm cảm Sử dụng hợp lý số thực phẩm dùng cho người cao tuổi - Gạo: tốt ăn gạo lức, gạo dẻo, không mốc không xát trắng - Khoai củ loại - Đậu nành: đậu loại có giá trị dinh dưỡng cao, giàu chất đạm - Đậu phụ, chao, tương - Sữa đậu nành, sử dụng nhiều loại đậu - Đậu phộng, vừng - Rau: bữa cần có rau Sử dụng hợp lý số thực phẩm dùng cho người cao tuổi - Quả chín: Nó nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất nhiều chất chống oxy hoá - Thịt, cá: tuần lễ tối thiểu có bữa cá, thịt - Sữa: người nhiều tuổi ăn sữa bổ dễ tiêu Đặc biệt sữa chua vừa bổ vừa có tác dụng điều hồ hoạt động máy tiêu hố Nếu có điều kiện ngày cụ nên ăn cốc sữa chua Sử dụng hợp lý số thực phẩm dùng cho người cao tuổi - Mật ong: có kết tốt bệnh viêm, loét dày, tá…, người nhiều tuổi không ăn 20g đường/ngày tính mật ong - Mắm: người cao tuổi nên ăn mắm lượng muối NaCl mắm cao, khơng thích hợp với người cao tuổi - Muối: Theo Freiss (1976) thì: + Dưới 250 mg muối/người/ngày: khơng gặp huyết áp cao nhóm dân cư + Từ 250 – 1600mg muối/người/ngày: gặp huyết áp cao + Từ 1,6 – 8g muối/người/ngày: số người có huyết áp cao dân cư lên đến 15% Sử dụng hợp lý số thực phẩm dùng cho người cao tuổi - Rượu: + Đối với người trẻ, khoẻ mạnh, thể chuyển hố rượu lượng, 1g rượu nguyên chất cho cal với điều kiện uống rượu vào 24h không 100g uống rải nhiều lần ngày + Nhưng người có tuổi rượu, kể rượu thuốc đồ uống nên tránh sử dụng đặn hàng ngày 4.3 Dinh dưỡng cân đối cho số bệnh liên quan đến dinh dưỡng? GOOD LUCK ... đề dinh dưỡng: • Thiếu dinh dưỡng (Under Nutrition) • Thừa dinh dưỡng (Over Nutrition) • Dinh dưỡng lý tưởng (Ideal Nutrition) Hậu việc thiếu dinh dưỡng nước phát triển? Hậu việc dư thừa dinh dưỡng. .. học Y Hà Nội… • Sự đời Viện Dinh dưỡng (1980), Bộ môn Dinh dưỡng an toàn thực phẩm Đại học Y Hà Nội (1990) Bộ môn Dinh dưỡng nhiều trường Đại học khác, định Bộ Giáo dục - Đào tạo mở cao học dinh. .. bền vững”, Nxb Y học, Hà Nội (Nhà sách) Viện Dinh dưỡng - Bộ Y tế (2002), ? ?Dinh dưỡng lâm sàng”, Nxb Y học, Hà Nội (Nhà sách) Nguyễn Ý Đức (2005), ? ?Dinh dưỡng điều trị”, Nxb Y học, Hà Nội (Internet

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w