Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THANH TÙNG PHÂN TÍCH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH AN SÀI GÒN NĂM 2012 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI - 2013 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐẶNG THỊ THANH TÙNG PHÂN TÍCH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH AN SÀI GÒN NĂM 2012 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC : CK62732001 Người hướng dẫn khoa học: TS Hà Văn Thúy HÀ NỘI - 2013 Lời cảm ơn Với lịng biết ơn kính trọng sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Hà Văn Thúy PGS TS Nguyễn Thị Song Hà, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình học tập thực đề tài Em xin cảm ơn thầy cô giáo trường đại học Dược Hà Nội, đặc biệt thầy cô giáo Bộ môn Tổ chức quản lý kinh tế dược truyền đạt cho em phương pháp nghiên cứu khoa học nhiều kiến thức chuyên ngành quý báu Em xin cảm ơn Ban giám đốc, bác sĩ, dược sĩ, cán cơng nhân viên Bệnh viện Thành An – Sài Gịn tạo điều kiện cho em trình làm đề tài Sau cùng, em xin gửi lời yêu thương tới gia đình bạn bè ln cổ vũ, động viên, giúp đỡ em suốt thời gian qua Nghệ An, tháng7 năm 2013 Sinh viên Đặng Thị Thanh Tùng MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện 1.1.1 Lựa chọn thuốc 1.1.2 Mua thuốc 1.1.3 Tồn trữ cấp phát thuốc 1.1.4 Giám sát sử dụng thuốc 11 1.2 Tình hình cung ứng thuốc bệnh viện Việt Nam giai đoạn 13 1.2.1 Lựa chọn thuốc 14 1.2.2 Mua sắm thuốc 15 1.2.3 Tồn trữ, cấp phát thuốc 16 1.2.4 Quản lý sử dụng thuốc 17 1.3 Vài nét Bệnh viện Thành An Sài Gòn 18 1.3.1 Bệnh viện Đa khoa Thành An Sài Gòn 18 1.3.2 Khoa Dược bệnh viện Thành An Sài Gòn 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng 23 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.2 Tóm tắt nội dung tiêu nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3.3 Xử lý phân tích số liệu 25 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Phân tích hoạt động lựa chọn thuốc bệnh viện Thành An Sài Gòn năm 2012 26 3.1.1 Mơ tả quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện Thành An Sài Gòn 26 3.1.2 Phân tích danh mục thuốc bệnh viện 28 3.2 Phân tích hoạt động mua thuốc bệnh viện Thành An Sài Gòn 33 3.2.1 Dự trù số lượng 33 3.2.2 Kinh phí mua thuốc 34 3.2.3 Quy trình mua thuốc 36 3.3 Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát thuốc bệnh viện Thành An Sài Gòn năm 2012 41 3.3.1 Bảo quản thuốc 41 3.3.2 Lượng hàng dự trữ 42 3.3.3 Cấp phát thuốc 43 3.4 Phân tích hình hình quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Thành An Sài Gòn năm 2012 48 3.4.1 Phân tích tình hình tiêu thụ thuốc năm 2012 48 3.4.2 Phân tích hoạt động giám sát kê đơn, chẩn đoán bệnh 51 3.4.3 Phân tích hoạt động cấp phát thuốc tuân thủ điều trị 52 3.4.4 Phân tích hoạt động quản lý sử dụng danh mục thuốc 52 3.4.5 Phân tích hoạt động thơng tin thuốc, dược lâm sàng 54 3.4.6 Công tác thống kê thuốc 55 3.4.7 Phân tích hoạt động nhà thuốc bệnh viện 56 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Lựa chọn thuốc 58 4.2 Mua sắm thuốc 60 4.3 Tồn trữ, cấp phát thuốc 61 4.4 Quản lý sử dụng thuốc 64 4.5 Phân tích tồn tại, bất cập yếu 66 4.5.1 Đặc điểm riêng bệnh viên Thành An – Sài Gòn 66 4.5.2 Tình hình hoạt động khoa Dược 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 I Kết luận 69 II Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ADR BV TASG Bệnh viện Thành An Sài Gòn HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị DMT DV Dịch vụ BH Bảo hiểm VT Vật tư VTYT BS Bác sỹ 10 BN Bệnh nhân 11 ĐVT Đơn vị tính 12 STT Số thứ tự 13 Cty Cơng ty 14 PCT Phó chủ tịch 15 TNHH 16 MTV 17 TƯ Phản ứng bất lợi thuốc Danh mục thuốc Vật tư y tế Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Trung ương DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung Trang 1.1 Bảng cấu nhân lực bệnh viện 19 1.2 Bảng cấu phận bệnh viện 19 1.3 Bảng cấu chuyên môn bệnh viện 19 3.1 Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm tác dụng dược lý 28 3.2 Cơ cấu thuốc đơn thành phần – thuốc đa thành phần 29 3.3 Tỷ lệ thuốc chủ yếu DMTBV 30 3.4 Tỷ lệ thuốc thiết yếu danh mục thuốc sử dụng BV TASG năm 2012 31 3.5 Tỷ lệ thuốc theo tên gốc, tên biệt dược 31 3.6 Tỷ lệ thuốc sản xuất nước, thuốc sản xuất nước 32 3.7 Cơ cấu thuốc ngoại nhập (thuốc bảo hiểm) 32 3.8 Tỷ lệ thuốc uống thuốc tiêm 32 3.9 Cơ cấu danh mục thuốc theo quy chế chuyên môn 33 3.10 Kinh phí số nhóm thuốc BV TASG năm 2012(thuốc bảo hiểm) 34 3.11 Kinh phí số nhóm thuốc BV TASG năm 2012 (thuốc dịch vụ) 35 3.12 Danh mục công ty cung ứng chủ yếu năm 2012 40 3.13 Hoạt động kiểm tra, đối chiếu trình cấp phát 45 3.14 Giá trị tiêu thụ số nhóm thuốc BV TASG năm 2012 48 3.15 Giá trị tiêu thụ số nhóm thuốc BV TASG năm 2012 49 3.16 Cơ cấu tiêu thụ thuốc sản xuất nước, thuốc sản xuất nước năm 2012 50 3.17 Tỷ lệ tiêu thụ thuốc theo tên gốc tên biệt dược 50 3.18 Cơ cấu tiêu thụ thuốc đơn thành phần đa thành phần 51 3.19 Tỷ lệ thuốc tiêm tiêu thụ 51 3.20 Kết công tác cấp phát kho, quầy khoa lâm sàng 52 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ Bảng Nội dung Trang 1.1 Chu trình cung ứng thuốc 1.2 Chu trình mua thuốc 1.3 Quy trình cấp phát thuốc 10 1.4 Chu trình sử dụng thuốc 11 1.5 Mơ hình tổ chức khoa Dược 21 2.1 Tóm tắt nội dung tiêu nghiên cứu 23 3.1 Quy trình lựa chọn thuốc vào danh mục hoạt chất 26 3.2 Biểu đồ cấu kinh phí mua thuốc (thuốc bảo hiểm) 35 3.3 Biểu đồ cấu kinh phí mua thuốc (thuốc dịch vụ) 36 3.4 Quy trình mua thuốc 38 3.5 Sơ đồ cấp phát thuốc 43 3.6 Quy trình hồn trả thuốc thừa 45 3.7 Sơ đồ quy trình cấp phát thuốcngoại trú bán thuốc dịch vụ 46 3.8 Biểu đồ doanh số bán hàng 57 mua thuốc, tỷ lệ thuốc mua theo tên gốc thấp, chiếm 11,6 % với thuốc bảo hiểm 21,42 % với thuốc dịch vụ Chi phí dành cho nhóm thuốc kháng sinh cịn cao Việc lập dự trù số lượng có tính đến lượng tồn kho, lượng xuất trung bình tháng trước chưa thật khoa học xác Mặt khác nhu cầu thuốc khoa khơng ổn định, kinh phí khơng cho phép dự trù nhiều,vì việc gọi thuốc phải thực nhiều lần, khơng có kế hoạch Khi duyệt dự trù lại phải xem xét kinh phí thời điểm bệnh viện nên lượng thuốc mua thường chiếm 60-70 % so với dự trù, làm cho khoa Dược khó chủ động cơng tác cung ứng thuốc, có trục trặc từ phía nhà cung ứng Mặt khác, bệnh viện khơng có kho nên việc nhập thuốc khơng có kế hoạch quy luật ổn định ảnh hưởng nhiều đến công tác nghiệp vụ kho Tổ nghiệp vụ dược cần dựa vào mơ hình bệnh tật bệnh viện tính toán nhu cầu thuốc cách khoa học phối hợp với tổ kho tính tốn cụ thể số lượng thuốc dự trữ để xếp kế hoạch gọi thuốc hợp lý Bên cạnh bệnh viện phải tính tốn, để dành lượng kinh phí dự trữ ổn định phục vụ cho việc mua thuốc Việc toán bệnh viện tư nhân lại nhanh chóng dễ dàng so với bệnh viện công lập địa bàn, cần đối chiếu hai bên chuyển khoản tốn tiền mặt, khơng phải thông qua kho bạc nhiều thời gian thủ tục rườm rà 4.3 Tồn trữ cấp phát thuốc Ngay từ đầu kho thuốc bố trí xây dựng vị trí sẽ, cao ráo, chắn Các quầy thuốc bố trí vị trí thuận lợi, diện tích rộng rãi Các trang thiết bị tối thiểu để đáp ứng yêu cầu bảo quản cung cấp: tủ lạnh, điều hịa, quạt thơng gió, nhiệt kế, ẩm kế Chưa có máy hút ẩm, giá kệ thiết kế chưa quy định, chưa chắn, đồng Mới có quầy đạt GPP, kho thuốc chưa đạt tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc Bệnh viện cần đầu tư thêm sở vật chất đồng thời đào tạo nhân viên để tiến tới kho đạt tiêu chuẩn GSP 61 Mặc dù cở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu, công tác bảo quản thực nghiêm túc Các thuốc phải bảo quản nhiệt độ thấp bảo quản theo yêu cầu ghi nhãn Thuốc gây nghiện, hướng thần bảo quản quy định tránh nhầm lẫn, mát Sổ theo dõi hạn dùng cập nhật hàng ngày Thủ kho tiến hành theo dõi nhiệt độ độ ẩm sáng, chiều theo quy định thông tư 22 từ tháng năm 2012 Tuy nhiên so với quy định tổ chức kho dược Quy chế bệnh viện (được áp dụng đến tháng năm 2012) bệnh viện khơng có kho chính, kho độc lập thủ kho, sổ sách lại chung nơi Điều gây bất cập việc nhập thuốc ảnh hưởng đến hoạt động cấp phát, đồng thời gây khó khăn cho cơng tác quản lý, theo dõi số lượng, chất lượng thuốc kho Giữa kho khó tránh khỏi lẫn lộn, sai sót Do việc nhập thuốc cấp phát diễn địa điểm thủ kho đảm nhận nên cấp phát mà thuốc nhập việc nhập thuốc phải chờ đến thủ kho hoàn thành cấp phát Bệnh viện chưa áp dụng biện pháp khoa học để tính tốn số lượng thuốc tồn kho an tồn kinh phí bệnh viện khơng cho phép nên tần xuất nhập thuốc tương đối nhiều, khơng ổn định, gây thời gian, khó quản lý Kho Dịch vụ kho bảo hiểm bố trí chung địa điểm nên việc xếp thuốc hợp lý gặp nhiều khó khăn diện tích khơng đủ rộng Chủ yếu xếp theo dạng dùng, dạng dùng xếp theo ABC Đáng lẽ xếp theo nhóm tác dụng dược lý, tác dụng dược lý, thuốc nên xếp theo thứ tự ABC [35] Việc xếp khơng hợp lý dẫn đến tình trạng để số thuốc hạn, việc cấp phát chậm trễ Khoa Dược nhiều lần đề nghị ban Giám đốc bố trí thêm kho chưa đáp ứng Dưới hỗ trợ phần mềm, công tác thống kê thực dễ dàng xác Cơng tác báo cáo, sổ sách, kiểm kê thực tốt Quản lý hàng tồn kho nhiệm vụ trọng tâm quản lý cung ứng thuốc Quản lý tồn kho khơng hiệu dẫn đến thừa thiếu 62 hụt thuốc sử dụng, sai lệch số lượng sổ sách thực tế làm cho chi phí quản lý tồn kho tăng lên ảnh hưởng đến ngân sách bệnh viện Dự trữ thuốc hợp lý đảm bảo mức độ an toàn cung ứng thuốc hạn chế bất lợi thị trường thuốc gây Tuy nhiên lượng thuốc dự trữ bệnh viện Thành An - Sài Gịn ln thấp, Giám đốc ln u cầu lượng dự trữ thấp có thể, gần hết gọi bổ sung Điều gây nhiều khó khăn cho Khoa Dược Hoạt động giao phát thuốc cho khoa cho bệnh nhân khoa Dược thực nghiêm túc đảm bảo giao phát đúng, đủ cho y tá, bệnh nhân Bệnh viện xây dựng quy trình giao phát thuốc cho bệnh nhân nội trú ngoại trú, bệnh nhân bảo hiểm dịch vụ Khoa Dược áp dụng phần mềm để thực tổng hợp thuốc theo y lệnh bệnh nhân tổng hợp tổng lượng thuốc lĩnh ngày Dưới hỗ trợ phần mềm quản lý, công tác cấp phát tiến hành nhanh chóng hơn, dược sỹ lâm sàng duyệt phiếu lĩnh máy, in đơn theo mẫu có sẵn, máy tính tự động trừ thuốc xuất, cộng thuốc nhập hoàn trả từ khoa phòng Các khoa lâm sàng lên khoa Dược lĩnh thuốc Các y tá sau nhận thuốc tiến hành cấp phát tới bệnh nhân theo phiếu công khai thuốc hàng ngày Như thuốc sử dụng cho bệnh nhân y tá chịu trách nhiệm liều dùng, cách dùng cho y lệnh nên y tá đóng vai trị quan trọng q trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú, Dược sỹ không trực tiếp phát thuốc tới tận tay bệnh nhân nên giảm phần chất lượng hiệu việc theo dõi tác dụng điều trị thuốc Mặt khác, phần mềm theo dõi thông tin mã bệnh nhân, tổng số thuốc sử dụng, chẩn đốn, liệu trình điều trị… khoa Dược chưa trọng công tác theo dõi để đánh giá tương tác cách lựa chọn thuốc phù hợp để có góp ý, điều chỉnh với bác sỹ Đối với bệnh nhân ngoại trú mua thuốc dịch vụ, dược sỹ khoa Dược trực tiếp giao phát thuốc hội cung cấp thơng tin thuốc trực tiếp cho bệnh nhân thuận lợi có thời gian nhiều để tư vấn, hướng dẫn sử dụng 63 thuốc cho bệnh nhân Trung bình ngày, dược sỹ cấp phát ngoại trú phục vụ gần 50 bệnh nhân Con số lớn, bệnh nhân lĩnh thuốc tập trung vào khoảng thời gian ngắn Vì cơng tác cấp phát thuốc ngoại trú việc hướng dẫn liều dùng, cách dùng thuốc, ý sử dụng thuốc để nâng cao hiệu qua loa, sơ sài, thực bệnh nhân yêu cầu Đối với thuốc lẻ, nhãn thuốc ghi tên thuốc, không ghi hàm lượng, hạn dùng Dược sỹ cấp phát cần kiểm tra kỹ chất lượng thuốc trước phát cho bệnh nhân không nên trọng số lượng, tên thuốc, hàm lượng 4.4 Quản lý sử dụng thuốc Qua khảo sát giá trị tiền thuốc tiêu thụ năm 2012, cho thấy chi phí thuốc dành phần nhiều cho thuốc thuốc biệt dược, thuốc tiêm Tại bệnh viện Thành An - Sài Gòn, nhóm thuốc kháng sinh có số lượng hoạt chất lớn, đồng thời giá trị tiêu thụ thuốc lớn Đây vấn đề chung bệnh viện Tuy nhiên đề tài chưa nghiên cứu mô hình bệnh tật bệnh viện nên chưa đưa kết luận xem bệnh viện có sử dụng lạm dụng kháng sinh hay khơng Vì vậy, cần tiến hành nghiên cứu sâu để kết luận việc sử dụng kháng sinh bệnh viện Do thuốc tiêm truyền có giá mua cao nên thuốc tiêm sử dụng chiếm 1/4 số lượng thuốc sử dụng chi phí tới 1/2 giá trị tiền thuốc Bệnh viện trọng ưu tiên dùng thuốc nội, giảm chi phí cho bệnh nhân Nhưng tỷ lệ thuốc biệt dược cao, chiếm đại đa số Với hoạt động quản lý sử dụng thuốc, bình bệnh án hoạt động có ý nghĩa việc nâng cao chất lượng sử dụng thuốc Nhưng bệnh viện Thành An Sài Gòn chưa tổ chức hoạt động theo thường quy, mang tính hình thức, đối phó Theo quy định Bộ Y tế nhằm giám sát nội dung chu trình sử dụng thuốc, bệnh viện cần phải trọng công tác giám sát quy chế chuyên môn bệnh viện tổ chức nhiều hình thức khác để làm tốt cơng tác 64 Những hình thức kiểm tra địi hỏi phải diễn thường xuyên Bao gồm hoạt động giám sát chẩn đốn thực thơng qua hình thức kiểm tra bệnh án bình bệnh án, giám sát kê đơn định dùng thuốc.Trong đó, kê đơn định dùng thuốc điều trị nội trú trọng Tất bệnh án hàng ngày phải phòng kế hoạch tổng hợp kiểm tra trước lưu trữ Tuy nhiên, bệnh viện mới, nhân không ổn định, Giám đốc điều hành thường xuyên có thay đổi, trình độ quản lý cịn yếu, đại đa số nhân viên trường, kinh nghiệm chưa có nên bệnh viện Thành An Sài Gịn chưa có quy định cụ thể việc giám sát quy chế chuyên môn, giám sát kiểm tra bệnh án, giám sát kê dươn định dùng thuốc Tất phụ thuộc vào tính trách nhiệm tự giác y, bác sỹ Chỉ có kiểm tra sở ban ngành bệnh viện tiến hành kiểm tra bổ sung cách sơ sài, đối phó Tuy nhiên hoạt động cấp phát thuốc giám sát tuân thủ điều trị y tá khoa lâm sàng thực tương đối nghiêm túc kiểm tra thường xuyên y tá trưởng phịng điều dưỡng bệnh viện Vì bệnh viện tư nhân nên công tác phục vụ, theo dõi điều trị bệnh nhân quan tâm Bệnh nhân phản ánh tình hình chăm sóc y, bác sỹ với trực tiếp Giám đốc Nên dù bệnh viện chưa có quy định cụ thể chức trách nhiệm vụ việc giám sát cho bệnh nhân dùng thuốc cơng tác tiến hành tự giác, vừa nâng cao sử dụng thuốc hợp lý an toàn, vừa quản lý tốt thuốc dư thay đổi y lệnh, bệnh nhân tử vong Hoạt động thông tin thuốc bệnh viện chưa bản, chưa quy định Bộ y tế Chưa có đơn vị thơng tin thuốc, dược lâm sàng Hội đồng thuốc điều trị chưa phát huy vai trị mình, năm họp 1-2 lần, để xây dựng danh mục, sau có bổ sung, thay đổi Giám đốc điều hành định, thiếu tính khách quan Nhân lực trực tiếp giải hoạt động thông tin thuốc thành viên tổ thông tin thuốc mà biên chế thuộc tổ dược phải kiêm nhiệm nhiều việc Năm 2012, bệnh viện tổ chức hội thảo 65 giới thiệu thuốc công ty dược phẩm phối hợp tổ chức Nội dung thông tin thuốc chủ yếu thông tin định, chống định thuốc mới, thơng tin tương tác thuốc, cách phối hợp thuốc chưa trọng Thông tin bị động chiều, thực có yêu cầu bác sỹ Do chưa khẳng định vai trò chuyên gia thuốc bác sỹ nên thông tin yêu cầu đơn giản, liều lượng thuốc Nguyên nhân tình trạng kiến thức lâm sàng dược sĩ thiếu yếu nhiều so với bác sĩ, dược sĩ chưa thể trở thành người tư vấn thuốc thực cho bác sĩ Số dược sĩ đại học sau đại học bệnh viện người, tỷ lệ dược sĩ đại học/ bác sĩ 1/19 Theo chuẩn biên chế quy định thông tư liên tịch 08/2007/TTLT-BYT-BNV 1/8 – 1/1,5 Như vậy, túy cán dược số dược sĩ đại học thiếu nhiều Hơn việc đầu tư trang thiết bị, kinh phí cho hoạt động dược lâm sàng thơng tin thuốc chưa trọng nguyên nhân khiến hoạt động chưa đạt hiệu Các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, tài liệu dược lâm sàng chưa đầy đủ Đối với thuốc mới, tài liệu tờ hướng dẫn sử dụng nhà sản xuất cung cấp Công tác theo dõi ADR chưa quan tâm, năm 2012 bệnh viện khơng có báo cáo ADR văn cụ thể, số khoa có tình trạng dị ứng thuốc Khoa Dược khơng cung cấp đầy đủ thông tin để làm báo cáo, nguyên nhân bác sĩ, y tá chưa tham gia tích cực vào hoạt động báo cáo ADR; chưa có dược sĩ lâm sàng khoa phịng 4.5 Phân tích tồn tại, bất cập yếu 4.5.1 Đặc điểm riêng bệnh viện Thành An – Sài Gòn Là bệnh viện tư nhân thành lập, vừa hoạt động vừa bổ sung, hoàn thiện dần trang thiết bị, nhân lực chế hoạt động, gặp nhiều khó khăn: - Các quy trình hoạt động chưa bản, đồng bộ, thiếu quán 66 - Đợi ngũ nhân viên trẻ thiếu kinh nghiệm, nghỉ chế độ nhiều gây xáo trộn công việc - Cơ cấu nhân lực không ổn định, chưa hợp lý, tỷ lệ cán lâm sàng thiếu nhân viên hành lại q nhiều Ban Giám đốc có thay đổi nhiều kéo theo thay đổi chế điều hành gây chồng chéo, khó thích ứng - Cơ sở vật chất chưa đầy đủ, hoàn thiện chậm - Vốn đầu tư bị động, phụ thuộc kinh phí nhà đầu tư chủ yếu nên nhà đầu tư gặp khó khăn bệnh viện bị ảnh hưởng theo - Kinh phí eo hẹp nên lượng thuốc cung ứng hạn chế, việc giao dịch với công ty Dược gặp nhiều khó khăn 4.5.2 Tình hình hoạt động khoa Dược 4.5.2.1 Mơ hình hoạt động Mơ hình hoạt động chưa phù hợp, chưa có tổ dược chính, dược lâm sàng, thông tin thuốc Phân công công việc chưa khoa học, rõ ràng: số nhân viên kiêm nhiệm nhiều việc số lại giao trách nhiệm Số lượng nhân viên khoa Dược nhiều thiếu kinh nghiệm lại phân bố nhiều nơi nên lộn xộn, chất lượng 4.5.2.2 Cơ sở vật chất Nhìn chung sở vật chất khoa dược tương đối đầy đủ song chưa đạt chuẩn chất lượng: giá kệ yếu, chưa đủ diện tích 4.5.2.3 Kinh phí Nguồn kinh phí eo hẹp nhà đầu tư gặp khó khăn tài Khoa Dược ln bị động, khơng thỏa mãn nhu cầu sử dụng thuốc, lượng thuốc dự trữ ít, tình trạng thiếu thuốc xẩy nhiều 4.5.2.4 Năng lực quản lý Các dược sỹ chưa đào tạo chuyên môn quản lý dược bệnh viện, quy trình quản lý chưa xây dựng đồng Đã có phần mềm quản lý bệnh nhân song mói triển khai cần tiếp tục hồn chỉnh 4.5.2.5 Danh mục thuốc Danh mục thuốc chưa phong phú, có thay đổi liên tục khó quản lý Phụ thuộc vào danh mục đấu thầu Sở Y tế, mà kết đấu thầu thường có chậm nên bệnh viên chưa chủ động 67 Tóm lại, bệnh viện tư nhân thành lập bệnh viện TASG đầu tư tương đối đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh nói chung cơng tác cung ứng thuốc nói riêng Một số hoạt động xây dựng danh mục thuốc, mua sắm thuốc có quy trình tương đối đầy đủ Mặc dù vậy, đầu tư cho cơng tác chun mơn cịn nhiều hạn chế, bất cập Nhân lực lâm sàng, cận lâm sàng thiếu, chưa trọng công tác quản lý sử dụng thuốc, đặc biệt công tác giám sát kê đơn chẩn đốn bệnh, thơng tin thuốc, dược lâm sàng… Nguồn kinh phí phục vụ mua sắm thuốc cịn eo hẹp gây khó khăn cho cơng tác cung ứng thuốc Một số hạn chế đề tài: Đề tài tiến hành phân tích hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Thành An - Sài Gòn, năm 2012 theo nội dung: lựa chọn, mua sắm, cấp phát quản lý sử dụng thuốc Tuy nhiên, đề tài số hạn chế cần khắc phục: - Số liệu kết khảo sát hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện chưa phong phú đầy đủ - Đề tài chưa tiến hành phân tích ABC – VEN để tìm thuốc bị lạm dụng, thuốc cần ưu tiên mua - Chưa phân tích mơ hình bệnh tật bệnh viện để so sánh, đối chiếu - Chưa thu thập, nghiên cứu, tổng hợp bệnh án, đơn thuốc để khảo sát việc thực quy chế kê đơn, quy chế chuyên môn định dùng thuốc 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Đề tài phân tích số hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện đa khoa Thành An Sài Gịn năm 2012 có số kết luận sau: Về hoạt động lựa chọn mua sắm thuốc Bệnh viện thiết lập quy trình lựa chọn thuốc Danh mục thuốc bệnh viện có 314 hoạt chất phân thành 26 nhóm tác dụng dược lý Tỷ lệ thuốc đơn thành phần thuốc chủ yếu cao, chiếm 82,5 99,6 % Danh mục thuốc Bảo hiểm thuốc thiết yếu chiếm 67,1 %, danh mục thuốc dịch vụ thuốc thiết yếu chiếm 46,6 % Thuốc theo tên gốc hai danh mục chiếm tỷ lệ thấp (28,4 % 10%) Tỷ lệ thuốc sản xuất nước chiếm 60%, tỷ lệ đáng khích lệ Thuốc dùng đường tiêm chiếm 28% Chỉ có 1% thuốc gây nghiện, hướng thần danh mục Danh mục thuốc bảo hiểm có 560 thuốc có đến 185 thuốc khơng sử dụng Danh mục thuốc dịch vụ có 309 thuốc có 11 thuốc khơng sử dụng Kinh phí mua thuốc lấy từ nguồn ngân sách bảo hiểm, vốn nhà đầu tư viện phí, chiếm đến 27% tổng kinh phí Bệnh viện mua thuốc bảo hiểm theo kết đấu thầu tập trung sở y tế tỉnh Nghệ An Tỷ lệ thuốc mua theo tên gốc 11,6 % (thuốc Bảo hiểm), 21,4% (thuốc dịch vụ) tỷ lệ tiền mua thuốc sản xuất nước tương đối cao: 68,0% (thuốc Bảo hiểm) 68,3% (thuốc dịch vụ) Về hoạt động tồn trữ, cấp phát quản lý sử dụng thuốc Hệ thống kho, quầy phân chia thành kho, quầy bảo hiểm dịch vụ Các quy trình nghiệp vụ kho, sổ sách, chứng từ thực theo hướng dẫn Bộ Y tế, song việc xếp chưa hợp lý, khoa học, chưa có kho riêng rẽ Bệnh viện không thực cấp phát thuốc tới khoa lâm sàng mà khoa 69 lên lĩnh khoa Dược Quy trình cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú, ngoại trú tiến hành cách chặt chẽ Bệnh viện bắt đầu ứng dụng công nghệ thông tin quản lý tồn trữ, cấp phát thuốc Việc tiêu thụ thuốc bệnh viện năm 2012 số tồn tại: tiền thuốc kháng sinh sử dụng cao, chi phí thuốc dành phần nhiều cho thuốc biệt dược, thuốc tiêm Bệnh viện ưu tiên dùng thuốc nội nên giá trị thuốc nội tương đối cao Bệnh viện chưa có quy định việc giám sát chẩn đốn, kê đơn điều trị nội trú ngoại trú, giám sát cấp phát thuốc Mới mức độ kiểm tra, nhắc nhở, chưa thành quy định thường lệ Đây mặt hạn chế mà bệnh viện phải khắc phục sớm Công tác dược lâm sàng thông tin thuốc chưa quan tâm Chưa có tổ dược lâm sàng, thơng tin thuốc Bệnh viện chưa có hoạt động bình bệnh án II KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đạt được, xin đưa số kiến nghị bệnh viện để góp phần nâng cao hiệu hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Thành An Sài Gòn sau: - Bệnh viện cần tổ chức hoạt động bình bệnh án, bình đơn thuốc, có tổ giám sát kê đơn, định dùng thuốc - Tăng cường kinh phí mua thuốc để khoa Dược đủ điều kiện đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng thuốc bác sỹ, phục vụ hiệu công tác điều trị bệnh nhân - Hoạt động HĐT ĐT cần tăng cường số lượng chất lượng, HĐT ĐT nên xây dựng tiêu chí đánh giá, lựa chọn thuốc cụ thể để làm lựa chọn thuốc HĐT&ĐT cần xây dựng cẩm nang danh mục thuốc nhằm giúp bác sĩ hiểu hệ thống danh mục thuốc chức HĐT&ĐT - Tăng tỷ lệ thuốc theo tên gốc danh mục thuốc bệnh viện để thực 70 tốt sách, quy định Bộ Y tế - Tiến hành phân tích tình hình sử dụng kháng sinh, thuốc tiêm bệnh viện - Thành lập tổ thông tin thuốc dược lâm sàng, trọng quan tâm đến hoạt động Đầu tư trang thiết bị (phần mềm tra cứu thông tin thuốc, sách chuyên ngành…) kinh phí cho hoạt động dược lâm sàng thông tin thuốc - Bổ sung nguồn nhân lực dược, đặc biệt dược sĩ lâm sàng - Bố trí thêm kho phịng để tách riêng biệt kho bảo hiểm dịch vụ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thanh Bình, Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Trung Nghĩa (2011), “Vai trò hội đồng thuốc điều trị hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện”, Tạp chí Dược học số 419 Bộ môn quản lý kinh tế dược (2010), Giáo trình Dược xã hội học, Trường đại học Dược Hà Nội Bộ môn quản lý kinh tế dược (2007), Giáo trình Quản lý kinh tế dược, NXB Y học Bộ môn quản lý kinh tế dược (2010), Giáo trình Pháp chế hành nghề dược, NXB Giáo dục Bộ Y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, Nhà xuất Y học Bộ Y tế, nhóm đối tác chung y tế (2011), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2011 Bộ Y tế (2001), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất Y học Bộ Y tế (2005), Quyết định 17/2005/QĐ-BYT ngày 01 tháng năm 2005 việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V Bộ Y tế (2008), Quyết định số 05/2008/QĐ-BYT ngày 01 tháng 02 năm 2008 việc ban hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sở khám, chữa bệnh 10 Bộ Y tế (2010), Thông tư số 12/2010/TT-BYT ngày 29 tháng năm 2010 Ban hành danh mục thuốc cổ truyền chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh 11 Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT quy định tổ chức hoạt động khoa dược bệnh viện 12 Bộ Y tế (2011), Thông tư 23/2011 TT-BYT hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh 72 13 Bộ Y tế (2011), Thông tư 31/2011/BYT-TT việc ban hành danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sở khám chữa bệnh quỹ bảo hiểm toán 14 Cục Quản lý dược (2009), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008, triển khai công tác dược năm 2009, tài liệu phục vụ hội nghị ngành dược toàn quốc 15 Cục Quản lý dược (2011), Báo cáo kết công tác dược năm 2010 định hướng, trọng tâm công tác năm 2011 lĩnh vực dược, Hội nghị chuyên đề công tác quản lý dược trang thiết bị y tế 16 Cục Quản lý dược (2010), Quy hoạch chi tiết phát triển công nghiệp Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 17 Nguyễn Thị Song Hà (2011), “Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Phổi Trung ương năm 2009”, Tạp chí Dược học 2/2011 18 Nguyễn Thị Song Hà, Nguyễn Thị Phương Lan (2011), “Nghiên cứu số hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Tim Hà Nội giai đoạn 20082010”, Tạp chí Dược học số 10/2011 19 Nguyễn Thị Song Hà, Hà Văn Thúy (2011), “Nghiên cứu hoạt động đấu thầu thuốc số bệnh viện trung ương năm 2009-2010”, Tạp chí Dược học 8/2011 20 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đấu thầu 21 Phạm Lương Sơn, Dương Tuấn Đức, Nguyễn Thanh Bình (2012), “Thực trạng thực đấu thầu cung ứng thuốc bảo hiểm y tế sở y tế năm 2010”, Tạp chí Dược học 04/2012 22 Chu Quốc Thịnh, Nguyễn Thanh Bình (2010), “Phân tích cấu thuốc thành phẩm nhập xuất xứ từ số quốc gia năm 2008”, Tạp chí Dược học 8/2010 23 Tổ chức Y tế giới, Hội đồng thuốc điều trị - Cẩm nang hướng dẫn thực hành, Nhà xuất Giao thông vận tải 73 24 Huỳnh Hiền Trung, Nguyễn Thanh Bình (2009), “Phân tích tình hình sử dụng thuốc khoa khám bệnh, bệnh viện Nhân Dân 115”, Tạp chí Dược học 1/2009 25 Huỳnh Hiền Trung cộng (2009), “Hiệu can thiệp quản lý tồn kho khoa dược bệnh viện Nhân Dân 115 năm 2008: sử dụng số IMAT”, Tạp chí Dược học 9/2009 26 Huỳnh Hiền Trung (2009), “Sử dụng phân tích ABC/VEN đánh giá hiệu can thiệp cung ứng thuốc bệnh viện nhân dân 115”, Tạp chí Dược học số 403 27 Huỳnh Hiền Trung cộng (2011), “Áp dụng kê đơn điện tử, giải pháp nâng cao chất lượng kê đơn thuốc bệnh viện Nhân Dân 115”, Tạp chí Dược học 11/2011 28 Trường Cán quản lý y tế (2000) Quản lý bệnh viện, Nhà xuất Y học 29 Trường đại học Y tế công cộng (2001), Quản lý dược bệnh viện, nhà xuất Y học 30 Lê Văn Truyền (2010), “Công nghiệp dược giới cuối thập niên đầu triển vong thập niên thứ hai kỷ XXI”, Tạp chí Dược học 2/2010 31 Dương Văn Tú (2009), “Lựa chọn sử dụng thuốc thiết yếu có làm giảm tình trạng sử dụng thuốc bất hợp lý”, Bản tin Dược lâm sàng điều trị số 10/2009 32 Dương Ngọc Ngà (2011), “Phân tích số hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện C Thái Nguyên năm 2011”, Luận văn thạc sỹ dược học, đại học Dược Hà Nội 33.Nguyễn Thị Thanh Dung (2010), “Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện Phổi trung ương năm 2009”, Luận văn thạc sỹ Dược học, đại học Dược Hà Nội 74 34 Cao Hưng Thái (2011), Vai trò Hội đồng thuốc điều trị xây dựng danh mục thuốc giám sát sử dụng thuốc bệnh viện, Hội thảo khoa học “vai trò hội đồng thuốc điều trị hoạt động cung ứng thuốc Việt Nam”, Hà Nội tháng 10/2011 Tài liệu tiếng Anh 35 Management Sciences for Health (2011), MDS-3: Managing Access to Medicines and other Health Technologies, Arlington, VA: Management Sciences for Health 36 WHO (2003), Policy Perspectives on Medicines January 2003, World Health Organization Geneva, How to develop and implement a national drug policy Tài liệu Internet 37 http://apps.who.int/medicinedocs/en/d/Js6160e/10.html 38 http://www.who.int/selection_medicines/en/ 75 ... dựng danh mục thuốc bệnh viện Thành An Sài Gòn 26 3.1.2 Phân tích danh mục thuốc bệnh viện 28 3.2 Phân tích hoạt động mua thuốc bệnh viện Thành An Sài Gòn 33 3.2.1 Dự trù số. .. chủ động cung cấp thơng tin thuốc cho tuyến cịn nhiều hạn chế [17], [18] 1.3 Một vài nét bệnh viện đa khoa Thành An – Sài Gòn 1.3.1 Bệnh viện đa khoa Thành An – Sài Gòn Bệnh viện Đa khoa Thành An. .. viên Thành An Sài Gịn nay, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Phân tích số hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Đa khoa Thành An Sài Gòn năm 2012” Đề tài thực với hai mục tiêu: Phân tích hoạt động