1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế, tổ chức và quản lý ngành thủy sản dương trí thảo

341 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 341
Dung lượng 30,72 MB

Nội dung

THƯ VIỆN ĐẠI HỌC NHA TRANG Đ TS DƯƠNG TRÍ THẢO 338.372 D 561 Th KINH TÊ HỌC QUẢN LÝ NGHÊ CÁ NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỶ THUẬT TS DƯƠNG TRÍ THẢO KINH TẾ, TỎ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NGÀNH THỦY SẢN TRƯỬMÙ DẠỈ HỌC NHA TRANG THƯ V-ỈỆN ^ A ĨịZ Z NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế Thủy sản mơn học chun ngành chương trình đào tạo đại học sau đại học ngành Kinh tế Quản lý Thủy sản nhiều nước giới, đặc biệt quốc gia có nghề cá phát triển Trung Quốc, Mỹ nước khác châu Âu Các giáo trình, tài liệu phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu môn học, biên soạn xuất nhiều dạng khác nhau, vào nội dung bản, phân chia chúng thành hai loại: thứ tài liệu, kết nghiên cứu theo hướng vận dụng nguyên lý kinh tế học vào điều kiện cụ thể ngành thủy sản để giải vấn đề phân phối sử dụng tối ưu tài nguyên, nguồn lợi thủy sản, gọi Kinh tế học nghề cả; thứ hai hình thành xây dựng cấu trúc, thể chế sách, chiến lược mơ hình quản lý nhằm thúc đẩy, phát triển ngành thủy sản cách có trách nhiệm, bền vững bối cảnh tồn cầu hóa phù hợp với điều kiện cụ thể khu vực quốc gia, mà ta gọi To chức Quản lý Phát triển ngành thủy sản Ở Việt Nam, trường Đại học Thủy sản (hiện Đại học Nha Trang) trường đạí học nước đào tạo chuyên ngành Kinh tế Thủy sản từ 26 năm qua Môn học Kinh tế thủy sản, giảng dạy thức cho sinh viên kinh tế tất hệ loại hình đào tạo nhà trường từ nhiều năm Nội dung môn học giáo viên mơn thường xun hồn thiện cập nhật sở lý luận kết hợp với thực tiễn xây dựng phát triển ngành thủy sàn đất nước, đồng thời kế thừa có chọn lọc ựhững thành tựu nước Những kết đào tạo thời gian qua nhà trường khoa Kinh tế có phần đóng góp quan trọng mơn học Kinh tê Thủy sản Tuy nhiên, nhiều khó khăn khách quan chủ quan, giáo trình hồn chỉnh, thực tính đặc thù Kinh tế Quản lý Thủy sản phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu học tập giáo viên, sinh viên ngành Kinh tế thủy sản Việt Nam chưa biên soạn Thực chủ trương đa dạng hóa ngành nghề đào tạo trường Đại học Nha Trang coi trọng phát huy ưu ngành thủy sản truyền thống, nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn việc nghiên cứu, giảng dạy bọc tập giáo viên, sinh viên điều kiện mới, đống thời góp phần phục vụ công tác nghiên cứu, quản lý, lãnh đạo xây dựng phát triển ngành thủy sản nước ta thục tiễn, thấy cần thiết phải biên soạn giáo trình Kinh tế, Tổ chức Quản lý ngành Thủy sản Cuốn giáo trình giáo trình Kinh tế Thủy sản (Kinh tế học Quàn lý nghề cá), biên soạn theo hướng đề cập đến vấn đề chủ yếu việc tổ chức quản lý phát triển ngành thủy sản Nội dung cùa giáo trình cung cấp cho người đọc tranh khái quát toàn cảnh việc sản xuất, sử dụng thủy sản giới Việt Nam, thành tựu, đóng góp ngành thủy sản vị trí, vai trị kinh tế quốc dân, đồng thời qua thấy vân đê đặt từ q trình phát triên ngành cân phải nghiên cứu giải Trên sở vấn đề lý luận chung kinh tế tổ chức quản lý, giáo trình trình bày vấn đề cốt lõi có tính phương pháp luận việc tổ chức, xây dựng, quản lý phát triển cách- có hệ thống tồn hoạt động thủy sản góc độ chung tồn ngành góc độ ngành sản xuất chun mơn hóa (Ni trồng, Khai thác Chế biến) gắn với yêu cầu thực tiễn đất nước bối cảnh hội nhập quốc tế Lần đầu tiên, khái niệm nội dung hoàn toàn đề cập đến cách tưcmg đối hệ thống vấn đề xây dựng chiến lược qui hoạch phát triển ngành thủy sản, vấn đề đại hóa phát triển bền vững ngành thủy sản v.v Cuốn giáo trình cấu tạo gồm 10 chương sau: Chương 1: Vị trí, vai trị ngành thủy sản kinh tế quốc dân Chương 2: Chiến lược qui hoạch phát triển ngành thủy sàn Chương 3: Cơ cấu ngành thủy sản Chương 4: Xây dựng phát triển sở nguyên liệu thủy sản Chương 5: Phân tích kinh tế kỹ thuật ngành thủy sản Chương 6: Tiến khoa học cơng nghệ đại hóa ngành thủy sản Chương 7: Kinh tế quản lý ngành nuôi trồng thủy sản Chương 8: Kính tế quản lý ngành khai thác thủy sản Chương 9: Kinh tế quàn lý ngành chế biến thủy sản Chương 10: Phát triển bền vững ngành thủy sàn Tác giả nỗ lực cố gắng thu thập thông tin, số liệu, tài liệu đúc kết kinh nghiệm thực tiễn nhiều năm giảng dạy để tập họp, biên soạn cho đời giáo trình này, lần giáo trình chưa dược biên soạn nước nước ngoài, khó tránh khỏi khiếm khuyết định Chúng mong nhận dẫn nhiệt tình đóng góp ý kiến xây dựng tất bạn đọc quan tâm, để hoàn thiện sách, nâng chất lượng cao lần xuất sau Nhân dịp sách dược xuất bản, tác giả xin trân trọng cảm ơn tổ chức cá nhân cung cấp nhiều tài liệu quí giá phục vụ cho q.uá trình biên soạn giáo trình, đặc biệt Bộ Thủy sản, Viện Kinh tê & Qui hoạch Thủy sản, Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phòng, cá nhân PGS.TS Hà Xuân Thông, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế & Qui hoạch, Bộ Thủy sản; TS Chu Tiến Vĩnh, Cục Trường Cục Khai Thác bảo vệ nguồn lợi, Bộ Thủy sản; PGS.TS Nguyễn Chu Hồi, Viện Trưởng Viện Kinh tế & Qui hoạch, Bộ Thủy sản Xin cảm ơn tất tác giả có tài liệu liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp Môn Kinh tế Thủy sản khoa Kinh tế, Đại học Nha Trang động viên, góp ý giúp đỡ cho việc sửa chừa, hoàn chỉnh thảo giáo trình Cuối cùng, xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Sau đại học trường Đại học Nha Trang, Dự án NORAD ủng hộ việc biên soạn xuất giáo trình Tác giả Chương i VỊ TRÍ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THỦY SẢN TRONG NÈN KINH TÉ QUỐC DẬN 1.1 Sự hình thành phái triền việc sản xuất sử dụng thủy sản giới Có thể nói, việc sử dụng sản phấm thủy sản mà trước hết cá có đời cua xã hội lồi người Nghĩa người xuất hiện, với sinh tồn, người phải chiếm hừu đối tượng lự nhiên đế duv trì tồn phát triển Trong đó, động thực vật sống nước (cá, tôm ) phận quan trọng đoi tượng tự nhiên mà người săn bắt Kết nhiều nghiên cứu cho thấy từ thời tiền sử, cá vượn người (.Autralopithỉcus Homo erectus) bắt ăn đầu tiên, tiếp người nguyên thủy (Homo sapiens - giống người thời) Ket khảo cổ học cho thấy, người đánh bắt cá vào trước thời kỳ đồ đá cũ cách 100.000 năm ghi nhận sớm việc dùng cá làm thực phẩm cho lồi người thời có cách 380.000 năm Cá dược sử dụng làm thực phẩm hầu khắp nước giới từ thời tiền sử Ở châu Âu; cá hồi loài cá sử dung phô biến nhât, số dân tộc châu Mỹ châu Phi cịn biết đánh bắt lồi giáp xác Cơng thức làm ăn từ cá ghi lại dầu tiên mồn salad cá sử dụng chép ướp gia vị nước xốt người Trụng Quốc cố đại vào năm 1.300 trước công nguyên Lịch sử ghi nhận kiện chứng tỏ niềm say mê cá người La Mã cô đại qua bán đấu giá với mức giá ký lục 20.000 sestertii (khoáng 24.000 USD ngày nay) cho hai cá đối sống Mặc dù với phát triển vượt bậc khoa học, công nghệ nhu cầu đời sống xã hội, ngày người sư dụng sản phàm thủy sản nhiều dạng khác nhiều phương pháp chê biến khác Nhưng cá tươi sơng ln ln dạng ưa thích Người Trung Quốc đa kinh doanh cá sổng từ 000 năm nay, họ sử dụng phương pháp bảo quản để giữ độ tươi nguyên cùa cá cách tốt Người Trung Quốc dùng băng tự nhiên để bảo quản ca khoang vào năm ỉ 000 trước công nguyên, người La Mã cổ đại sử dụng băng trộn với rong biển đê bảo quản vận chuyển cá Thời Đế quốc La Mã cá chất lượng tôt bảo quản, vận chuyển bán sống, đặc biệt lươn cá mú đá Hiệu nhiệt độ thấp việc trì chất lượng kéo dài thời gian bảo quản cá tươi biết đến suốt nhiều thập kỷ “Làm đông lạnh nhờ thời tiết” phương pháp người Eskimô áp dụng từ thời xa xưa Phương pháp chủ yếu để cá điều kiện gió nhiệt độ đóng băng có thê coi khởi đầu cho mô hình cơng nghiệp đơng lạnh thủy sản đại Vào đầu thê kỷ 19, phương pháo “đông lạnh nhờ thời tiết” tiến hành vùng Hồ Lớn (Mỹ Canada) trì năm 1960, phương pháp không sử dụng kỹ thuật lạnh đông học phát triển mạnh làm cho thiết bị làm lạnh làm đá khơng cịn khan (F Carré chế tạo máy sản xuất đá trưng bày triển lãm lớn Luân đôn năm 1859) Mỹ nước nhận thức khả tiềm tàng cá đông lạnh Năm 1865 họ bắt đầu đông lạnh cá cách đặt vào xoong có phủ đá muối xung quanh Thiết bị cấp đông dùng amôniắc sử dụng vào năm 1880 tới cuối kỷ 19, đông lạnh thủy sản trở thành ngành công nghiệp quan trọng Mỹ bắt đầu xuất cá hồi sang châu Âu (lúc châu Âu chế biến cá đông lạnh cịn hom Mỹ) Chât lượng sản phâm thủy sản đông lạnh ban đầu không tốt trình chế biến chưa hiểu rõ Năm 1929, người Mỹ tên Clarence Birdseye định quay lại từ đầu tìm hiểu xem cá đơng lạnh Eskimo (đơng lạnh nhờ thời tiết) lại có chât lượng tôt hom cá đông học Sau trải qua thời gian sống với người Eskimo Labrado, ơng phát bí tốc độ làm đông, Mỹ, ông chê tạo thiết bị cấp đông dạng băng chuyền kép đầu tiên, mở kỷ nguyên “đơng lạnh nhanh” Phơi khơ, hun khói ướp muối kỹ thuật sử dụng để xứ lý, chế biến bảo quản cá từ thời xa xưa văn hoá khác Kỹ thuật ướp muối lên men sử dụng phổ biến tất khâu trình sản xuất thủy sản từ đánh bắt, ni trồng, chế biến, đóng gói vận chuyển phân phối Đe quốc La Mã vào khoảng năm 100 trước công nguyên Các kỳ thuật xử lý ướp muối sửa đổi, cải tiến nhiều lần lịch sử phát triển Người ta ghi nhận ràng, việc ướp muối cá trích boong tàu người Hà Lan áp dụng từ kỷ 14 cho phép kéo dài thời gian chuyển biến, giảm thất thoát sau thu hoạch, nâng cao sản lượng giá trị kinh tế cá trích Sang kỷ 20, tàu có lưới kéo đơng lạnh đă đưa vào sử dụng đê chế biến cá boong tàu Vào đầu kỷ 19, nhu cầu cần có phương pháp đê kéo dài thời gian bảo quản, sử dụng cá sản phẩm thủy sản, bên cạnh việc nghiên cứu phát triển kỹ thuật đông lạnh, phương pháp chế biến sản phẩm thủy sản đời, dó kỳ thuật đóng hộp cá thịt Qui trình công bố vào năm 1810 người Pháp tên Appert sáng chế, trước hết dể cung cấp thực phâm cho quán dội Napoleon Đánh bắt thủy sản hoạt động gắn liền với chiếm hữu đối tượng tự nhiên người với công cụ đủ loại từ thô sơ đến đại Vi biển dại dương chiếm hom 71% diện tích bề mặt trái đất đó, việc khai thác nguồn lợi hải sản hoạt động vô quan trọng nhu cầu đời sống xã hội Trong trình phát triển xã hội, phát triển tôn giáo với điều cấm kỵ, định trị đức tin giáo phái ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực đến việc tiêu dùng thủy sản qua ảnh hưởng đến sản xuất tiếp thị thủy sản giới Trong thời kỳ Trung đại châu Âu, cá tiêu dùng nhiều ảnh hưởng việc nhà thờ Thiên chúa giáo đặt 166 ngày ăn kiêng năm (bao gồm 40 ngày ăn kiêng khắt khe Mùa Chay), vào ngày người ta ăn cá Ngồi việc sản xuất tiêu dùng cá qui định điều luật, chẳng hạn Charlemagne lệnh tất trang trại ông ta phải có ao cá Ngược lại, cải cách Anh (liên quan đến thay đổi ăn kiêng) làm giảm số lượng tàu thuyền đánh cá biển làm giảm nghiêm trọng nghề cá nước nuôi trồng thủy sản gần bị huỷ bỏ có trớ l ại Biển Bắc đàn cá trích khởi q trình phát triển nghề khai thác cá trích Scotland kỷ 17 Vai trò quan trọng cua nuôi trông thủỵ sản châu Au giảm nguyên nhân khác nước Ở Đức, chiên tranh 30 năm (1618-1638) phục hồi tận cuối kỷ 19 (Kreuzer, 1974) Sự phát triển nghề cá biển vao kỷ 19 20 giảm sút chí cịn thâp cá nuôi trông thủy sản Xét mặt đầu tư, thay đơi suất lớn khai thác cá biển phát triển thi trường toàn cầu số loài cá ướp muối (những sản phẩm cho phép lưu kho, bao quản vận chuyển) Từ kỷ 13 đến kỷ 14, tầm quan trọng khai thác hải sản châu Âu tăng lên rât mạnh, nhât cá tuyết, cá trích đặc biệt nước Băc Âu Nguyên nhân điêu giải thích có thê thê kỳ 14 thời kỳ đói châu Âu buộc dân cư vùng ven biển phải gia tăng áp lực lên việc khai thác nguồn lợi hải sản Ngoài nghiên cứu Montanari (1993) ràng dịch bệnh tàn phá châu Au năm 1347 1351 ánh hường đên cư dân ven biên-những người sử dụng cá nguôn prôtein lipit (năng lượng), nhiều so với ngư dân đất liền-những người bị căng thẳng thiếu chất dinh dưỡng Trong kỷ 13, cá trích dịch chuyển di cư sinh sản từ Biển Bắc đến biển Baltic, mang lại cho Liên đoàn Hanseatic khả phát triển lớn thời giờ, thay thể vị trí Đan Mạch nước trước khai thác nguồn tài nguyên lớn Tình trạng kéo dài kỷ 16, đàn cá trích quay trở lại sinh sán vùng Biển Bắc lúc Hà Lan chớp lấy hội đê phát triển trở thành nước khai thác cá chủ yếu Vào nửa sau kỷ 17, với phát triển nghề cá trích Scotland, cá trích ướp muối mặt hàng Anh xuất sang châu Âu Từ tháng giêng đến tháng năm 1665, (ại cảng Leghorn (Livorno) (lúc Great Duchy Tuscany) đà bơc dỡ 9.020 thùng cá trích mi (có 220 thùng cá trích mi “trăng”), 345 thùng cá muối 500 thùng nhỏ đựng cá mịi muối nén (.sarrache hay salachi) chuyển từ Anh tới, chiếm hầu hết tổng lượng hàng hoá cua 11 tàu Quyền đánh cá luôn phần quan trọng hoà ước nước châu Âu Hiệp ước Utrech (1713) bán dược thừa nhận dành cho ngư dân Tây Ban Nha (chủ yêu người Basques) quyền đánh bắt cá tuyết cá voi khơi Newfoundland (người Basques câu cá từ trước năm 1550), thực tế lại tước bỏ họ quyền Điều buộc người Tây Ban Nha phải tìm kiếm giải pháp tăng cường khai thác ướp muối cá trích khơi Galicia tăng nhập khâu cá Năm 1789 vua Tây Ban Nha Charles IV thành lập công ty khai'thác cá Puerto Deseado (Patagonia, Argentina nay) với mục đích đánh cá chế biến cá ướp muối để giải vấn đề thiếu cá Người Tây Ban Nha quay trở lại đánh cá khơi Newfoundland vào năm 1921 Sau nghề khai thác cá trích cá tuyết phát triển, hầu hết cá biển tiêu thụ châu Âu đánh bắt bàng thuyền buồm, giống thuyền lưới kéo trơi theo chiều gió với lưới kéo có then chắn ngang Động nước áp dụng tàu đánh cá châu Âu vào cuối kỷ 19 tàu thay thuyền buồm Động đốt (diesel) nghề cá châu Ẩu áp dụng giai đoạn giao thời kỷ 19 kỷ 20 đến năm 1960 thay hoàn toàn động nước Sau chiến tranh giới thứ 2, tàu thuyền đánh cá châu Âu bắt đầu sử dụng máy dò độ sâu máy siêu âm để phát cá Phương pháp dược đội tàu đánh cá công nghiệp khắp nơi giới áp dụng Tàu đánh cá băng lưới kéo kiêm chế biến hoàn chỉnh tàu “Fairtry” Aberdeen (Scotland) năm 1953, trang bị thiết bị cấp đông dạng tổ hợp thiết bị cấp đơng kết hợp thổi gió Sau nhiều năm nghiên cứu phát triển trạm nghiên cứu Torry, Aberdeen, năm 1961, thiết bị cấp đông dạng đứng thương phẩm lắp đặt lần tàu lưới kéơ “Lord Nelson”, từ việc chế biến đơng lạnh cá biển dà phát triển nhanh chóng Hai bước phát triển quan trọng việc áp dụng thành tựu giới hóa tàu thuyền đánh cá vào năm 1950 1960 việc sử dụng sợi tổng hợp vào chế tạo sản xuất lưới đánh cá Những phát triển làm thay đổi nghé truyền thống lâu đời lưới rê, câu đồng thời làm tăng đột ngột sản lượng khai thác Tuy nhiên phát triển không tiến hành đồng thời với việc quản lý thích họp nguồn tài nguyên có, dẫn đến việc làm tăng mức sản lượng khai thác, gây thiệt hại lớn kinh tế cho nghề cá giới, đội tàu có cơng suất q lớn địi hỏi đầu tư cao Theo ước tính FAO (1995), khoảng 46% giá trị sản lượng cập bên tổng sản lượng khai thác giới để thu hồi vổn đầu tư vào tàu, tỷ lệ khơng cân xứng Trong q trình phát triển nghề cá, người biết khai thác nguồn lợi tự nhiên Người ta tìm thấy dấu vết nghề nuôi trồng thủy sản Italia vào kỷ trước công nguyên, người dân vùng Etruscan phát triển nuôi vùng đầm phá ven bờ biển Tyrrhenian (Địa Trung Hải) Họ thực cơng trình kỹ thuật đầy ấn tượng cách đào kênh đá (tagliata di Ansedonia) gần cảng Cosa, để điều tiết nước cho 500 - 1.000 đầm phá (Ardiz.zon cộng sự, 1988) Các hoạt động nuôi trồng thủy sản vùng kết hợp với nghề cá biển (Porto Santo Stefano) Trường hợp Cosa nhiều hình mẫu khác dược tìm thấy, đặc biệt vùng Địa Trung Hải, Trung Quốc Nhật Bản, chứng tỏ mối quan hệ chặt chẽ hoạt động nghề cá với mặt xã hội, văn hóa mơi trường Cũng có bàng chứng lịch sử cho thấy ni trồng thúy sản châu Âu phát triển trở thành nguồn cung cap protein suốt hàng ngàn năm sau sụp đố Đe quốc La Mã Sản xuất thủy sản luôn pha trộn khai thác nguồn lợi cá biển tự nhiên nuôi trồng thủy sản vùng nước nội địa (Montanari, 1993) Đầu kỷ 18, du khách quan sát thấy ràng cá tiêu thụ Ba Lan gồm cá trích ướp muối (nhập từ Hà Lan Scotland), cá tuyết muối khô, cá biển từ Baltic (nhân dân vùng ven biển) cá nuôi vùng nội địa (Salmon 1735) Nuôi cá trở thành công nghệ khẳng định Trung Quốc vào năm 2000 1500 trước công nguyên liên tục nguồn cung cấp thực phẩm quan trọng Văn nghề nuôi cá chép đưọc người Trung Quốc tên Fan Li viết vào khoảng năm 475 trước công nguyên (Toussaint- Samat, 1992), có lời khun có ích thiết kế, xây dựng, thu hoạch quản lý kinh tế ao nuôi cá (Kreuzer, 1974) Các vân đề vê chât lượng làm giá thực phẩm trớ nên rõ rệt vào cuối ký 19, cà châu Âu châu Mỳ việc thiếu thông tin thực phẩm, đặc biệt thủy sản Trong chiến tranh giới thứ nhất, vấn đề lãng phí thực phẩm bộc lộ vấn đề ngày tăng lên với việc cung cấp thực phẩm cho sổ lớn dân cư :thành thị khiến phủ nước phải thành lập nhiều CƯ quan nghiên cứu phát triển đặc biệt thực phẩm thủy sản Viện nghiên cứu công nghệ thủy sản thành lập Na uy vào năm 1892 Đông lạnh khả phát triển dây chuyền làm lạnh cá tin cậy đă dẫn đến việc có mặt số lớn sản phẩm thị trường thủy sản nước phát triển, đặc biệt sau chiến tranh giới thứ hai Trong có sản phẩm chế biến từ loài cá quan trọng nhờ công nghệ chế biến sẵn chế biến phần như: thòi cá (fish-finger), cá (fish-sticks), cá băm viên (fish-burgers) pê cá (fishpastes) Có nhiều loại patê cá, loại dược biết đến có nguồn gốc từ ‘‘kamaboko” Nhật Bàn “Kamaboko” sản phẩm chuyển hóa từ sản phẩm truyền thống tiêu thụ chủ yếu Nhật, biết đến Trung Quốc sơ nước châu Á khác Đầu tiên sản xuất thủ cơng từ vài lồi cá tươi Năm 1960 người Nhật bắt đầu sản xuất kamaboko từ thịt cá tuyết Alaska đông lạnh giới hóa tồn q trình chế biến Sản xuất kamaboko sản phẩm chuyển hóa từ tăng lên Nhật thập kỷ 70, công nghệ bắt đầu lan truyền sử dụng khu vực lại giới Khoảng năm 1975 Nhật sau nước khác, kamaboko bắt dầu sử dụng đê chế biến sản phẩm tương tự (ví dụ giã cua) mờ khả sử dụng lồi cá dược khai thác làm giảm thất sau thu hoạch 1,2 Tóm lược tình hình sản xuất thủy sản giói Theo số liệu cùa TAO, tống sản lượng thủy sàn thê giới thập kỷ 90 cùa kỷ XX diễn biến sau (nguồn FAO, Rome, 7/2002): Bảng l.la Tổng sản lượng thủy sán giói 1991 - 2002 (khơng ke rong biên) Năm 1991 1992 1993 1994 1995 Tổng sản lượng thủy sản (Tr tấn) 98,2 97,4 110,6 107,2 116,3 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 Tổng sản lượng thủy sán (Tr.tấn) 110,7 112,2 107,9 126,2 130,4 Bảng l.lb Tổng sản lượng thủv sản giói (kể rong biển) năm gần ụ 000 tấn) Năm Khai thác TS Nuôi trồng TS Tông sàn lượng TS cùa giới 1964 1984 1994 2000 2001 2002 2003 2004 47.519 2.402 49.922 77.946 10.191 87.831 93.265 27.775 121.040 96.864 45.657 142.522 94.329 48.555 142.884 94.559 51.972 146.531 91.827 55.183 147.010 96.462 59.408 155.871 Nguồn : Thống kê FAO Bảng 1.2 20 nước dẫn đầu giói sản lưọtig thủy sản năm 2000 s Nưóc TT 10 Trung Quốc Rêru Nhật Bản Ân Độ Mỹ Inđonêxia Chilê Nga Thái Lan Nauy Tỗng sản lượng (tr tấn) 41,5 10,6 5,7 5,7 5,2 4,9 4,7 4,0 3,6 3,2 Nước s TT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Philippin Hàn Quốc Aixơlen Việt Nam Bănglađét Đan Mạeh Malaixia Mêhicô Tây Ban Nha Myanmar Tổng sản lượng (tr tấn) 2,3 2,1 1,98 1,95 1,6 1,5 1,4 1,4 1,2 u 1.2.1 Tinh hình nguồn lợi khai thác thủy sản Sản lượng khai thác thủy sản từ nguồn lợi tự nhiên giới khác qua thời kỳ, theo xu hướng tăng lên với gia tăng dân số nhu câu tiêu dùng thủy sản Theo thống kê FAO, thời kỳ 1950-1970 sản lượng đánh bắt tàng trung bình 6%/năm từ 18 triệu năm 1950 lên 56 triệu năm 1969 Nhưng thập kỷ tiếp theo, từ 1970-1980, tỷ lệ tăng trung bình 2%/năm đến năm 1990 rơi xuống gần mức số “0” (không tàng trưởng) Những năm gần thập kỷ 80, 90 đến nay, sản lượng khai thác diễn biến phức tạp lên xuống thất thường, xu hướng chung tăng lên Năm ỉ 985 tổng sản lượng thủy sản giới dạt 86 triệu (trong khai thác 75,4 triệu tấn) đến năm 2000 đạt 129,3 triệu (khai tác đạt 95,7 trỉệu tấn) Việc sản lượng khai thác thủy sản không tăng tăng chậm năm gần ngư trường giới đạt đến mức sản lượng tiềm năng, hầu hết nguồn lợi bị khai thác mức Bên cạnh ảnh hưởng tượng khí hậu thất thường tượng E1 Nino số vùng biển Từ sau năm 2000, sán lượng thủy sản có chiều hướng tăng trở lại, năm 2004 tổng sản lượng thủy sản giới đạt 155,871 triệu (trong khai thác 96,5 triệu tấn) tăng 6% so với năm 2003 Các đối tượng khai thác từ trước đến cá trích, cá tuyết, cá thu, cá hồng, cá ngừ, cá hồi Các đặc sản bao gồm tôm, cua, mực loại nhuyễn thể hai mảnh vỏ (ngao, sò, điệp) Với khu vực khai thác vùng biển Thái Bình Dương, Đại Tây Dương Ẩn Độ Dương 10 a Tỷ suất doanh lợi tính chi phí sản xuất (giá thành sản phâm) LN DLCp = - — X100% z Trong : DLCp - Doanh lợi chi phí sản xuất LN - Tổng lợi nhuận trước thuế năm doanh nghiệp z - Tổng chi phí sản xuất bỏ tưomg ứng b Tỷ suất doanh lợi tính vốn sàn xuất LN D L v x 100% = v cđ + v,đ v cđ Viđ - Giá trị trung bình năm vốn cố định vốn lưu động PHỤ LỤC B SỐ LIỆU VẺ CHI PHÍ B.l Chi phí thiết bị xí nghiệp (i) Chi phí cho máy đóng gói (Grabam, 1984) Phương pháp G hép m í bảng nhiệt Đ ỏng gói chân khơng liơn lục M áy nhận vị bao gói Nguốn nhân lực Tốc độ nạp nguyên liệu Điện sử dụng

Ngày đăng: 17/02/2021, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Bộ Thủy sản Việt Nam (2002), Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Thủy sản Việt Nam (2002), "Báo cáo sơ kết 3 năm thực hiện chương trình phát triển xuất khẩu thủy sản
Tác giả: Bộ Thủy sản Việt Nam
Năm: 2002
6. Bộ Thuỷ Sản (2004), Chương trình phát triển Nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999- 2010, Ha Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Thuỷ Sản (2004), "Chương trình phát triển Nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999- 2010
Tác giả: Bộ Thuỷ Sản
Năm: 2004
7. Bộ Thủy sản Việt Nam (1997), Kinh tế kỹ thuật ứng dụng cho ngành thuỷ sản, (dịch từ tài liệu kỹ thuật nghề cá số 351 của FAO), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế kỹ thuật ứng dụng cho ngành thuỷ sản
Tác giả: Bộ Thủy sản Việt Nam
Năm: 1997
9. Bộ Thuỷ sản, Tạp chí Thông tin thương mại Thuỷ sản (các số năm 2000-2001) 10. Bộ Thuỷ sản, Tạp chỉ Khoa học Công nghệ Thuỷ sàn (các số năm 2001-2004) 11. Bộ Thuỷ sản, Thông tin Chuyên đề Thuỷ sản (các số năm 2000-2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Thuỷ sản, "Tạp chí Thông tin thương mại Thuỷ sản" (các số năm 2000-2001)"10." Bộ Thuỷ sản, "Tạp chỉ Khoa học Công nghệ Thuỷ sàn" (các số năm 2001-2004)"11." Bộ Thuỷ sản, "Thông tin Chuyên đề Thuỷ sản
12. Hồ Ngọc Cẩn (2006), Tìm hiếu Luật Thuỷ sản và văn bản hướng dẫn thi hành. NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Ngọc Cẩn (2006), "Tìm hiếu Luật Thuỷ sản và văn bản hướng dẫn thi hành
Tác giả: Hồ Ngọc Cẩn
Nhà XB: NXB Lao động-Xã hội
Năm: 2006
13. GS.TSKH Bùi Đình Chung (2003), Tìm hiểu vấn đề phản chia tuyến biển trong quản lý nghề cá ở Việt Nam. Bài nói tại Hội thảo “Xác định ranh giới vùng biển ven bờ và xa bờ đối với nghề cá biển Việt Nam", Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định ranh giới vùng biển ven bờ và xa bờ đối với nghề cá biển Việt Nam
Tác giả: GS.TSKH Bùi Đình Chung
Năm: 2003
14. Nguyễn Ngọc Dũng (2005), Hòi đáp về Luật Thuỷ sản, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Dũng (2005), "Hòi đáp về Luật Thuỷ sản
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dũng
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc gia
Năm: 2005
15. TS.Trần Thị Dung (1998), Đánh giá trình độ công nghệ chế biến thủy sàn đông lạnh và sản phẩm thủy sản có giả trị gia tăng năm 1997, Vụ Khoa học Công nghệ, Bộ Thủy sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS.Trần Thị Dung (1998), "Đánh giá trình độ công nghệ chế biến thủy sàn đông lạnh và sản phẩm thủy sản có giả trị gia tăng năm 1997
Tác giả: TS.Trần Thị Dung
Năm: 1998
16. Dự án V1E/01/021 (2004), Phát triển bền vững, Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án V1E/01/021 (2004), "Phát triển bền vững
Tác giả: Dự án V1E/01/021
Năm: 2004
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
18. TS. Nguyễn Minh Hằng (2003), Một sổ vẩn đề về hiện đại hoá nóng nghiệp Trung Quốc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Minh Hằng (2003), "Một sổ vẩn đề về hiện đại hoá nóng nghiệp Trung Quốc
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Hằng
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2003
19. Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Quy hoạch chiến lược phát triển ngành, chưcmg trình ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đến 2010 và hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Mạnh Hùng (2004), "Quy hoạch chiến lược phát triển ngành, chưcmg trình ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đến 2010 và hệ thống các văn bản hướng dẫn thực hiện
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
20. GS.TS. Ngô Đình Giao (1998), Công nghiệp chế biến thục phẩm ở Việt Nam, Thực trạng và phương hướng phát triển, Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS. Ngô Đình Giao (1998), "Công nghiệp chế biến thục phẩm ở Việt Nam, Thực trạng và phương hướng phát triển, Tập 1
Tác giả: GS.TS. Ngô Đình Giao
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
21. GS.TS. Ngô Đình Giao (1996.), Suy nghĩ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS.TS. Ngô Đình Giao (1996.), "Suy nghĩ về công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
22. Phạm Khiêm íc h , Nguyễn Đình Phan, (1995), Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ở Việt Nam và các nước trong khu vực, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Khiêm íc h , Nguyễn Đình Phan, (1995), "Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ở Việt Nam và các nước trong khu vực
Tác giả: Phạm Khiêm íc h , Nguyễn Đình Phan
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1995
23. Michael p. Todaro, Kinh tế học cho thế giới thứ ba, Bản dịch tiếng Việt của Trần Đoàn Kim, Nguyễn Quang Đức, Đặng Như Vần và Nguyễn Lâm Hoè, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Michael p. Todaro, "Kinh tế học cho thế giới thứ ba
Nhà XB: NXB Giáo dục
24. Đặng Kim Nhung ( 1994), Chuyến giao công nghệ trong nền kinh tế thị trường và vận dụng vào Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Kim Nhung ( 1994), "Chuyến giao công nghệ trong nền kinh tế thị trường và vận dụng vào Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
25. Lê Xuân Nhật (2002), Đánh giá sự tác động của khoa học công nghệ cho tăng trưởng kinh tế trong chế biến thủy sán xuất khẩu, Báo cáo đề tài khoa học cấp bộ, Viện Kinh tế và Qui hoạch Thủy sản - Bộ Thủy sản, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Xuân Nhật (2002), "Đánh giá sự tác động của khoa học công nghệ cho tăng trưởng kinh tế trong chế biến thủy sán xuất khẩu
Tác giả: Lê Xuân Nhật
Năm: 2002
26. Sở Thủy sản Khánh Hòa (2002), Hội thảo Nguyên liệu thủy sản phục vụ xuất khẩu, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Thủy sản Khánh Hòa (2002), "Hội thảo Nguyên liệu thủy sản phục vụ xuất khẩu
Tác giả: Sở Thủy sản Khánh Hòa
Năm: 2002
27. Dương Trí Thảo (2004), Phương hướng và biện pháp đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khâu tỉnh Khánh Hoà, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dần, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng và biện pháp đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khâu tỉnh Khánh Hoà
Tác giả: Dương Trí Thảo
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN