1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số thành tựu hoạt động khoa học và công nghệ ngành thủy sản (2001 2005) và định hướng phát triển bộ thủy sản

210 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 210
Dung lượng 12,03 MB

Nội dung

BỘ THỦY SÀN MỘT SỐ THÀNH TỤU HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGÁNH THỦY SẢN (2001 - 2005) VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NHA XUÃT BAN NÔNG NGHIẼP BƠ THỦY SẢN Một sơ thành tựu hoạt động khoa học công nghệ ngành thủy sản (2001 - 2005) định hướng phát triển NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NÔI - 2005 LỜI G IỚ I THIÊU hững năm vừa qua, ngành thủy sản có tốc độ tăng trưởng nhanh đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước, giai đoạn 2001 - 2005 Một số yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành cơng ngành thời gian qua việc triển khai hướng, mạnh mẽ hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ thủy sản gắn với thực tiễn sản xuất nghề cá Khoa học công nghệ thủy sản thể vai trị khơng thể phủ nhận thực tế trở thành động lực thúc đẩy ngành thủy sản phát triển ổn định bền vững Hội nghị toàn quốc khoa học công nghệ ngành thủy sản (2001 - 2005) tổ chức ngày 28/3/2005 Hà Nội đánh giá đầy đủ thành tựu, kết hạn chế công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ thủy sản, quản lý, thực chế sách Nhà nước hoạt động khoa học công nghệ thủy sản, xác định nhiệm vụ giải pháp chủ yếu dể phát triển khoa học công nghệ thủy sản đến năm 2010 Trước tổ chức hội nghị này, Bộ Thủy sản tổ chức hội thảo toàn quốc theo chuyên đề: Khai thác - chế biến dịch vụ hậu cần nghê cá; Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản; Bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản Tại hội thảo này, nhiều báo cáo khoa học chuyên sâu lĩnh vực nói dã trình bày Sau hội thảo, báo cáo chỉnh sửa, biên tập lại thành kỷ yếu xuất bản, phát hành rộng rãi Sau hội nghị, Bộ Thủy sản có chủ trưmig tập hợp, biên soạn xuất sách “M ột sô thành tựu hoạt động khoa học công nghệ ngành thủy sản (2001 - 2005) định hướng phát triển” bao gồm phát biểu, viết báo cáo có tham luận hội nghị đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà Nước, lãnh đạo ngành thủy sản sô' bộ, ngành liên quan; nhà quản lý khoa học công nghệ, quản lý ngành địa phương số doanh nghiệp thủy sản Bộ Thủy sản trân trọng giới thiệu sách “M ột sô thành tựu hoạt động khoa học công nghệ ngành thủy sản (2001 2005) định hướng phát triển ”, giúp bạn đọc có thơng tin đầy đủ hoạt động khoa học công nghệ thủy sản giai đoạn năm vừa qua phương hướng hoạt động khoa học công nghệ đến năm 2010 ngành thủy sản nước ta BỘ THỦY SẢN PHẨN I Một sò' thành tựu hoạt động KH vả CN ngành thủy sản (20Q1 - 2005) vả đinh hưởng phát triển BAN CHẤP HÀNH TRUNG UƠNG BAN CÁN SỤ ĐẢNG BỘ THỦY SẲN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hù Nội, ngày 25 tháng năm 2005 SỐ: 16NQ/BCS NGHỊ QUYẾT CỦA BAN CÁN SựĐẢNG BỘ THỦY SẢN sô vấn đề khoa học công nghệ phục vụ đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hóa ngành thủy sản kê hoạch nãm 2006-2010 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung uơng Đảng (khoá IX) đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp nông thôn thời kỳ 2001-2010 khẳng định việc tập trung nguồn lực để thực bước mục tiêu tổng quát lâu dài công nghiệp hố, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, “xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, hiệu bền vững, có suất, chất lượng sức cạnh tranh cao sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến đáp ứng yêu cầu nước xuất Xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển ngày đại” Đối với ngành thủy sản, ngành Đảng Nhà nước quan tâm xây dựng để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, bước đến năm 2010 thực mục tiêu tổng quát lâu dài lại nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt Nhiệm vụ đạt kết thơng qua thực vận dụng nghị Đảng khoa học công nghệ Một số thành tựu hoạt động KH CN ngành thủy sán (2001 • 2005) định hưởng phát triển Văn nhà nước thể chế hóa nghị này, đặc biệt Nghị Hội nghị lần thứ (khoá VIII), kết luận Hội nghị lần thứ (khoá IX) Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Hiện tập trung sức để triển khai xây dựng chuẩn bị thực kế hoạch năm 2006-2010 Ban Cán Đảng Bộ Thủy sản, từ thực tiễn vừa qua, nhận rõ tầm quan trọng đặc biệt khoa học công nghệ giải vấn đề xúc nay, tiếp tục đưa ngành phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, thực biến đổi tích cực sâu sắc cấu kinh tế ngành nhằm tạo tính bền vững, hiệu sức cạnh tranh cao Cũng từ thực tiễn vừa qua, thời gian tới cần tập trung sức nâng cao tiềm lực đổi quản lý khoa học công nghệ ngành thủy sản, thực để khoa học công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp gắn với chủ trương đổi phù hợp với yêu cầu hội nhập Ban Cán Đảng Bộ Thủy sản thảo luận đến nghị số vấn đề phát triển khoa học công nghệ ngành thủy sản thời gian tới, đặc biệt cho giai đoạn kế hoạch năm 2006-2010 với quan điểm chủ yếu nêu Bản nghị tập trung đánh giá thành tựu, kết hạn chế, yếu thời gian qua khoa học công nghệ, việc quản lý, thực chế hoạt động khoa học công nghệ; xác định mục tiêu định hướng lớn, nhiệm vụ chủ yếu nâng cao tiềm lực tạo bước đột phá chế quản lý khoa học công nghệ, đề giải pháp lớn để thực mục tiêu định hướng nhiệm vụ chủ yếu Một sô' thành tựu hoạt động KH CN ngành thủy sản (2001 - 2005) vả dinh hưởng phát triển Đánh giá hoạt động khoa học công nghệ ngành thủy sản thời gian qua 1.1 Vê kết hoạt động khoa học công nghệ ngành thủy sản a) Các kết thành tựu: Cùng với biến đổi sâu sắc đất nước ngành suốt thời chủ trương đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo vừa qua, khoa học công nghệ thủy sản trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đóng góp quan trọng cho việc thực thắng lợi tiêu, nhiệm vụ phát triển ngành Một số cơng trình khoa học cơng nghệ tôn vinh với giải thưởng cao quý Nhà nước, đánh giá cao cộng đồng doanh nghiệp, ngư dân nước Một cách khái quát, khẳng định khoa học cơng nghệ có kết thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh ngành thủy sản, quan trọng bước phát triển có tính đột phá ngành thời kỳ vừa qua Trong kết thành tựu vừa qua, kể đến: - Tìm tịi, xây dựng áp dụng công nghệ sinh sản nhân tạo tơm số lồi cá ni, đưa ni trồng thủy sản thành ngành sản xuất hàng hóa có giá trị phục vụ xuất tiêu thụ nội địa - Việc giữ giống, di giống, hoá, chọn lai tạo giống nhiều đối tượng khác tạo cho khả hồn thiện tập đồn cá ni Việt Nam tiếp cận đại, phù hợp với yêu cầu thị trường, với yêu cầu môi trường sinh thái vùng khắp nước, góp phần quan trọng cho xố đói giảm nghèo Một sô' thành tựu hoạt động KH vả CN ngành thủy sản (2001 ■2005) vả định hướng phát triển - Từ tình trạng thơ sơ lạc hậu trước ngành chế biến, giai đoạn 10 năm qua (kể từ năm 1995 trở lại đây), hệ thống chế biến thủy sản đặc biệt chế biến đông lạnh phục vụ xuất có bước tiến vượt bậc, với cơng nghệ đạt trình độ tiên tiến khu vực châu lục, đáp ứng đòi hỏi khắt khe thị trường nhập vệ sinh, chất lượng sản phẩm thị hiếu tiêu dùng - Tuy cịn khơng khó khăn hạn chế, hoạt động điều tra nghiên cứu, đặc biệt điều tra nghiên cứu biển có đóng góp đáng kể cho cơng tác quy hoạch, xây dựng sách phát triển quản lý ngành, góp phần làm luận cho phát triển kinh tế biển, đảo đất nước Đạt kết thành tựu thời gian qua đóng góp tập thể, cá nhân nhà khoa học ngành thủy sản, sáng tạo lao động bà ngư dân nông dân, tiến khoa học công nghệ, đặc biệt áp dụng lĩnh vực chế biến xuất khẩu, làm giống nhân tạo nuôi công nghiệp thực nhờ động, sáng tạo tâm đổi mối công nghệ nhà doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Khơng tiến khoa học đến từ nước ngồi thơng qua tiếp thu cải tiến dây chuyền sản xuất tiên tiến từ dự án viện trợ, hỗ trợ kỹ thuật Tuy nhiên, nguyên nhân bao trùm lên tất cả, thành tựu khoa học cơng nghệ tìm tịi áp dụng ngành thủy sản thời gian qua kết thực chủ trương đổi hội nhập kinh tế Đảng, thể chế hóa pháp luật quy định Nhà nước, đặc biệt sách phát triển kinh tế thị trường có tham gia thành phần kinh ro Một sô' thành tựli hoạt động KH CN ngành thủy sản (2001 ■2005) đinh hướng phát triển tế Từ phát huy mạnh mẽ tính chủ động sáng tạo, tạo áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất kinh doanh b) Các hạn chế tồn Trong hạn chế, tổn tại, cần nhấn mạnh: - Sự gắn kết khoa học công nghệ với khoa học khác như: khoa học kinh tế, khoa học xã hội nhân văn chưa đủ đồng để giải vấn đề rộng ỉớn toàn diện ngành giai đoạn phát triển nhằm đáp ứng đòi hỏi liên quan đến chất lượng phát triển ngành Một số lĩnh vực nghiên cứu kinh tế xã hội chưa coi trọng mức, với ỏi kết nghiên cứu lĩnh vực làm hạn chế tính khả thi nhiều hoạt động thực chương trình phát triển ngành - Hiểu biết nguồn lợi tự nhiên môi trường sinh thái liên quan đến thủy sản biến động chúng chưa đáp ứng yêu cầu tốc độ phát triển ngành Một số kết điều tra nghiên cứu rời rạc-, chưa đủ độ tin cậy, hạn chế tính đắn số sách, đặc biệt thời điểm quan trọng cho ngành phát triển - Do nhiều khó khăn khách quan chủ quan, khoa học cơng nghệ phục vụ khai thác hải sản cịn yếu, chưa đảm đương vai trò làm sở cho tổ chức khai thác tiên tiến, hiệu 1.2 Vê quản lý chế quản lý khoa học công nghệ a) u điểm Công tác quản lý tổ chức hoạt động khoa học công nghệ ngành thời gian qua bước đổi theo tinh thần Luật Khoa học công nghệ Cơ chế xác 11 Môt số thảnh tựu hoạt động KH vả CN ngành thủy sản (2001 - 2005) định hưởng phát triển - Triển khai có hệ thống hướng nghiên cứu thức ăn dinh dưỡng thủy đặc sản để tiến đến sớm sản xuất công nghiệp loại thức ăn Phát triển công nghệ sản xuất sinh vật phù du làm thức ăn tươi sống cho trình ương giống động vật thủy sản - Tăng cường nghiên cứu luận khoa học cho quy hoạch thiết lập hệ thống công trình ni trổng thủy sản; Nghiên cứu ứng dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch sản phẩm thủy sản nuôi; Nghiên cứu vấn đề kinh tế xã hội nuôi trổng thủy sản; Nghiên cứu, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chế phục vụ cho phát triển nuôi trổng thủy sản bền vững - Tăng cường cách tiếp cận đa ngành, đa lĩnh vực để giải đồng vấn đề sản xuất đặt quy mô lớn, xuyên suốt hoạt động sản xuất giống, công nghệ nuôi, đảm bảo thức ăn, an tồn sản phẩm ni; Tập trung nguồn lực đủ mạnh để nghiên cứu dứt điểm số đối tượng có giá trị, sớm đưa vào sản xuất hiệu 2.2 Các giải pháp Thực tốt Luật Khoa học Công nghệ Từng bước đổi công tác quản lý khoa học công nghệ ngành thủy sản thời tăng cường tính tự chủ tổ chức khoa học công nghệ nuôi trổng thủy sản ngành Phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ để đề xuất, lựa chọn nhiệm vụ khoa học công nghệ phù hợp nhiệm vụ trọng tâm ngành đưa vào chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm quốc gia Xây dựng chương trình trọng điểm nhằm giải 182 Một số thành tựu hoạt động KH CN ngành thủy sản (2001 - 2005) định hướng phát triển vấn đề trọng tâm nuôi trồng thủy sản, tạo bật nhanh, đủ sức cạnh tranh hội nhập quốc tế Phối hợp tổ chức ngành đê lựa chọn đơn vị, cá nhân, kể doanh nghiệp, chủ trì nhiệm vụ khoa học cơng nghệ ngành liên quan đên vấn đề lớn, bao trùm, có quy mơ vùng trở lên, thúc đẩy cầc địa phương dành ưu tiên nghiên cứu nội dung phù hợp nhu cầu riêng đặc thù tỉnh sở tăng cường phối hợp hoạt động Sở Khoa học Công nghệ Sở Thủy sản, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có quản lý thủy sản Khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng thực đề tài, dự án thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản ngành quản lý - Phối hợp đề xuất Bộ Khoa học Cơng nghệ, Bộ Tài chủ trì để xây dựng chế, sách khoa học cơng nghệ tài phù hợp nhằm thu hút khuyến khích nhà khoa học hoạt động sáng tạo khoa học công nghệ, nhà đầu tư, thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu khoa học, đưa nhanh tiến khoa học công nghệ vào sản xuất thủy sản, trọng gắn kết hoạt động khoa học công nghệ với chuyển giao công nghệ lĩnh vực ni trổng thủy sản, thúc đẩy hình thành thị trường khoa học công nghệ lĩnh vực nuôi trồng thủy sản - Phối hợp bên liên quan kiện toàn tổ chức quản lý thủy sản địa phương, gồm mạng lưới quan bảo vệ nguồn lợi thú y thủy sản, đặc biệt địa phương sản xuất thủy sản trọng điểm 183 Mót số thành tưu hoat đông KH vả CN ngành thủy sản (2001 ■2005) đjnh hưởng phát triển - Quan tâm xây dựng mơ hình kinh tế xã hội cộng đồng nuôi trổng thủy sản phù hợp yêu cầu đảm bảo sản xuất ổn định, có hiệu kinh tế cao, bảo vệ tốt môi trường sinh thái, tránh rủi ro, bấp bênh Khuyến khích hình thành tổ chức xã hội nghề nghiệp thủy sản cấp để thúc đẩy tham gia cộng đồng người dân vào công tác quản lý nuôi trổng thủy sản đảm bảo phát triển bền vững vệ sinh an toàn thực phẩm - Cần khai thác hết lực sử dụng có hiệu sở hạ tầng, trang thiết bị khoa học cơng nghệ sẵn có, đồng thời tiếp tục đề xuất chủ động bước tập trung đầu tư, nâng cấp phịng thí nghiệm đặc thù ni trồng thủy sản, ưu tiên phịng thí nghiệm giúp giải vấn đề xúc ngành Đầu tư mức cho đào tạo nguồn nhân lực khoa học công nghệ ngành - Tăng mức đầu tư hàng năm để nhanh chóng hoàn thiện Trung tâm quốc gia giống thủy sản, đồng thời xếp củng cố hệ thống sản xuất giống Phát triển lực lượng chuyển giao công nghệ dịch vụ khuyến ngư - Tăng cường công tác quy hoạch, bước xây dựng quy hoạch phát triển cho tỉnh, vùng miền quy hoạch tổng thể phát triển nuôi trồng thủy sản - Bộ Thủy sản phối hợp làm việc với Bộ Giáo dục Đào tạo để đưa vào kê hoạch đào tạo nguồn nhân lực Nhà nước, đảm bảo vừa có đủ lực lượng cán khoa học công nghệ trẻ, vừa trọng đào tạo cặn khoa học cơng nghệ có trình độ cao, ưu tiên hướng 184 Một Sốthảnh tựu hoạt động KH CN ngành thủy sản (2001 • 2005) vả định hướng phát triển nghiên cứu trọng điểm Tăng cường xây dựng lực lượng làm công tác khoa học công nghệ sở chuyên ngành địa phương cấp huyện - Tiếp tục coi trọng công tác hợp tác quốc tế hợp tác nước nhằm thu hút đầu tư sở vật chất frí tuệ giúp ngành thủy sản đẩy nhanh phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững Bộ Thủy sản thông báo ý kiến kết luận Thứ trưởng Nguyễn Việt Thắng Hội thảo toàn quốc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản để đơn vị biết, phối hợp đạo tổ chức thực TL Bộ trưởng Bộ Thủy sản Q Chánh Văn phòng Đ ã ký: Nguyễn Ngọc Chung 185 Môt số thành tưu hoạt động KH CN ngành thủy sản (2001 • 2005) định hướng phát triển Bộ THỦY SẢN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đôc lâp - Tư - Hanh phúc SỐ 348/TB-BTS Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2005 THƠNG BÁO KẾT QUẢ HỘI THẢO TỒN QUỐC VỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỔN LỢI THỦY SẢN Để đánh giá kết họat động khoa học công nghệ phục vụ công tác bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản thời gian qua định hướng cho giai đọan tiếp theo, Bộ Thủy sản ƯBND thành phố Hải Phịng tổ chức Hội thảo tồn quốc bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản thời gian ngày (từ 14-15/1/2005) Viện nghiên cứu Hải sản (Hải Phòng) Tham dự hội thảo có 190 đại biểu đại diện cho bộ, ban, ngành trung ương địa phương, viện trung tâm nghiên cứu, trường đại học, nhà khoa học quản lý ngòai ngành thủy sản, chuyên gia nước ngòai làm việc cho tổ chức quốc tế, khu vực dự án thuộc Bộ Thủy sản, đại diện số tổ chức quốc tế Việt Nam Thứ trưởng Bộ Thủy sản Nguyễn Việt Thắng ủ y viên thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phịng Nguyễn Ván Thành chủ trì phiên họp tồn thể Hội thảo chia thành tiểu ban Bảo vệ môi trường, Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bảo tồn biển Hội thảo nghe 46 báo cáo chuyên đề số báo cáo tham luận Sau 186 Một sô' thảnh tựu hoạt động KH CN ngành thủy sản (2001 ■2005) đinh hướng phát triển ngày hội thảo, nhiều vấn đề bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản nhà khoa học quản lý trình bày thảo luận, đặc biệt về: sách bảo vệ mơi trường nguồn lợi thủy sản, sử dụng hóa chất, chế phẩm sinh học, quản lý cộng đổng, thiết lập khu bảo tốn, đánh giá nguồn lợi, quản lý an toàn vùng nuôi, quản lý hoạt động khai thác hải sản, quản trắc, cảnh báo môi trường dịch bệnh thủy sản Hội thảo nêu vấn đề xúc môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản, đánh giá kết định nghiên cứu môi trường nguồn lợi thủy sản năm qua Hội thảo thấy khoa học cơng nghệ đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ môi trường phát triển nguồn lợi, tư vấn giúp ngành đề xuất nhiều sách quản lý môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản Từ đánh giá trên, xác định đề xuất số định hướng nghiên cứu khoa học cho thời gian tới sách thúc đẩy hoạt động bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản Sau nghe đại biểu phát biểu ý kiến thảo luận hội thảo, Thứ trưởng Bộ Thủy sản Nguyễn Việt Thắng kết luận sau: Các đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản cịn riêng lẻ, chưa thống nhất, khơng liên tục, chưa kết nối, cịn tách biệt đối tượng cơng việc Vì cần nghiên cứu đồng khép kín, khơng cầu toàn mà cần triển khai nhanh bước hoàn thiện qua ứng dụng Đồng nghiên cứu lý thuyết, công nghệ ứng dụng, lúc đề tài cịn nghiên cứu tranh thủ tìm giải pháp đơn giản để giải thực tế, không chờ đợi 187 Môt số thành tưu hoat đông KH CN ngành thủy sản (2001 - 2005) vả định hưởng phát triển Các nghiên cứu cần gắn với địa ứng dụng người sử dụng, không để nghiên cứu xong tìm địa ứng dụng Các vấn đề bảo vệ môi trUêhg bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước chưa quan tâm mức, ô nhiễm môi trường nước thủy vực nội địa mức báo động - Cần có hội nghị chuyên bàn quan trắc, cảnh báo môi trường khả đáp ứng cảnh báo phòng ngừa dịch bệnh Bộ phối hợp với Dự án Hỗ trợ phát triển ngành thủy sảnFSPS quan trắc cảnh báo dịch bệnh cho vùng lớn Hoàn thiện sở khoa học hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường dịch bệnh thủy sản dựa vào cộng đồng người sản xuất - Kết hợp điều chỉnh cường lực khai thác với sản xuất giống nhân tạo thả bổ sung vào mồi trường tự nhiên, xây dựng sở khoa học cho việc xây dựng quy hoạch chi tiết hệ thống khu bảo tồn nguồn lợi - Xây dựng sách phát triển mơ hình đồng quản lý vùng biển ven bờ phù hợp với tập quán, truyền thống ngư dân địa phương Nâng cao vai trò cộng đồng ngư dân hoạt động quản lý, bảo vệ nguồn lợi mơi trường sống lồi thủy sản (trên tầm vĩ mô) - Tăng cường hệ thống sách hướng dẫn, tiêu chuẩn quản lý môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản Xây dựng ban hành chiến lược phát triển bền vững nghề cá đến năm 2020 188 Một số thành tựu hoạt động KH vả CN ngành thủy sản (2001 ■2005) vả đinh hưởng phát triển Một sô định hướng nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản - Tiếp tục đánh giá cách hệ thống, với số liệu chuẩn nguồn lợi hải sản, thủy sản thủy vực nội địa, môi trường nghề cá theo chuỗi thời gian (nhiệm vụ thường xuyên) Xây dựng sở liệu môi trường nguồn lợi - Nghiên cứu xây dựng hệ thống sách hỗ trợ định phục vụ công tác quy hoạch, quản lý nghề cá có trách nhiệm - Hồn thiện việc đánh giá nguồn lợi cá nhỏ, nguồn lợi hải sản vùng biển sâu (>100m), dốc thềm lục địa cá rạn san hô - Kiểm kê, xây dựng đồ nơi cư trú đồ nguồn lợi đối tượng khai thác (đến lồi) phục vụ dự báo khai thác cá Kiểm chứng mơ hình dự báo nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác dự báo - Nghiên cứu mối tương quan lực khai thác trạng nguồn lợi có, làm sở cho việc xếp cấu nghề nghiệp, số lượng tàu thuyền vùng biển, đảm bảo cho trì, tái tạo nguồn lợi phát triển nghề cá bền vững - Điều tra, đánh giá đa dạng sinh học làm sở cho việc bảo tổn hệ sinh thái quan trọng phát triển nghề cá, bảo vệ nơi sinh cư tự nhiên loài, bảo tồn bãi sinh sản sinh trưởng nguồn giống thủy sản tự nhiên - Nghiên cúư biện pháp khôi phục, tái tạo phát triển nguồn lợi lồi sinh vật có giá trị kinh tế, lồi quý 189 Môt số thành tưti hoạt dộng KH CN ngành thủy sản (2001 - 2005) định hướng phát triển lồi có nguy bị đe doạ (bao gồm việc thả giống hải sản, thả rạn nhân tạo vào vùng nước tự nhiên) Nghiên cứu biện pháp theo dõi, đánh giá hiệu việc thả giống thả rạn nhân tạo - Triển khai mơ hình quản lý mơi trường nguồn lợi thủy sản dựa sở cộng đồng quy mô vừa nhỏ Chú trọng nghiên cứu thực thi giải pháp công nghệ xử lý chất thải hoạt động sản xuất thủy sản, đặc biệt chế biến nuôi trổng Một số giải pháp quản lý - Khuyến khích đầu tư vào hoạt động bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản: Tổ chức, cá nhân nước đầu tư nghiên cứu khoa học, chuyển giao ứng dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động bảo vệ môi trường phát triển nguồn lợi thủy sản Tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư thiết lập quản lý khu bảo tồn biển khu bảo tổn thủy sản nội địa tham gia khai thác giá trị khu bảo tổn theo quy định pháp luật - Giảm dần chuyển đổi nghề khai thác nguồn lợi hải sản tự nhiên vùng biển ven bờ: Hỗ trợ ngư dân chuyển đổi từ nghề khai thác hải sản vùng ven bờ vùng biển xa bờ ngành nghề thay khác Nghiên cứu để có sách thuế tài ngun phù hợp với loại nghề loại ngư cụ, mùa vụ khai thác cần hạn chế khuyến khích - Tăng cường phân cấp quản lý, huy động tham gia của'nhân dân việc bảo vệ nguồn lợi mơi trường sống lồi: Phân chia quyền sở hữu, sử dụng quản 190 Một số thành tựu hoạt động KH CN ngành thủy sản (2001 • 2005) vả đinh hưởng phát triển lý mặt nước đất cho phát triển thủy sản gắn với bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản; nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản - ứng dụng công nghệ tiên tiến vào bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản: Nghiên cứu du nhập ứng dụng giải pháp công nghệ khai thác nguồn lợi thủy sản có chọn lựa, ni trổng thủy sản với mơi trường sạch, giảm thất sau thu hoạch, giảm sử dụng hóa chất ; ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất giống hải sản nhân tạo đáp ứng yêu cầu tái tạo, phục hồi mật độ quần thể lồi có nguy bị tuyệt chủng, lồi qúy hiếm; ứng dụng cơng nghệ vật liệu việc thả chà, rạn nhân tạo; phục hồi rạn san hô, thảm cỏ biển - Hình thành chương trình nghiên cứu (điều tra nguồn lợi), chương trình bảo vệ mơi trường đồng thời xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường Bộ Thủy sản kêu gọi nhà khoa học ngành tham gia giải vấn đề xúc ngành Tổ chức thực - Vụ Khoa học công nghệ tổng kết, tập hợp vấn đề đặt hội thảo, đề xuất thành chương trình để triển khai thực Xây dựng Chương trình hành động mơi trường thực Nghị 41 Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa, hồn chỉnh Chiến lược bảo vệ mơi trường quý II Đề xuất chế để lồng ghép hoạt động bảo vệ mơi trường vào chương trình 191 Một số thành tựu hoạt động KH CN ngành thủy sản (2001 • 2005) định hưởng phát triển sản xuất ngành, làm thông báo tổng kết hội thảo, thành lập ban biên tập kỷ yếu hội thảo - Vụ K ế hoạch Tài tìm nguồn kinh phí chế để thực - Vụ Họp tác quốc tế kêu gọi tài trợ cho công tác bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản từ tổ chức khu vực quốc tế, ngồi nước Bộ Thủy sản thơng báo ý kiến kết luận Thứ trưởng Nguyễn Việt Thắng Hội thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường nguồn lợi thủy sản để đơn vị có liên quan tổ chức thực TL Bộ trưởng Bộ Thủy sản KT Chánh Văn phịng Phó Văn phịng Đ ã ký: 192 Đỗ Duy cổn Một sô' thành tựli hoạt động KH CN ngành thủy sản (2001 • 2005) đinh hưởng phát triển MỤC LỤC Lời giới thiệu PHẦN I Nghị Ban Cán Đảng Bộ Thủy sản số vân đề khoa học cơng nghệ phục vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa ngành thủy sản kế hoạch nãm 2006-2010 Cần nhận thức sâu sắc đặt vị trí khoa học cơng nghệ phát triển kinh tế để ngành thủy sản thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 22 Phố Thủ tướng Phạm Gia Khiêm Phát biểu bế mạc Hội nghị toàn quốc khoa học công nghệ ngành thủy sản (2001-2005) Bộ trưởng Bộ Thủy sản Tạ Quang Ngọc 32 Hoạt động khoa học công nghệ thời kỳ 2001-2005 nhiệm vụ giải pháp phát triển khoa học công nghệ đến năm 2010 Ngành thủy sản .37 TS Nguyễn Việt Thắng Một số vấn đề khoa học cồng nghệ gắn với sản xuất thủy sản nước t a 56 TS Bùi Mạnh Hải Bảo vệ mơi trường phát triển,bền vũng ngành thủy sản nước t a 67 TS Phạm Khôi Nguyên 193 Môt số thành tưu hoat đỏng KH CN ngành thủy sản (2001 ■2005) định hưởng phát triển Các giải thưởng dành cho hoạt động khoa học công nghệ thủy sản thời gian q u a 80 PGS.TS Nguyễn Xuân Lý Công tác nghiên cứu khoa học công nghệ năm 2005 Ngành Thủy sản 84 Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Thủy sản Quyết định V/v phê duyệt Chương trình hành động Bộ Thủy sản thực Nghị Ban Cán Đảng Bộ Thủy sản số vâh đề khoa học công nghệ phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố, ngành thủy sản kế hoạch năm 2006 - 2010 91 PHẦN II 10 Phát triển nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm tỉnh Bến T re .103 Trần Thị Thu Nga 11 Một số kinh nghiệm tỉnh Hải Dương việc ứng dụng tiến kỹ thuật phát triển thủy sản hàng hóa 119 TS Hà Bạch Đằng 12 Kinh nghiệm tổ chức sản xuất hên hoàn đáp ứng yêu cầu thị trường xuất nội đ ịa 128 Phạm Thị Thanh Tâm 13 Kết ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất giống cá rơ phi đơn tính đực 138 Lê Hữu Dũng 194 Một sô' thảnh tựu hoạt động KH vả CN ngành thủy sản (2001 - 2005) định hưởng phát triển 14 Kết hợp nghiên cứu - triển khai khoa học công nghệ với công tác đào tạo nguồn nhân lực cho ngành thủy sản 145 PGS.TS Phạm Hùng Jhắng 15 Thông tin công nghệ thông tin phục vụ hoạt động ngành thủy sả n 153 Trung tâm Tin học - Bộ Thủy sản 16 Thần tốc, táo bạo công tác thủy sản 161 Nguyễn Lân Hùng 17 Thơng báo kết hội thảo tồn quốc khai thác, chế biến dịch vụ hậu cần nghề c 165 18 Thơng báo kết hội thảo tồn quốc nghiên cứu úng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản 175 19 Thông báo kết hội thảo tồn quốc bảo vệ mơi trường nguồn lọi thủy sản 186 195 Một số thành tựu hoạt động KH CN ngành thủy sản (2001 ■ 2005) định hưởng phát triển Chỉ đạo nội dung: TS N G U Y Ễ N V IỆ T T H Ắ N G Thứ trưởng Bộ Thủy sản Những người thực hiện: Đ Ỗ ĐỨ C H ẠN H P G S TS N G U Y Ễ N C H U H l Viện trưởng Viện Kinh tế Quy hoạch Thủy sản P G S TS N G U Y Ễ N X U Â N LỶ Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ TS PH ẠM VÂ N T H Ọ Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYÊN CAO DOANH Phụ trách thảo: LẠI THỊ THANH TRÀ Trình bày, bìa: TỒN LINH In 1.015 khổ -15 X 22cm Công ty CP in 15 Giấy chấp nhận KHĐT số 98/622 XB-QLXB Cục Xuất cấp ngày 29/4/2005 In xong nộp lưu chiểu quý III/2005 ... trọng ngành 45 Một sò' thành tựu hoạt động KH CN ngành thủy sản (2001 • 2005) vả định hưởng phát triển Đánh giá chung 7.1 Về kết hoạt động khoa học công nghệ ngành thủy sản a) Các kết thành tựu Khoa. .. khoa học công nghệ ngành thủy sản (2001 2005) định hướng phát triển ”, giúp bạn đọc có thơng tin đầy đủ hoạt động khoa học công nghệ thủy sản giai đoạn năm vừa qua phương hướng hoạt động khoa học. .. sản quan khoa học, đào tạo ngành thủy sản 18 Một sô' thành tựu hoạt động KH CN ngành thủy sản (2001 - 2005) định hướng phái triển - Kiên triển khai thực chủ trương xã hội hóa hoạt động khoa học

Ngày đăng: 17/02/2021, 15:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w