1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỹ thuật nuôi cá hú (nuôi trong bè) phạm văn khánh

39 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

THƯ VIỆN ĐẠI HỌC NHA TRANG P H Ạ M VĂN K H Á NH Đ 639.31 Ph 104 Kh - ^l *l i7 w / V li ị1 X I A iYrl/’ ISAIN M >ỈNG INGHIẸP /■>' •> ^ Ạ PHẠM VĂN KHÁNH K ị thuât NUỒI CÁ HÚ (Nuôi bè) NHÀ XUẤT BẲN NƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - 2004 L Ờ I N Ó I ĐẦU hú nuôi phổ biến tính Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) Cá thịt tiêu thụ nước chủ yếu Mặc dù cá tra cá ba sa có nhiều thăng trầm thời gian qua, cá hú không bị ảnh hưởng thị trường tiêu thụ Lượng cá hú từ tỉnh đưa chợ cá đầu mối Thành phố Hồ Chí Minh ln mức trung bình khoảng 10 Ị ngày giá ổn định Cá hú nuôi chủ yếu bè, suất nuôi cao, từ 80 - 100 kg /m bè Nhiều hộ nuôi cá hú bè An Giang, Đồng Tháp, Tiền Giang thu lợi nhuận hàng trăm triệu đồng cho bề sau vụ nuôi Nguồn cá giống nuôi trước phụ thuộc vào cá tự nhiên, chủ động cho cá sinh sản nhân tạo cung cấp đủ cho nhu cầu nuôi Cuốn sách viết sở đúc kết, tham khảo kết nghiên cứu sinh sản nhân tạo, sán xuất giống cá hú nhiều cán khoa học thủy sản tổng kết từ thực tê sản xuất ương nuôi cá giống nuôi cá thương phẩm nông hộ nuôi cá bè Chúng xin chân thành cám ơn giúp đỡ cung cấp tài liệu Tiến sĩ Dương Nhật Long nhóm nghiên cứu Khoa Thủy sán Đại học Cần Thơ, Kỹ su’ Huỳnh Văn Mừng, Kỹ sư Nguyễn Thái Dương đồng nghiệp, hộ ni cá bè đóng góp nhiều ý kiến quý báu C Tác giả MỘT VÀI NÉT VỀ NGHỀ NI CÁ HÚ Cá hú (Pangasius conchophilus), cịn gọi cá sát bụng, trong lồi cá ni kinh tế quan trọng họ cá tra Pangasiidae Đồng bàng sông Cửu long Cá hú ni chủ yếu bè có sản lượng cao, cá nuôi lớn nhanh, thịt ngon và' người tiêu dùng ưa thích Những năm gần ni lồi cá họ cá tra tra, ba sa phát triển mạnh nhằm phục vụ nhu cầu tiêu thụ nội địa nguyên liệu cho xuất Đặc biệt từ hoàn toàn chủ động sản xuất giống nhân tạo nghề ni ổn định phát triển vượt bậc Cá hú từ lâu giữ vị trí khiêm tốn sau loài tra ba sa, mang hương vị rấ t hấp dẫn ăn hàng ngày người dân Vùng Đồng sông Cửu Long năm cung cấp lượng cá hú hàng ngàn từ bè cá nuôi Nghề nuôi cá hú bè chủ yếu tập trung vùng Châu Đôc, Tân Châu (An Giang); Hồng Ngự, Cao Lãnh (Đồng Tháp); Mỹ Tho (Tiền Giang) Hiện có nhiều địa phương khác nuôi cá hú bè cung cấp chỗ nguồn cá thịt đáng kể Nguồn giống cá hú trước hoàn toàn phụ thuộc vào vớt tự nhiên câu hình thức thu bắt cá giống khác đế’ ương thành giống lớn cung cấp cho bè nuôi thịt Từ năm 1999, chủ động sản xuất giống nhân tạo cá hú bước cung cấp.đủ eho nhu cầu nuôi địa phương Cá,hú có sản lượng ni bè đứng thứ sau cá tra ba sa Về chất lượng thịt, cá hú có nhiều đặc điểm giống với cá ba sa th ịt mỡ có màu trắng nên có giá trị thương phẩm tương đối cao Trong tương lai cá hú có thị trường xuất chắn chúng có m ột vị trí đáng kể I ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ HÚ 1.1 P h â n loại, p h ân b ố Cá hú nằm hệ thống phân loại sau: Bộ cá nheo Siluriformes Họ cá tra Pangasiidae Giống cá tra Pangasius Loài cá h ú Pangasius conchophiỉus (Rober & Vidthayanon, 1991.) Về phân bố, cá hú có m ặt Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam, xuất nhánh sông lớn lưu vực sông Mê kông Ớ Thái Lan gặp cá hú lưu vực sông Chao Phraya nước ta năm trước chưa có cá sinh sản nhân tạo, cá giống cá hú vớt sông Tiền sông Hậu Có thể gặp cá hú trưởng thành địa phương An Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh Sóc Trăng Giống cấ tra ba sa, cá hú có tập tính di cư ngược dịng sơng Mê kơng lên trung lưư (nằm khu vục nước Thái Lan Lào) vào đầu mùa lũ để tìm nơi sinh sản tự nhiên Cá có kích thước i 7cm xuất theo dịng nước lũ trơi hạ lưu, từ tháng hàng năm có thế' gặp nhiều cá hú địa phận Việt Nam 1.2 Hình thái, sinh ly Cá hú lồi cá da trơn (khơng vảy), thân hình thoi, dài, dẹp bên, lườn bụng tròn, lưng, thân xám đen, bụng trắng xám Đầu to, miệng hợi rộng, hàm nhô Mắt tương đơl nhỏ, hình bầu dục, nằm lệch phía đầu góc miệng Có đơi râu, râu hàm dài đến gốc vây ngực, râu hàm ngắn Các vây màu trắng trong, vây lưng đen nhạt, tia vây lưng, vây hậu môn vây bụng không kéo dài, chiều cao vây lưng ngắn chiều dài đầu Cá hú sống chủ yếu nước ngọt, sống vùng nước lợ 1.3 Đặc điểm dinh dưỡng Cá hú ưa thích ăn lồi nhuyễn thể Cấu tạo hệ tiêu hóa chúng đặc biệt thích hợp với việc bắt mồi đáy bùn tiêu hóa lồi có vỏ cứng Miệng phía đầu thích nghi với việc tìm thức ăn đáy, có râu mép tương đối dài dùng để tìm thức ăn Răng nhỏ mịn phân bố hàm có khả nghiền thức ăn có vỏ cứng Dạ dày cá phình to hình chữ Ư co giãn được, ruột cá tra ngắn, khơng gấp khúc lên mà dính vào màng treo ruột bóng khí tuyến sinh dục Dạ dày to có vách dày, m ặt có nếp gấp, ruột ngắn, tỷ lệ chiều dài ruột/chiều dài thân = 1,019 đặc điếm cá thiên ăn động vật Trong điều kiện thiếu thức ăn, cá sử dụng loại thức ăn bắt buộc khác mùn bã hữu cơ, thức ăn có nguồn gốc động vật Trong bè ni cá hú có khả thích nghi với nhiều loại thức ăn khác người cung cấp Khi phân tích thức ăn ruột cá đánh bắt tự nhiên, cho thấy thành phần thức ăn thể tính ăn tạp thiên động vật (Bảng 1) Bảng 1: T hành p h ần thức ăn ruột cá hú n g o i tự n h iên (Theo Nguyễn Thị Bạch Loan - 1999) L o i th ứ c ă n T ỷ l ệ (%) N hu yễn th ể ,6 G iá p x c ,9 M ù n b ã hữu ,0 T hực v ậ t lớ n 15 ,3 ,1 • Đ ộ n g v ậ t phù du C ôn tr ù n g ,8 Cá ,1 1.4 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản Cá hú nhỏ cá tăng nhanh chiều dài Trong tự nhiên, cá vớt sơng vào tháng - có chiều dài 13,4 - 18,6 cm Cá ương ao sau tháng đạt chiều dài - 10 cm Từ khoảng 1,5 kg trở đi, mức tăng trọng lượng nhanh so với tăng chiều dài Khi đạt đến kích thước định chiều dài thân ngừng tăng Nuôi bè năm cá đạt 0,8 - 1,2 kg/con Độ béo Fulton cá cao tháng cuối năm thường giảm vào mùa sinh sản Trong tự nhiên gặp cỡ cá có chiều dài thân 0,5m Tuổi thành thục cá tuổi, trọng lượng cá thành thục lần đầu từ kg trở lên Trong tự nhiên gặp cá thành thục sông địa phận Campuchia Thái Lan Cá hú khơng có quan sinh dục thứ cấp (sinh dục phụ), nên khó phân biệt cá đực, nhìn hình dạng bên Giai đoạn thành thục, phân biệt đực kiểm tra trứng tinh dịch Hệ số thành thục cá nuôi vỗ ao bè từ - 12% Mùa vụ thành thục cá tự nhiên vào khoảng tháng - dương lịch, cá thường di cư đẻ tự nhiên khúc sông thuộc địa phận giáp giới Thái Lan Lào Cá đẻ trứng dính vào giá thể thường rễ loài sống ven sơng, sau nở cá bột theo dịng nước trơi hạ nguồn Trong sinh sản nhân tạo, ta nuôi thành thục cho đẻ từ tháng - dương lịch Sức sinh sản tuyệt đối (số trứng có buồng trứng) cá hú sinh sản nhân tạo đạt 26.400 - 117.200 trứng, sức sinh sản tương đối trung bình 46.418 trứng/kg cá Trứng cá hú tương đối nhỏ, đường kính lớn lúc sinh sản l - 1,2 mm (Lê Sơn Trang ctv., 1999) IL KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÁ HÚ g iô n g n h â n t o IL N u ôi vỗ th àn h thục cá b ố mẹ a N u ô i vỗ cá b ố mẹ tron g ao - Vị trí ao : Ao ni cá bố mẹ nên chọn đào nơi đất thịt, nên gần nhà để dễ chăm sóc, bảo vệ Ao có diện tích từ 1.000 m2 trở lên, độ sâu nước từ 1,5 -2,5m Ao rộng, thoáng để yếu tố môi trường ổn định Ao sâu giữ nhiệt độ ổn định, ao sâu không thuận lợi cho cá Ao phải gần nguồn nước, để dễ dàng chủ động lấy nước cho ao Nguồn nước cấp cho ao phải sạch, không bị ô nhiễm nước thải sinh hoạt hay nước thải công nghiệp Bờ ao phải chắn, khơng rị ri cao mực nước cao n h ấ t năm Đáy ao phẳng nghiêng phía cống Mặt ao phải thống, khơng dể tàn che khuất - Chuẩn bị ao trước thả cá bố mẹ : Trước thả cá bố mẹ, phải cải tạo lại ao: tá t cạn ao, bắt h ết cá tạp, vét bớt bùn đáy, đắp lại chỗ sạt lở Dung rễ thuốc cá (Derris) để diệt cá sót lại, lk g rễ dùng cho 100 m3 nước, ngâm rễ thuốc cá nước từ - 10 giờ, đập dập vắt lấy nước tạ t khắp ao Sau diệt tạp, dùng vôi bột rải đáy mái bờ (7 - 10 kg/100 m2) Phơi nắng đáy ao - ngày cho 10 nước vào ao qua lưới chắn lọc, sau thả cá bố mẹ N i vỗ cá b ố mẹ bè Cá bố mẹ nuôi vỗ bè đạt thành thục tốt Điều kiện thủy lý hóa bè thuận lợi cho đời sống phát dục cá Bè nuôi vỗ cá hú bố mẹ thường loại bè nhỏ, kích thước chung X X 2,5m Bè đặt neo cố định, gần bờ, nơi có dịng chảy thẳng liên tục, lưu tốc 0,2 - 0,5m/giây Nơi đặt bè không ảnh hưởng đến giao thông sông Nước sông nơi đặt bè không bị nước phèn, mặn, xa cống nước thải Tránh nơi luồng nước ngầm, bồi tụ, xói lở, nơi có nhiều rong cỏ, nơi dịng nước có nhiều phù sa Cũng cần 'chú ý đến việc thuận tiện giao lưu, vận chuyển thức ăn lại Trước thả cá bố mẹ, phải tẩy dọn vệ sinh bè, dùng formol nồng độ 30 ppm (ppm=mg/lít) để tẩy trùng tồn bè Kiểm tra, sửa chữa bổ sung chi tiết bị mục hư hỏng c Chọn c b ố mẹ ni vỗ Chọn cá khỏe mạnh, ngoại hình cân đối, khơng bị dị hình, trọng lượng từ 1,5 kg trở lên Mật độ nuôi vỗ cá bố mẹ: - kg/m3 bè Có thể ni chung cá đực, với tỷ lệ 1/1 Đánh số thứ 'tự cho cá bố mẹ, dùng que nhọn đầu để đánh số lên đầu cá (có thể dùng số La mã đánh số cho cá cái, số Á Rập cho cá đực) Khi kiểm tra cá nên ímrh lai số cũ số bi mờ Với cá đưc nên cắt vây mỡ 11 III KỸ THUẬT NUÔI CÁ HÚ THƯƠNG PHAM TRONG BÈ III.1 Cấu tạ o bè nuôi cá Bè nuôi cá thịt Đồng sông Cửu long có nhiều kích cỡ khác nhau, từ nhỏ 100 m3 đến 500m3, cỡ lớn khoảng 1.600 m3 Bè có khung bè gỗ tốt, mặt bè có nắp đậy nâng hạ cá ãn, kiểm tra thu hoạch cá Đầu bè đóng lưới kim loại đế’ nước lưu thơng Đáy bè đóng ván kín có để khe hở nhỏ Phao ghép thùng phuy, thùng nhựa Bè neo cố định chắn VỊ trí đặt bè thường chọn nơi tiện lợi cho nuôi cá không làm cản trở giao thông, gần nơi cung cấp thức ăn* thuận tiện giao thông thủy buôn bán cá dễ dàng .111.2 Cá giốn g thả nuôi Các tỉnh Đồng sông Cửu long thả giống ni quanh năm Hiện sản xuất đủ giống nhân tạo, nên mùa vụ thả chủ động theo khả nuôi sở Cá thả nuôi phải khỏe mạnh, đồng cỡ, khơng có bệnh, khơng bị xây xát, dị hình Trước thả cá phải tắm nước muối 2% để loại bỏ ký sinh trùng bám thân cá Mật độ nuôi 80 - 120 con/m3 bè 22 III.3 Thức ăn cho cá Bảng 5: Thành phần nguyên liệu thức ăn tự chế biến cho cá hú nuôi bè C ô n g th ứ c N g u y ê n liệ u C ô n g th ứ c T ỷ lệ N g u y ê n liệ u (% ) T ỷ lệ (% ) C m gạo 55 C m gạo 60 C tạp 24 B ộ t cá lạ t 20 B ộ t xác củ m ì 15 T ấm Cua, ơ'c B n h dầu 10 P rem ix k h o n g P re m ix k h o n g V ita m in C H m lư ợ n g đ ạm ước tín h lO m g/ V ita m in C lO m g/ lOOkg 100 k g thức ăn thức ăn 15 - 18 H m lượng đạm ước 18-22 tín h Hiện đa số bè nuôi sử dụng thức ăn hỗn hợp tự chế biến, Thức ăn tự chế biến dùng nguyên liệu địa phương chế biến thức ăn bè tận dụng lao động gia đình Nguyên liệu chế biến thức ăn tự chế biến rấ t phong phú cá tạp tươi, khô, bột cá, cám, tấm, bột xác củ mìj rau xanh, bánh dầu, ốc, cua Người nuôi phối trộn nguyên liệu đảm bảo đủ hàm lượng dinh dưỡng nấu chín Sau nấu chín, để nguội, thức ăn đưa vàó máy ép cắt thành dạng sợi ngắn viên Sau phơi cho se mặt cho cá ăn Có thể trộn thêm premix khống số vitamin cần thiết 23 Hình 1: Lò nấu thức ăn tự chế biến - Thức ăn viên công nghiệp (TACN): Do nhà máy sản xuất thức ăn cơng nghiệp cung cấp, có dạng chìm Hiện có nhiều hãng sản xuất thức ăn cơng nghiệp nên người ni dễ dàng lựa chọn loại ưa thích phù hợp Thức ăn viên công nghiệp thức ăn tự chế biến khơng chứa loại hóa chất kháng sinh bị cấm - Cho cá ăn ngày - lần Thức ăn tự chế biến phần ăn từ - 10% trọng lượng thân/ ngày Trong tháng đầu, thức ăn phái có hàm lượng đạm 28 22%, giai đoạn sau đến thu hoạch, hàm lượng đạm giảm xuống 15 - 18% Với thức ăn công nghiệp 24 phần ăn 1,5 - % Cho cá ăn vào lúc thúy triều lên xuống, lúc nước chảy mạnh để cá khỏe ăn no Theo dõi mức ăn hàng ngày để điều chỉnh lượng thức ăn cho hợp lý, không để cá ăn thiếu dư thức ăn Hỉnh 2: Một loại thức ăn viên công nghiệp III.4 Quản lý bè nuôi - Trước thả cá, phải dọn vệ sinh, tẩy trùng bè để diệt nguồn gây bệnh cho cá - Những nước chảy yếu, nước bè dễ bị thiếu oxy hòa tan, phải dùng máy bơm quạt nước mạnh qua bè để tăng hàm lượng oxy hòa tan 25 - Thường xuyên kiểm tra đáy bè, dùng m áy thổi bùn lắng đọng nơi đáy bè - Thường xuyên kiếm tra neo, dây neo, dự phòng trường hợp bắt buộc phải di chuyến bè để tránh dòng nước lũ mạnh - Định kỳ tuần lặn kiểm tra bè, gỡ rác bám, tu sửa hư hỏng bè III Thu hoạch cá nuôi tron g bè Sau vụ nuôi - tháng, cá đạt cỡ 0,8 - 1,2 kg Phải giảm lượng thức àn trước thu ngày ngưng cho ăn vào trước ngày thu hoạch Dùng lưới kéo bắt từ từ hết Cần thu hoạch nhanh gọn để trá n h hao hụt IV PHÒNG TRỊ MỘT s ố BỆNH THƯỜNG GẶP Ở CÁ ƯƠNG GIÔNG VÀ CẢ NUÔI TRONG BÈ Việc phát chẩn đoán xác định bệnh chữa trị cho cá bệnh rấ t khó khăn cá nước Do dó phải coi biện pháp phịng bệnh quan trọng Cá giông ương nuôi cá nuôi bè dễ bị nhiễm nhiều loại bệnh phổ biến Các tác nhân gây bệnh cho cá gồm có nhóm bệnh truyền nhiễm (do virus, vi khuẩn ký sinh trùng) tác nhân không truyền nhiễm môi trường, dinh dưỡng sinh vật gây 26 IV B ệnh nhiễm khuẩn máu Còn gọi bệnh lở loét hay đốm đỏ, xác định hội chứng nhiều tác nhân vi rus, vi khuẩn, nấm ký sinh trùng, gây bệnh cho cá giống cá thịt Các loài vi khuẩn gây bệnh xác định Aeromonas hydrophilla Pseudomonas fluoresen Cá mắc bệnh thường bỏ ăn, bơi lờ đờ Trên thân có vùng đỏ, sườn bụng vây thâm tím, nhiều vẩy bị hư rụng dần Cá bị chướng bụng, thành ruột xuất huyết, xuất vết loét ăn sâu đến xương, bị thối rữa, vây đuôi rách xơ xác, cá yếu dần chết - Cách ph ồn g trị bệnh Tránh gây xáo trộn bất lợi cho cá môi trường nuôi, tránh làm sây sát cá đánh bắt, san lọc Tắm cho cá trước thả nuôi nước muôi 2% từ 10 - 15 phút để trừ ký sinh cá Có thể dùng phương pháp treo giỏ thuốc để phòng bệnh cho cá ( suỉphate đồng, vôi bột, thuốc nam giác, xoan, trầu không ) Đối với cá giống số lượng ít, dùng biện pháp tắm dung dịch thuốc kháng sinh Oxytetracyclin Streptomycin nồng độ 20 - 50 mg/lít giờ, điều trị liên tục - ngày Trộn thuốc kháng sinh vào thức ăn, gồm có: Oxytetracyclin gam + Vitamin c gam/100kg cá Oxytetracyclin 2gam + Sulfathiazon gam + Vitamin c gam/100 kg cá Cho cá ăn liên tục - ngày, kể từ 27 ngày thứ giảm nửa lượng thuốc Bố sung thêm Thiromin, premix vào thức ăn cho cá đế tăng cường sức đề kháng chóng lành bệnh IV.2 B ện h đốm trắng (trắng da) Đây hội chứng nhiều tác nhân vi khuẩn, vi rus ký sinh trùng Cá bị bệnh thường bỏ ăn, gốc vây lưng xuất vết đốm trắng sau lan dần đến cuống tồn thận Gan thận có nhiều đốm trắng li ti Cá bơi lờ đờ ngang m ặt nước lộn ngược dầu chìm xuống chết Để trị bệnh, dùng số kháng sinh (thế hệ mới) trộn vào thức ãn tự chế biến pha thành dung dịch ngâm thức ăn viên cho cá ăn: Sunfadimezin 5g + Oxytetracyclin g/100 kg cá kết hợp trộn vào thức ăn Superfact 250g/100kg thức ăn Từ ngày thứ 3, liều dùng giảm nửa Điều trị liên tục ngày IV.3 B ện h xu ất h u y ết đường ruột Do vi khuẩn Staphylococcus sp gây ra, xuất chủ yếu vào tháng mùa khơ, xuất vào mùa mưa Cá bệnh bụng chướng to, hậu mơn sưng dỏ, vây bụng xung huyết, nắp mang, quanh miệng xuất huyết Cá bơi lờ đờ, tách đàn, biếng ăn, gan tái nhợt, xung huyết, m ật sưng to, có bị lồng ruột, mỡ có màu hồng đỏ bầm, xoang bụng có nhiều dịch nhầy mùi thối Để phịng bệnh, dùng cỏ mực thái nhỏ nấu chung với thức ăn tự chế biến cho cá ăn, liều lượng lkg cỏ mực + 70kg thức ăn, cách tuần cho ăn lần đế’ phòng bệnh đường ruột cho cá 28 - Trị bệnh : Dùng Sunfathiazon 6g + 0,5g Thiromin /lOOkg cá, Sunfaguanidin 15g/100kg thức ăn tự chế biến Cho ăn liên tục ngày liền, từ ngày thứ giảm lượng thuốc nửa IV.4 B ệnh nấm thủy mi (nấm nựớc) Do loài nấm Saprolegnia Achlya gây Đây lồi nấm khơng phân biệt ký chủ, gây hại cho cá từ trứng đến cá thịt Phát triển mạnh nhiệt độ nước hạ thấp, nhát ấp trứng, nấm thủy mi phát triển nhanh chóng làm hư rấ t nhiều trứng - P h ò n g bệnh: Trong sinh sản nhân tạo phải ý làm vệ sinh, khử trùng giá thế’ bể ấp trứng Kịp thời vớt bỏ trứng bị ung khỏi bế’ ấp để tránh lây lan - Trị bệnh: Dùng xanh Malachite nồng độ 0,05 0,lmg/lít để diệt nâm bế’ ấp, tắm nước muối 3% cho cá giống dung dịch thuốc tím 20mg/lít 10 15 phút, tắm dung dịch xanh Malachite 2mg/lít 30 - 60 phút - IV.5 B ệnh trù n g bánh xe (T richodina sp.) Có nhiều lồi trùng bánh xe gây bệnh cho cá, cá giống Chúng ký sinh da, mang, khoang mũi cá Bệnh gây thiệt hại lớn có gây chết tới 80 - 90% cá giông ao ương Khi nhiễm bệnh, thân cá có lớp nhớt trắng đục Cá bệnh nặng bơi lờ đờ, đảo nhiều vịng chìm xuống đáy ao chết 29 - P h ò n g bệnh: Phải giữ vệ sinh cho môi trường ương nuôi sạch, không cho ăn dư thức ăn - T rị bệnh: Tắm nước muối - 3% cho cá bệnh 15 phút, dùng Sulphate đồng (CuS04) nồng độ - mg/lít tắm cho cá 10 ' 15 phút phun trực tiếp xuống ao nồng độ 0,5 - 0,7 g/m3 nước Dùng xanh Malachite nồng độ 0,1 - 0,2g/m3 tắm cho cá từ 30 - 60 phút Phôi hợp Sulphate đồng 0,5g/m3 + xanh Malachite 0,01 - 0,02g/m3, phun xuống ao cá bệnh để diệt trực tiếp trùng bánh xe trọng nước ký sinh thân cá IV.6 B ện h trù n g dưa Tác nhân gây bệnh loài Ichthyophthyrius m ultifillis Chúng ký sinh gây bệnh chủ yếu cá giống, cá nuôi thịt Bệnh phát triển nhiều vào mùa mưa nơi nuôi thiếu ánh nắng Khi bị bệnh, da, mang, vây cá có h t lấm rấ t nhỏ rấ t nhiều trùng bám vào, màu trắng đục Da, mang, vây tiết nhiều nhớt, nhợt nhạt, trùng bám nhiều mang, phá hoại biểu mô mang làm cá dễ bị ngạt thở - P h ị n g bệnh: Ao ương ni phải tẩy dọn th ậ t kỹ, phơi nắng đáy ao - ngày để diệt bào nang đáy ao sau vụ ương nuôi Cá giống trước th ả ni phải kiểm tra thấy có trùng phải xử lý thuốc Tuyệt đối không thả chung cá khỏe với cá bị bệnh 30 - T rị bệnh: Dùng xanh Malachite 0,1 - 0,3 g/m3 phun xuống ao cá bệnh, tắm cho cá liều lượng - 2g/m3 30 phút, ngày lần, tắm liên tục ngày IV.7 B ệnh thích bào tử trùng Có giống gây bệnh chủ yếu cho' loài cá da trơn Myxobolus Henneguya Chúng ký sinh da, mang, lây lan nhanh thành dịch làm cá chết hàng loạt Trên thể cá bệnh xuất nốt màu trắng h ạt lớn hơn, da cá sạm màu, cá thường bỏ ăn chết - P h ò n g trị bệnh: Chú ý nên phịng bệnh chính, dùng bột tẩy trắng 10g/m3 diệt bào tử ký sinh mơi trường nước Bón vơi đáy ao 14kg/100m2 phơi nắng - ngày để diệt bào tử trùng lớp bùn đáy ao IV.8 Sán 16 móc (D actylogyrus) Sán 16 móc có kích thước nhỏ từ 0,5 - lmm, chúng ký sinh mang cá giai đoạn cá giống nuôi thịt Khi ký sinh, chúng dùng giác bám hút máu dịch thể gây viêm loét, làm cho mang bị hủy hoại Mang tiế t nhiều nhớt làm cho cá bị ngạt thở - P h ò n g trị bệnh Thường dùng giác đập dập bó thành bó nhỏ treo đầu bè cá đế’ phòng ký sinh sán Để’ trị bệnh, dùng nưóc muối - 4% Sulphate đồng nồng 31 độ - g/m3 tắm cho cá - 10 phút IV.9 B ện h giun tròn Tác nhân gây bệnh giun tròn Philometra, giun đẻ ký sinh ruột cá, hút chất dinh dưỡng, làm viêm phá hoại niêm mạc ruột, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh, làm cho cá chậm lớn tiêu tốn nhiều thức ăn - P h ò n g tr ị b ệ n h : Đối với nuôi cá bè nên định kỳ ba tháng đợt xổ giun cho cá, đợt ngày liên tục 32 T À I L I Ệ U T H A M K H Ả O C H ÍN H Từ Thanh Dung Bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh cho cá nuôi bề vùng Châu Đốc - Tân Châu, An Giang Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - Đại học c ầ n Thơ, 1993 Lý K ế Huy Nuôi cá bè Đồng sông Cửu Long Nhà xuất Thành phơ' Hồ Chí Minh, 1988 Phạm Văn Khánh Kỹ thuật ni số lồi cá xuất Nhà xuất nông nghiệp, 2000 Phạm văn Khánh Kỹ thuật nuôi cá tra ba sa bè Nhà xuất nông nghiệp, 2000 Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương Định Loại cá nước vùng Đồng sông Cửu Long Đại Học Cần thơ, 1992 N guyễn B ạch Loan, N guyễn Hữu Phụng Một số đặc điểm sinh học cá hú (Pangasius conchophilus Rober & Vidthayanon, 1991) vùng hạ lưu sơng Mê ỉiơng Tạp chí Thủy sản, số 11/2002, trang 1 -1 Lê Sơn Trang, N guyễn Văn Triều, Philippe Cacot, Dương Nhật Long Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá hú (Pangasius conchophilus) cú tra bần (Pangasius kunyitì Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - Đại học cần Thơ, 1999 33 B ù i Q uang Tề, Vũ Thị Tám Những bệnh thường gặp nuôi Đồng sông Cửu Long Nhà xuất nông nghiệp, 1995 B ù i Q uang Tề Ký sinh trùng số loài cá nước ĐBSCL giải pháp phòng trị chúng Luận văn Tiến sĩ sinh học, 2001 10 Mai Đ ình Yên, N guyễn Văn Trọng, N guyễn Văn T hiện, Lê H oàng Yen, Hứa Bạch Loan Định loại loài cá nước Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 1992 11 Le Thanh Hung, Philippe Cacot Pangasius catfish culture in the Mekong delta Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh, 2000 (chưa xuất bản) 12 N gu yễn Thanh Phương Pangasius catfish cage Aquaculture in the Mekong Delta Vietnam - Current situation analysis and studies for feeding improvement Luận án Tiến sĩ sinh học - Đại học tổng hợp quốc gia Toulouse (Pháp), 1998 13 W anter Rainboth Fisheries o f the Cambodin Mekong Food and Agriculture Organization of the United Nation - Roma, 1996 34 MỤC LỤC T rang Lời nói đầu Một vài nét nghề nuôi cá h ú I Đặc điểm sinh học cá h ú 1.1 Phân loại, phân bố 1.2 Hình thái, sinh lý 1.3 Đặc điểm dinh dưỡng .7 1.4 Đặc điểm sinh trưởng sinh sản II Kỹ thuật sản xuất giông nhân tạo cáh ú 10 11.1 Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 10 11.2 Cho cá đẻ nhân tạo .15 11.3 Ương nuôi cá giống 19 III Kỹ thuật nuôi cá hú thương phẩm bè 22 111.1 Cấu tạo bè nuôi cá .22 111.2 Cá giống thả nuôi 22 111.3 Thức ăn cho cá 23 111.4 Quản lý bè nuôi 25 111.5 Thu hoạch cá nuôi b è 26 IV Phòng trị số bệnh thường gặp cá ương giống cá nuôi bè 26 IV Bệnh nhiễm khuẩn m áu 27 IV.2 Bệnh đốm trắng (trắng đa) 28 IV.3 Bệnh xuất huyết đường ru ộ t 28 IV.4 Bệnh nấm thuỷ mi (nấm nước) 29 IV.5 Bệnh trùng bánh xe (Trichodina sp.) 29 IV.6 Bệnh trùng dưa 30 IV Bệnh thích bào tử trùng .31 IV.8 Sán 16 móc (Dactỵlogyrus) 31 IV.9 Bệnh giun trò n 32 35 KỸ THUẬT NI CÁ HÚ (Ni bè) PHẠM VÃN KHÁNH Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN CAO DOANH Phụ trách thảo PHƯƠNG L ự u PHƯƠNG L ự u Trình bày - Bìa HỒNG PHƯƠNG Sửa in thử NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP D14 - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 8521940 - 5760656 - 8523887 C III N H Á N H N H À X U Ấ T B Ả N NÔNG N G H IỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 8299521 - 8297157 ỉ n bủn k h ổ X cni tạ i C ô n g t y In B a o b ì v X N K B ộ T h ủ y S ả n C h ấ p nhận đ ề tà i s ố 91 /X B -Q L X B d o Cục X u ấ t bán c ấ p n g y / / 0 In x o n g v n ộ p lưu c h iể u Q u í / 0 ... 1993 Lý K ế Huy Nuôi cá bè Đồng sông Cửu Long Nhà xuất Thành phơ' Hồ Chí Minh, 1988 Phạm Văn Khánh Kỹ thuật ni số lồi cá xuất Nhà xuất nông nghiệp, 2000 Phạm văn Khánh Kỹ thuật nuôi cá tra ba sa... nhân tạo cáh ú 10 11.1 Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ 10 11.2 Cho cá đẻ nhân tạo .15 11.3 Ương nuôi cá giống 19 III Kỹ thuật nuôi cá hú thương phẩm bè 22 111.1 Cấu tạo bè nuôi cá ...PHẠM VĂN KHÁNH K ị thuât NUỒI CÁ HÚ (Nuôi bè) NHÀ XUẤT BẲN NƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - 2004 L Ờ I N Ó I ĐẦU hú nuôi phổ biến tính Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) Cá thịt tiêu thụ

Ngày đăng: 17/02/2021, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w