Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
3,83 MB
Nội dung
THƯ VIỆN BẠI học thuỷ sản PHẠM VÀN KHÁNH (hiên cứu Nuôi trống Thủy sản 639.31 Ph 104 Kh CA TRA & BẠ SA TRONG BỀ THU VIEN DAI HOC THU 'ỉ SAN [» é'í 3.8/ ' 40 f (pò OŨQQO1209 ; YÁẾếẮ-t j (4 , & nhà xuất nông n g h iệ p PHẠM VÃN KHÁNH V iện N g h iên cứu n u ô i trồ n g Thủy sản II ĩỊs K ỹ thuật nuôi bè NHÀ XUẤT BẲN NÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - 2000 M Ụ C LỤC Trang Chương I : Tình h ìn h n u ôi cá tr a b a sa tro n g bè đ n g bằn g sô n g C u L o n g Chương II : N hữ ng đ iề u k iện th u ận lợi đ ể p h t triể n nuôi c tr a b a sa tro n g b è I Điều kiện thủy văn chất lượng nư ớc II Nguồn thức â n III Cá giống phục vụ cho nghề nuôi Chương III : K ỹ th u ậ t n u ôi cá tr a b a sa tro n g b è 11 I Kết cấu bè vị trí đặt b è 11 Thiết kế xây dựng b è 11 Vị trí để đặt bè nuôi c 15 II Giống cá nuôi 17 Đặc điểm sinh học cá tra basa 17 2, Kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo cá tra b a sa 20 III Một số vấn đề kỹ thuật chọn giống nuôi 26 Phẩm chất g iố n g 26 Mật độ n u ôi 27 IV Mùa vụ n u ô i .28 V Thức ăn nuôi cá b è 28 Các nguồn nguyên liệu dùng chế biến thức ăn oho c 28 Phương pháp chế biến thức ă n 31 Phương pháp cho cá ă n 31 VI Quản lý chăm s ó c 33 VII Tăng trưởng sản lượng cá n u ô i 34 C hư ơn g r v : M ột s ố b ện h c t r a v b a sa n u ô i tr o n g b è v b iệ n p h p p h ò n g t r ị 37 I Nguyên nhân gây bệnh cá nuôi b è 37 Các bệnh không truyền n h iễ m 37 Các bệnh truyền n h iễ m 38 II B iện pháp phòng trị số bệnh phổ b i ế n 39 B ệnh đốm đ ỏ 39 B ệnh trắng da (hay bệnh m ất n h t) 39 B ệnh xuất huyết đường r u ộ t .40 B ệnh ký sinh trùng 41 Chương TÌNH HÌNH NUỒI CÁ.TRA VÀ BASA TRONG BÈ ĐỒNG BANG c u l o n g uôi cá bè đồng sông Cửu Long có từ năm 60 th ế kỷ 20 Có lẽ bắt nguồn từ vùng Biển Hồ Campuchia, sau kiều dân Việt Nam hồi hương áp dụng hình thức nuôi bè vùng Châu Đôc Tân Châu (An Giang) Cho đến nay, nhờ cải tiến bổ sung nên nuôi cá bè phát triển thành nghề vững Đây kỹ thuật nuôi tăng sản mang tính công nghiệp Cá nuôi bè đặt dòng sông nước chảy liên tục, cung cấp đủ dưỡng khí cho nhu cầu sông phát triển cá, nuôi với mật độ cao đạt suất nuôi cao Tại tỉnh đồng sông Cửu Long, nuôi cá bè phân bố nửa số tỉnh vùng, tập trung tỉnh Đồng Tháp An Giang, chiếm tới 60% sô' bè n u ô i H tỉn h n y dược xem “Trung tâm” nuôi cá bè đồng sông Cửu Long với 62-76% sản lượng cá nuôi bè khu vực năm gần Bè nuôi cá đồng sông Cửu Long thường đóng gỗ tốt, chịu nước Bè có dạng hình khối chữ nhật Có loại cỡ bè, cỡ nhỏ (dưới 100 m1*3) thường dùng cho ương cá giống nuôi cá thịt, nuôi loài cá lóc bông, cá he, bống tượng Bè trung cỡ lớn (trên 100 m3 đến 1.000 m3) chủ yếu để nuôi cá thịt Cá tra basa thương nuôi bè lớn Đ ối 'tượng eác loại cá nuôi truyền thông bè cá chép, tra, basa, he, chài, lóc Gần có thêm cá bống tượng nuôi nhiều bè có giá trị xuất cao Trong giống loài nuôi trên, hại đối tượng cá tra basa nuôi tập trung tỉnh An Giang Đồng Tháp với sản lượng lớn, đặc biệt cá basa Trong năm 1996, riêng cá basa ỗ tỉnh đạt 27.000 tổng sô" 32.000 cá nuôi bè loại đồng sông Cửu Long (1) Sản lượng nuôi cá tra basa tăng nhanh năm gần có thị trường xuất Đồng thời có hỗ trợ vốn nhà nước góp phần giúp cho nghề nuôi cá phát triển Tuy năm 1996 - 1997 có khó khăn xuất khẩu, giá cá th ịt hạ thấp, nhiều bè nuôi bị lỗ Nhưng nay, nghề nuôi cá tra basa bè hồi phục có chiều hướng phát triển ổn định Trong k ế hoạch sản lượng cá tra basa nuôi bè năm 2000 riêng tỉnh An Giang phấn đấu đạt mức 27.000 (1) Nguyễn Thanh Phương ■Pangasiits Catfish cage Aquaculture in the Mekong delta, current situation and study for feeding improvement - Luận án Tiến sĩ sinh học - 1998 Chương II NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỘI ĐỂ PHÁT TRIỂN NUÔI CÁ TRA VÀ BASA TRONG BÈ ự phát triển tập trung nuôi cá bè tỉnh đồng sông Cửu Long, mặt có thuận lợi chất lượng dòng chảy nguồn nước sông Cửu Long (với nhánh sông Tiền sông Hậu), đồng thời có nhiều yếu tố thuận lợi khác nguồn thức ăn, nguồn giông vớt tự nhiên cung cấp cho nghề nuôi kinh nghiệm nuôi bè tính lũy qua nhiều năm nhân dân địa phương Ngoài ra, đối tượng nuôi cá tra basa tìm thị trường xuất khẩu, nên giá thu mua tương đối cao ổn định, với nhu cầu số lượng lớn sản phẩm tập trung cho xuất S I ĐIỀU KIỆN THỦY VĂN VÀ CHAT LƯỢNG NƯỚC: Môi trường nước sông Cửu Long nhìn chung có thay đổi theo mùa mưa mùa khô Vào mùa mưa lũ, lưu lượng nước dao động từ 18.800 m3/giây đến 48.700 m3/giây (số liệu đo Phnôm Pênh - Campuchia, gấp - lần so với lưu lượng vào mùa khô Vận tốc dòng chảy vào mùa lũ 0,5 - 0,6 m/giây, mùa khô 0,1 - 0,2 m/ giây, vận tốc nước chảy qua bè đặt gần bờ thấp (1) Từ bờ lòng sông khoảng 50 m, người ta có th ể đặt - hàng bè nối N h iệt độ nước biến thiên không nhiều qua mùa, cao nh ất 31°c vào tháng tháng 10, thấp 26°c vào tháng giêng Biên độ chênh lệch ngày khoảng l,5°c, nh iệt độ tầng m ặt cao đáy - 3HC (2) Độ pH nước thay đổi theo mùa mưa mùa khô Trong mùa khô, độ nước từ 40 - 60 cm pH khoảng 7,5 Nhưng vào mùa mưa, độ - cm pH - 7,5 pH nước sông ổn định đặc điểm có lợi cho đời sống thủy sinh vật cá Độ cứng dao động từ - độ (độ Đức), chu yếu hình thành sở muối cacbonat canxi thuộc dạng nước muối khoáng Các chất khí hòa tan nước nhìn chung cho thấy sông Tiền sông Hậu nước tương đối thoáng sạch, dưỡng khí đầy đủ (4,3 - 9,7 mg/lít), hàm lượng khí cacbonic thấp (1,7 - 5,2 mg/lít) nghĩa nằm dưởi giới hạn có hại cá sinh v ật nước N goài khí độc nước sông (1) (1) Trần Trường Lưu CTV ■Cở sỡ sinh học nghề cá hạ lưu sông Cửu Long (2) Lý Kế Huy ■ 1988 - Nuôi cú bè Dồng bàng sông Cửu Long II NGUỒN THỨC ĂN: Nuôi cá bè hình thức nuôi công nghiệp, chủ động có tính tập trung Tại khu vực nuôi bè cá tra basa tập trung nay, chủ yếu An Giang Đồng Tháp, nguồn nguyên liệu làm thức ăn cho cá phong phú Khu vực tứ giác Long Xuyên, Đồng Tháp Mười, đất đai màu mỡ, thích hợp cho canh tác loại nông sản nguồn cung cấp chủ yếu nguyên liệu nông sản để chế biến thức ăn cho cá nuôi bè (cám, tấm, đậu, bắp ) Một thuận lợi vào cuối mùa gió Tây - Nam hàng năm (sau đỉnh lũ) nước sông từ thượng nguồn đổ xiết hạ lưu mang nguồrr lợi cá tự nhiên dồi sô lượng chủng loại Nhiều cá linh (Labeobarb siamensis) nhiều loài cá tự nhiên khác Ngoài nguồn cá tự nhiên nước ngọt, loại cá tạp đánh bắt từ biển Rạch Giá chuyển đến khu vực nuôi bè với đoạn đường ngắn, giá phù hợp thường xuyên Ngoài ra, điều kiện giao thông thủy thuận tiện giúp cho việc vận chuyển nguyên vật liệu chế biến thức ăn cho cá dễ dàng kịp thời III CÁ GIỐNG PHỤC VỤ CHO NGHỀ NUÔI: Nhiều năm trước đến nuôi cá bè thịnh hành phát triển, giống cung cấp cho nuôi bè chủ yếu vớt từ thiên nhiên, sông Cửu Long Các loài nuôi bè thuộc nhóm cá địa phương, sống sông thủy vực nước Đa sô' chúng thích hợp với môi trường nước chảy Hàng năm vào mùa mưa, bột loài điỆTc vớt sông ương nuôi ao, hầm thành cá giống cung cấp cho bè nuôi Cá tra basa vớt sông loài khác H àng năm có khoảng từ 200 - 500 triệu bột cá tra vớt ương nuôi, sau cá giống chuyển bán cho người nuôi khắp tỉnh N am cho nuôi bè chỗ R iêng cá basa hoàn toàn phải thu gom cỡ cá giống từ sông (bằng câu, lưới) phần lớn phải mua từ Campuchia Mỗi năm nhu cầu số lượng giống cá basa từ 10 - 15 triệu Hiện ớă chủ động cho sinh sản nhân tạo loài cá Trong năm 1999 địa phương cho đẻ nhân tạo 500 triệu bột cá tra, giảm hẳn nghề vớt cá tra sông tương lai vài năm tới có th ể hoàn toàn bãi bỏ việc vớt cá tra tự nhiên Đối với cá basa tùtig bước nâng cao sản lượng cá bột sinh sản nhân tạo N ăm 1999 cá dẻ nhân tạo mói cung cấp khoảng 10% nhu cầu cá giống nuôi (3) Hy vọng số năm tới chủ động hoàn toàn nguồn giống loài cá (3) Các đơn vị sản xuất nhân tạo cá basa: Trường Đại học cần Thơ, Viện Nghiên cửu nuôi trồng Thủy sản II, Công ty xuất nhập thủy sản (AGIFỈSH) An Giang, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng sản xuất giống Thủy sản An Giang 10 IV M ÙA VỤ NUÔ I đồng sông Cửu Long, có điều kiện thuận lợi khí hậu ấm áp quanh năm, nên thả giống cá nuôi vào thời gian năm Điều tùy thuộc vào việc chủ bè thu hoạch bán h ết cá nuôi vụ Nhưng có vụ để thả giống vào bè sau : Loài cá Tháng bắt đầu thả Tháng thu hoạch Cá tra - (5 - 12) - (12 - 3) Cá basa - (11 - 12) - (12 - 1) Thời gian gần đây, giông cá basa không đủ cung cấp cho người nuôi giá cao, nên số chủ bè kéo dài thêm thời gian nuôi - tháng nữa, cỡ cá thu hoạch lớn (có th ể đạt 1,8 - 2,2 kg/ con) Trong trình nuôi, thu hoạch m ột lần h ết số' cá Vì kinh nghiệm cho thấy, thu hoạch m ột phần (thu tỉa), số cá lại dễ bị sốc, thường bỏ ăn dẫn đến hao hụt lớn Chủ bè có th ể mong đợi thu hoạch có giá bán cao để có lợi nhuận nhiều V THỨC Ă N NUÔ I CÁ BÈ Các n g u n n g u y ê n liệ u d ù n g c h ế b iế n th ứ c ă n c h o cá Nguyên liệu dùng làm thức ăn cho cá tương đối phong phú dễ kiếm địa phương đồng sông 28 Cửu Long Có thể kể đến loại : cám gạo, tấm, bột bắp, đậu nành, bánh khô dầu, bột cá, cá tạp vụn, rau xanh, cơm dừa v.v Trong thành phần cám gạo, cá tạp rau xanh sử dụng nhiều để chế biến thức ăn cho cá nuôi bè Dựa vào đặc tính ăn tạp dễ chuyển đổi thức ăn mà tăng trọng nhanh, người nuôi phối hợp số thành phần nguyên liệu trên, xay nhuyễn, trộn nấu chín cho cá ăn Nhìn chung giá trị dinh dưỡng thức ăn không cao lắm, có hàm lượng đạm thấp, chất bột đường xơ cao Nhưng ý 2-3 tháng cần đảm bảo hàm lượng đạm từ 20 28% để cá có đủ sức lớn nhanh giai đoạn Thời kỳ thu hoạch, hàm lượng đạm thức ăn khoảng 15 - 18%, chủ yếu chất bột đường (40 - 45%), lại dành cho chất béo (8 - 11%), xơ (14 - 20%) tro (16 - 22%) (9) Để đạt giá trị dinh dưỡng trên, thành phần nguyên liệu để phối trộn sau : Nguyên liệu Cá basa Cá tra Cá tạp 23 - 27% 15 - 20% Cám gạo 55 - 60% 45 - 55% Tấm 12 - 15% Rau xanh 25 - 30% 40 - 45% Thành phần khác - 10% Ghi - Cua, ốc, ruột gà (9) Nguồn tài liệu : Khoa thủy sản Bại học Cần Tha - 1996 (Số liệu làm tròn số) 29 ?\> ' a l Cá tạp làm thức ăn cho cá b / Lò'nấu thức ăn cho cá c / M áy cắt thức ăn (Ảnh Nguyễn Thanh Phương) 30 Hiện khu vực nuôi cá bè tập trung tỉnh đồng sông Cửu long có tới 99% thức ăn chế biến hỗn hợp, có khoảng 1% thức ăn công nghiệp (thức ăn viên) Sự tiện lợi thức ăn chế biến hỗn hợp dễ kiếm từ nguồn nguyên liệu địa phương ngư dân có th ể chế biến bè Nhưng loại thức ăn thường giá trị dinh dưỡng thấp, hàm lượng dinh dưỡng không ổn định, nhiều thời gian chế biến cho ăn Vì thời gian nuôi thường kéo dài cá tích lũy nhiều mỡ Để khắc phục tình trạng trên, cần có phối chế thành phần nguyên liệu hợp lý, tăng thêm thành phần nguyên liệu chứa nhiều đạm Biện pháp dùng thức ăn công nghiệp thay dần thức ăn chế biến hỗn hợp cần trọng khuyến khích áp dụng, có ý nghĩa giữ cho môi trường nước nuôi giảm ô nhiễm góp phần sử dụng nguồn cá tạp hợp lý P hư ơng pháp c h ế b iến thức ăn Các nguyên liệu xay nhuyễn trộn với thức cám nấu chín (trừ rau xanh), sau trộn với rau, có th ể pha thêm 1% bột gòn để tăng thêm độ kết dính thức ăn Đa số bè nuôi điều có lò nấu thức ăn, nồi nấu tích lm trở lên, có trang bị động để quấy đảo thức ăn nấu Khâu cuối đưa vào máy ép cắt thức ăn thành dạng sợi ngắn viên P hư ơng pháp cho cá ăn Thức ăn sau ép cắt thành dạng sợi viên, phơi cho se mặt, không cắt máy dùng tay vo viên đưa xuông cho cá ăn Khâu 31 cho ăn tay tốn nhiều thời gian lao động Thức ăn ép cắt máy rút ngắn thời gian cho ăn giảm đáng kể cường độ nhân lực lao động Với cá basa, cho ăn từ - lần/ ngày, cá có đặc tín h tranh ăn ăn no xuống đáy bè Đối với cá tra, thường cho ăn 1- lần ngày Cá tra háu ăn tranh mồi nhiều, lớn thường giành ăn trước cá nhỏ Cá ăn no bỏ đi, xòn lại chưa ăn no tiếp tục ăn Vì thời gian cho cá tra ăn thường kéo dài cá basa Khẩu phần ăn tùy thuộc vào sức ăn cá, thường từ - 5% trọng lượng cá/ ngày Hệ số tiêu tốn thức ăn với dạng thức ăn chế biến (đã trình bày phần trên) cá tra trung bình - 3,2 Thấp so với cá basa, trung bình - Khi cho cá ăn, cần ý điểm sau : - N ên cho ăn vào lúc thủy triều lên xuống để kích thích cá bắt mồi, cá ăn no nước sông chảy m ạnh đảm bảo đủ oxy cá không bị mệt - Thức ăn đưa xuống từ từ cho ăn nhiều điểm để tất cá ăn - Quan sát hoạt động bắt mồi cá, theo dõi mức tăng trưởng, mức tiêu thụ thức ăn đàn cá để kịp thời điều chỉnh phù hợp nhu cầu cá - Theo dõi tình hình sức khỏe cá, phát bệnh cần phải giảm ngưng cho ăn để tìm biện pháp xử lý bệnh - Thức ăn chế biến không để lâu ôi thiu cho ăn dễ gây bệnh cho cá 32 VI QUẢN LÝ CHĂM SÓC Đây khâu đòi hỏi người nuôi phải quan tâm cần nhiều kinh nghiệm để đảm bảo thành công vụ nuôi - Trước thả cá, bè phải dọn vệ sinh sẽ, tẩy trùng toàn bè, ý tất ngóc ngách, góc cạnh bè, nơi ẩn chứa vi khuẩn có hại nguồn gây bệnh cho cá Kiểm tra thay th ế phần, chi tiết bị mục, bị hư hại, tu sửa lại hệ thống dây neo, neo, phao thay phần bị hư, đứt - Vào mùa khô (tháng 11- 4), theo quy luật thủy triều, ngày có thời điểm nước chảy yếu chậm (thời gian đổi nước nước), nên cá dễ bị thiếu oxy Cần dùng máy đuôi tôm đặt đầu bè quạt nước chảy mạnh qua bè để tăng hàm lượng oxy hòa tan nước - Vào mùa mưa lũ, nước sông mang nhiều phù sa lắng đọng nhiều đáy bè, cần phải thường xuyên theo dõi kịp thời dùng máy bơm máy đuôi tôm quạt nước để thổi bùn khỏi bè (3 - ngày / lần) Chân vịt máy đuôi tôm phải có vòng bảo hiểm để không chạm vào cá bị tuột không làm hư bè - Thường xuyên kiểm tra neo dây neo, vào mùa lũ, cần tăng cường thêm dây neo thấy cần thiết Phải dự phòng k ế hoạch đột xuất trường hợp bắt buộc phải di chuyển bè tránh dòng nước lũ mạnh 33 - H àng tuần phải lặn để kiểm tra quanh bè, xem x é t lưới kẽm có suy xuyển hư hại phải tu sửa Gỡ bỏ vớt h ết rác rưởi, cỏ bám vào bè làm giảm dòng chảy qua bè V II TĂNG TRƯỞNG VÀ SẢ N LƯỢNG CÁ NUÔI Sau vụ nuôi 10 - 12 tháng, cá có th ể đạt cỡ - 1,3 kg (cá tra) 1,3 - 1,5 kg/ (cá basa) Một sô' bè nuôi lưu cá basa th êm - tháng, cỡ cá có th ể đạt tới 1,8 - 2,2 kg/con Đôi cá thu hoạch dựa vào thời điểm, giá lợi nhuận tính toán phụ thuộc vào người mua (các công ty ch ế biến xuất khẩu) N ăng suất nuôi khoảng 120 kg/m3 bè nuôi sản lượng cá thu hoạch trung bình từ 50 - 160 / bè tùy theo quy cỡ bè Điều khẳng định việc nuôi cá basa cá tra bè cỡ lớn với m ật độ cao cho kết tốt Trước thu hoạch - ngày, phải giảm lượng thức ăn ngày cuối ngưng hẳn Khi thu cá, dùng lưới bắt từ từ hết N ên thu m ột thời gian ngắn để tránh hao hụt th ất thoát H iện hàng năm khoảng 70% sản lượng cá basa 30% sản lượng cá tra nuôi bè An Giang Đồng Tháp thu mua chế biến xuất Số lại lưu thông tiêu thụ tỉnh 34 Thư hoạch cá nuôi bè Cỡ cá basa thương phẩm (Ảnh Nguyễn Thanh Phương) 35 Chương IV MỘT SỐ BỆNH C Ủ A CÁ TRA VÀ BASA NUÔI TRONG BÈ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ uôi cá bè kỹ thuật nuôi thâm canh có hiệu Nhưng nuôi mật độ cao cung cấp lượng lớn thức ăn, nên dẫn đến môi trường bè xung quanh dễ dàng bị ô nhiễm điều kiện để bệnh cá bộc phát, lây lan gây thiệt hại cho người nuôi Theo điều tra hàng năm khu vực nuôi cá bè đồng sông Cửu Long, tỷ lệ hao hụt mà chủ yếu bệnh cá gây chết cá basa nuôi bè 15%, có lên tới 30 - 40% (1) I NG UYÊN N H Â N GÂY BỆN H CHO CÁ NUÔI TRONG BÈ Các b ện h k h ô n g tru yền nhiễm Bệnh môi trường gây Cá basa nhạy cảm với biến đổi môi trường, vào tháng 1- 2, nhiệt độ hạ thấp (1) Từ Thanh Dung - Bước đầu nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh cho cá nuôi bè - Đại học Cần Thơ - 1993 37 đột ngột, làm cho cá ăn bỏ ăn, dẫn đến cá suy dinh dưỡng dễ nhiễm bệnh gây chết tháng sau Vào tháng - , nh iệt độ lên cao (có ngày tới 31 - 32°C) dễ làm cho cá nhiễm bệnh, đặc biệt xuất huyết đường ruột gây chết hàng loạt Cá basa dễ bị chết ngạt thiếu oxy thời gian nước đứng (đặc biệt từ đến cuối mùa khô), thiếu oxy, cá thường bơi nhào lên, làm cho cá dễ bị lộn ruột chết Cá có th ể chết nước có nhiều khí độc H2S, CH4, N H C cao, nước nh iễm phèn, nước th ải công nghiệp có độc tố, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ - N goài ra, thức ăn vấn dề cho ăn ảnh hưởng đến sức khỏe cá Nếu nguyên liệu chế biến thức ăn để lâu (như bột cá để lâu bị hư, mốc nấm độc phát triển, cá tạp bị ươn thối, cám gạo bị mốc ) có nguy gây độc cho cá Thức ăn không đủ hàm lượng đạm làm cá tăn g trưởng chậm dễ nhiễm bệnh Thiếu vitam in làm sức tăn g trưởng giảm, cá bị co giật C ác b ệ n h tr u y ề n n h iễ m Gồm có nhiều tác nhân gây bệnh cho cá vi khuẩn, virus ký sinh trùng Bệnh cá bè xuất quanh năm , nhiên có số bệnh xuất theo mùa rõ rệt bệnh viêm ruột gây chết cá basa vào tháng đầu năm , bệnh đốm đỏ, đốm trắng xuất nhiều vào thời điểm giao mùa (tháng - - 6), bệnh nhiễm giun tròn xuất tấ t tháng năm 38 II BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ MỘT s ố BỆNH PHỔ BIẾN B ện h đốm đỏ Xuất vào lúc giao mùa, nhiễm cá tra, basa nhiều loài cá khác Bệnh gây sô' loài vi khuẩn Aeromonas hydrophila Pseudomonas fluoresen Cá bị bệnh thường bơi lờ đờ mặt nước, thân xuất điểm xuất huyết nhỏ li ti, bệnh nặng gốc vây ,cũng xuất huyết Bụng cá trương to, thành ruột xuất huyết, cá ăn bỏ ăn Các tia vây lưng, hậu môn vây đuôi bị rách xơ xác Cách phòng trị : Nếu cá ăn thức ăn trộn thuốc vào thức ăn sau : Nitrofurazon gam (hoặc Oxytetracyclin) gam + Vitamin c, gam / 100kg cá Cho cá ăn liên tục - ngày, lưu ý thức ăn trộn thuốc nên giảm nửa B ện h trắ n g da (hay b ện h m ất nhớt) Bệnh dễ xuất cá bị xây xát bị sốc đánh bắt, vận chuyển nhiệt độ môi trường nước thay đổi đột ngột Tác nhân gây bệnh vi khuẩn Flexibacter columnaris Cá nhiễm bệnh thường bỏ ăn, yếu dần, gốc vây lưíig xuất màu trắng, lan dần đên cuống đuôi toàn thân Bệnh nặng xuất vêt loét ăn sâu vào 39 Vây cá rách xơ xác cá bơi yếu ớt chìm xuống đáy chết Cách phòng trị : Trộn vào thức ăn Oxytetracycline gam / 100 kg cá bệnh, Sulfadimezin gam + Oxytetracycline gam / 100 kg cá Cho cá ăn liên tục - ngày B ệ n h x u ấ t h u y ế t đ n g r u ộ t : B ệnh xuất vào tháng mùa khô, n h iệt độ cao gây cho cá bị xuất huyết nội tạng (chủ yếu cá basa) gây th iệt hại lởn cho nghề nuôi cá basa Tác nhân gây bệnh vi khuẩn Staphylococcus sp Cá bị bệnh bụng bị trương to, hậu môn lồi, sưng đỏ, vây bụng xuất huyết, cá biếng ăn, bơi tách đàn Khi giải phẫu nội tạng thấy đường ruột bị xuất huyết, xoang bụng bị xuất huyết, mỡ có màu hồng Đ ể phòng bệnh, nhiều chủ bè dùng cỏ mực băm nhỏ, nấu chung với thức ăn, phòng bệnh cho cá vào đầu mùa khô tốt Lượng dùng : kg cỏ mực + 0,5 kg muôi + 70 kg cám Cứ cách tuần cho ăn lần Cách trị bệnh : Dùng Sulfathiazone gam + Thiromin 0,5 gam / 100 kg cá bệnh Hoặc Sulfaguanin - gam + 70 kg cám / 100 kg cá bệnh, cho ăn đến ngày thứ giảm 1/2 liều, đến ngày thứ cá h ết bệnh 40 B ện h k ỷ sin h trù n g 4.1 B ệnh g iu n trò n : tác nhân thuộc giống Philometra ký sinh ruột cá Chúng không gây thành dịch lớn, ảnh hưửng đến sức tăng trưởng cá, phá hoại niêm mạc ruột gây viêm ruột, tắc ruột, thủng ruột tắc ống dẫn mật Cách xổ giun : dùng Dipterex - 10 gam/ 100 kg cá bệnh, trộn vào thức ăn 4.2 B ện h sán 16 m óc (Dactylogyrus) ỉ loài sán có kích thước thể dài 0,5 -1 mm, thường ký sinh mang cá tra basa Chúng bám chặt vào mang niêm mạc mang để hút máu, gây viêm loét mang cá Cách phòng trị : Treo giỏ thuốc Sulfat đồng (C uS04) - ppm (1 gam/m3 nưđc) Dipterex - ppm đầu bè 41 Sán đơn chủ (Dactỉlogyrns) Dactilogyrus ký sinh mang cá (Bưcốpskii - 1972) Giun tròn Philometra sp (V ism anic -1972) 42 K ỹ th u ậ t nuồi bè Chịu trách nhiệm xuất : LÊ VẪN THỊNH Bản thảo : NGUYÊN Sửa : ANH VIỆT ph ụ n g thoại Trình bày ■Bìa : MẠNH TRUNG - VẢN TÀI NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP D14 - Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội Điện thoại: (04) 8523887 - 8525070 - 8521940 CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q l ■TP, Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 8297157 - 8299521