Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
26,46 KB
Nội dung
cơsởlýluậnchungvềnguồnvốnhỗtrợpháttriểnchínhthức(ODA) I-Những lýluậncơ bản về ODA 1-Khái niệm và đặc điểm của ODA 1.1-Khái niệm ODA là tên gọi tắt của ba từ tiếng Anh Official Development Assistance có nghĩa là Hỗtrợpháttriểnchínhthức hay còn gọi là Viện trợpháttriểnchính thức. Năm 1972, tổ chức Hợp tác Kinh tế và Pháttriển đã đa ra định nghĩa nh sau: "ODA là một giao dịch chínhthức đợc thiết lập với mục đích thúc đẩy sự pháttriển kinh tế - xã hội của các nớc đang phát triển. Điều kiện tài chính của giao dịch này có tính chất u đãi và thành tố viện trợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25%". Tại Điều I Quy chế quản lý và sử dụng nguồnvốnhỗtrợpháttriểnchínhthức ban hành ngày 5-8-1977 có nêu khái niệm về ODA nh sau :" Hỗtrợpháttriểnchínhthức đợc hiểu là sự hợp tác pháttriển giữa nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, bao gồm các hình thức sau: 1)Hỗ trợ cán cân thanh toán. 2)Hỗ trợ theo chơng trình. 3)Hỗ trợ kỹ thuật. 4)Hỗ trợ theo dự án. ODA bao gồm ODA không hoàn lại và ODA cho vay u đãi có yếu tố không hoàn lại chiếm ít nhất 25% giá trị khoản vay. Hỗtrợpháttriểnchínhthức bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại , viện trợcó hoàn lại, hoặc tín dụng u đãi của các chính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hợp Quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nớc đang và chậm phát triển. Nguồnvốn đa vào các nớc đang và chậm pháttriển đợc thực hiện qua nhiều hình thức: -Tài trợpháttriểnchínhthức ( Official Development Finance - ODF ) là nguồn tài trợchínhthức của chính phủ cho mục tiêu phát triển. Nguồnvốn này bao gồm ODA và các hình thức ODF khác, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF. -Tín dụng thơng mại từ các ngân hàng ( Commercial Credit by Bank ) là nguồnvốn chủ yếu nhằm hỗtrợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu, thơng mại . -Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( Foreign Direct Invesment - FDI ) là loại hình kinh doanh mà nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn tự thiết lập cơsở sản xuất, kinh doanh cho riêng mình, tự đứng ra làm chủ sở hữu, tự quản lý hoặc thuê ngời quản lý (đầu t 100% vốn ), hoặc góp vốn với một hay nhiều xí nghiệp của nớc sở tại thiết lập cơsở sản xuất kinh doanh, rồi cùng các đối tác của mình làm chủ sở hữu và cùng quản lýcơsở sản xuất kinh doanh này ( xí nghiệp liên doanh ). -Viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ ( Nongovernment Organisation - NGO ). -Tín dụng t nhân: loại vốn này có u điểm là hầu nh không gắn với các ràng buộc chính trị - xã hội, song các điều kiện cho vay khắt khe ( thời hạn hoàn trả vốn ngắn và mức lãi suất cao), vốn đợc sử dụng chủ yếu cho các hoạt động xuất nhập khẩu và thờng là ngắn hạn. Vốn này cũng đợc dùng cho đầu t pháttriển và mang tính dài hạn. Tỷ trọng của vốn dài hạn trong tổng sốcó thể tăng lên đáng kể nếu triển vọng tăng trởng lâu dài, đặc biệt là tăng trởng xuất khẩu của nớc đi vay là khả quan. Các dòng vốn quốc tế này có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Nếu một n- ớc kém pháttriển không nhận đợc vốn ODA đủ mức cần thiết để hện đại hoá các cơsở hạ tầng kinh tế - xã hội, thì cũng khó có thể thu hút đợc các nguồnvốn FDI, cũng nh vay vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh. Nhng nếu chỉ tìm kiếm các nguồnvốn ODA, mà không tìm cách thu hút các nguồnvốn FDI và các nguồnvốn tín dụng khác thì chính phủ sẽ không có đủ thu nhập để trả nợ cho các loại vốn ODA. 1.2-Đặc điểm của nguồnvốn ODA: -ODA là một giao dịch quốc tế, thể hiện ở chỗ hai bên tham gia giao dịch này không có cùng quốc tịch. Bên cung cấp thờng là các nớc pháttriển hay các tổ chức phi chính phủ. Bên tiếp nhận thờng là các nớc đang pháttriển hay các nớc gặp khó khăn vềnguồn lực trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, kinh tế hay môi trờng. -ODA thờng đợc thực hiện qua hai kênh giao dịch là kênh song phơng và kênh đa phơng. Kênh song phơng, quốc gia tài trợ cung cấp ODA trực tiếp cho chính phủ quốc gia đợc tài trợ. Kênh đa phơng , các tổ chức quốc tế hoạt động nhờ các khoản đóng góp của nhiều nớc thành viên cung cấp ODA cho quốc gia đ- ợc viện trợ. Đối với các nớc thành viên thì đây là cách cung cấp ODA gián tiếp. -ODA là một giao dịch chính thức. Tính chínhthức của nó đợc thể hiện ở chỗ giá trị của nguồn ODA là bao nhiêu, mục đích sử dụng là gì phải đợc sự chấp thuận và phê chuẩn của chính phủ quốc gia tiếp nhận. Sự đồng ý tiếp nhận đó đợc thể hiện bằng văn bản, hiệp định, điều ớc quốc tế ký kết với nhà tài trợ. -ODA đợc cung cấp với mục đích rõ ràng. Mục đích của việc cung cấp ODA là nhằm thúc đẩy sự pháttriển kinh tế-xã hội của các nớc nghèo. Đôi lúc ODA cũng đợc sử dụng để hỗtrợ các nớc gặp hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nh khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh .Do đó, có lúc các nớc pháttriển cũng đợc nhận ODA. Nhng không phải lúc nào mục đích này cũng đợc đặt lên hàng đầu, nhiều khi các nhà tài trợ thờng áp đặt điều kiện của mình nhằm thực hiện những toan tính khác. -ODA có thể đợc các nhà tài trợ cung cấp dới dạng tài chính, cũng có khi là hiện vật. Hiện nay, ODA có ba hình thứccơ bản là viện trợ không hoàn lại (Ggant Aid), vốn vay u đãi ( Loans Aid ) và hình thức hỗn hợp. 2-Phân loại ODA 2.1-Phân loại theo tính chất -ODA không hoàn lại : Đây là nguồnvốn ODA mà nhà tài trợ cấp cho các n- ớc nghèo không đòi hỏi phải trả lại. Cũng có một số nớc khác đợc nhận loại ODA này khi gặp phải các vấn đề nghiêm trọng nh thiên tai, dịch bệnh . Đối với các nớc đang phát triển, nguồnvốn này thờng đợc cấp dới dạng các dự án hỗtrợ kỹ thuật, các chơng trình xã hội hoặc hỗtrợ cho công tác chuẩn bị dự án. ODA không hoàn lại thờng là các khoản tiền nhng cũng có khi là hàng hoá, ví dụ nh lơng thực, thuốc men hay một số đồ dùng thiết yếu. ODA không hoàn lại thờng u tiên và cung cấp thờng xuyên cho lĩnh vực giáo dục, y tế. Các nớc Châu Âu hiện nay dành một phần khá lớn ODA không hoàn lại cho vấn đề bảo vệ môi trờng, đặc biệt là bảo vệ rừng và các loài thú quý. -ODA vốn vay u đãi : đây là khoản tài chính mà chính phủ nớc nhận phải trả nớc cho vay, chỉ có điều đây là khoản vay u đãi. Tính u đãi của nó đợc thể hiện ở mức lãi suất thấp hơn lãi suất thơng mại vào thời điểm cho vay, thời gian vay kéo dài, có thể có thời gian ân hạn. Trong thời gian ân hạn, nhà tài trợ không tính lãi hoặc nớc đi vay đợc tính một mức lãi suất đặc biệt. Loại ODA này thờng đợc nớc tiếp nhận đầu t vào các dự án cơsở hạ tầng xã hội nh xây dựng đờng xá, cầu cảng, nhà máy .Muốn đợc nhà tài trợ đồng ý cung cấp, nớc sở tại phải đệ trình các văn bản dự án lên các cơ quan có thẩm quyền của chính phủ nớc tài trợ. Sau khi xem xét khả thi và tính hiệu quả của dự án, cơ quan này sẽ đệ trình lên chính phủ để phê duyệt. Loại ODA này chiếm phần lớn khối lợng ODA trên thế giới hiện nay. -Hình thức hỗn hợp : ODA theo hình thức này bao gồm một phần là ODA không hoàn lại và một phần là ODA vốn vay u đãi. Đây là loại ODA đợc áp dụng phổ biến trong thời gian gần đây. Loại ODA này đợc áp dụng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng nguồnvốn này. 2.2-Phân loại theo mục đích: -Hỗ trợcơ bản: là những nguồn lực đợc cung cấp để đầu t xây dựng cơsở hạ tầng kinh tế - xã hội và môi trờng. đây thờng là những khoản cho vay u đãi. -Hỗ trợ kỹ thuật : là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu t pháttriển thể chế và nguồn nhân lực .Loại hỗtrợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. 2.3-Phân loại theo điều kiện : -ODA không ràng buộc : Là việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng. -ODA có ràng buộc : +Ràng buộc bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là nguồn ODA đợc cung cấp dành để mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ chỉ giới hạn cho một số công ty do nớc tài trợsở hữu hoặc kiểm soát ( đối với viện trợ song phơng ), hoặc công ty của các nớc thành viên (đối với viện trợ đa phơng). +Ràng buộc bởi mục đích sử dụng: Nghĩa là nớc nhận viện trợ chỉ đợc cung cấp nguồnvốn ODA với điều kiện là phải sử dụng nguồnvốn này cho những lĩnh vực nhất định hay những dự án cụ thể. -ODA ràng buộc một phần: Nớc nhận viện trợ phải dành một phần ODA chi ở nớc viện trợ (nh mua sắm hàng hoá hay sử dụng các dịch vụ của nớc cung cấp ODA), phần còn lại có thể chi ở bất cứ đâu. 2.4-Phân loại theo hình thức: -Hỗ trợ dự án: Đây là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án cụ thể. Nó có thể là hỗtrợcơ bản hoặc hỗtrợ kỹ thuật, có thể là cho không hoặc cho vay u đãi. -Hỗ trợ phi dự án: Là loại ODA đợc nhà tài trợ cung cấp trên cơsở tự nguyện. Nhận thứcvề các vấn đề bức xúc ở nớc sở tại, nhà tài trợ yêu cầu chính phủ nớc sở tại đợc viện trợ nhằm tháo gỡ những khó khăn đó. Khi đợc chính phủ chấp thuận thì việc viện trợ đợc tiến hành theo đúng thoả thuận của hai bên. Loại ODA này thờng đợc cung cấp kèm theo những đòi hỏi từ phía chính phủ nớc tài trợ. Do đó, chính phủ nớc này phải cân nhắc kỹ các đòi hỏi từ phía nhà tài trợ xem có thoả đáng hay không. Nếu không thoả đáng thì phải tiến hành đàm phán nhằm dung hoà điều kiện của cả hai phía. Loại ODA này thờng có mức không hoàn lại khá cáo, bao gồm các loại hình sau: +Hỗ trợ cán cân thanh toán: Trong đó thờng là hỗtrợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗtrợ hàng hoá, hay hỗtrợ xuất nhập khẩu. Ngoại tệ hoặc hàng hoá đợc chuyển vào qua hình thức này có thể đợc sử dụng để hỗtrợ cho ngân sách. +Hỗ trợ trả nợ: Nguồn ODA cung cấp dùng để thanh toán những món nợ mà nớc nhận viện trợ đang phải gánh chịu. +Viện trợ chơng trình: Là khoản ODA dành cho một mục đích tổng quát với thời gian xác định mà không phải xác định chính xác nó sẽ đợc sử dụng nh thế nào. 3-Nguồn gốc lịch sử của ODA Sau Đại chiến thế giới lần thứ II, nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng. Nhiều nớc tham chiến bị thiệt hại nặng nề về cả ngời và của. Với mục đích vực dậy nền kinh tế thế giới, nhiều tổ chức tài chính quốc tế đã đợc thành lập vào thời kỳ này. Một trong những kế hoạch tái thiết kinh tế lúc đó là kế hoạch Marshall, tiền thân của hình thức hỗtrợpháttriểnchínhthức sau này, có mục đích là hỗtrợ các nớc châu Âu khôi phục lại nền kinh tế đã bị chiến tranh tàn phá. Ngày 14-12-1960, tại Paris, Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu (OEEC ), tiền thân của tổ chức Hợp tác Kinh tế và Pháttriển (OECD) đợc thành lập để thực hiện kế hoạch Marshall. Các nớc tham dự hội nghị Paris đã thống nhất mục tiêu của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu gồm: -Cải thiện mức sống và điều kiện lao động của các nớc thành viên. -Đạt đợc tốc độ pháttriển kinh tế cao và bền vững, duy trì sự ổn định về tài chính. -Hỗ trợ các nớc khác đặc biệt là các nớc thành viên và các nớc chịu sự tàn phá nặng nề sau chiến tranh trong quá trình pháttriển kinh tế. -Tăng cờng pháttriển thơng mại quốc tế dựa trên cơsở đa phơng.Tổ chức này ban đầu có 19 thành viên gồm có áo, Bỉ, Canađa, Đan Mạch, Pháp, Đức, Hy Lạp, Aixơlen, ý , Lucxămbua, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh và Mỹ. Các nớc gia nhập thêm sau đó là Nhật Bản (năm 1964), Phần Lan (năm 1969), Ôxtrâylia (năm 1971), Niuzilân (năm1973) và Mêhicô (năm 1994). OECD thành lập nhiều uỷ ban để phân chia quyền hạn và nhiệm vụ trong hoạt động của mình. Một trong số đó là ủy ban hỗtrợpháttriển (DAC). Đây là ủy ban chuyên cung cấp ODA dạng tài chính cho các nớc đang phát triển. Thành viên của ủy ban này gồm có Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Đức, Hà Lan, Vơng Quốc Anh, Canađa, Thụy Điển, Đan Mạch, ý, Na Uy, Ôxtrâylia, Thụy Sỹ, Tây Ban Nha, Bỉ, áo, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Ailen, Niuzilân, Luxcămbua và ủy ban châu Âu. Ban đầu, OECD chỉ tập trung viện trợ cho các nớc tham chiến trong chiến tranh thế giới thứ II và các nớc bị chiến tranh tàn phá. Sau khi kinh tế các nớc này đã đợc phục hồi, việc viện trợ đợc mở rộng ra các quốc gia khác với mục đích thúc đẩy sự pháttriển kinh tế trên toàn thế giới. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, các nớc đang pháttriển thuộc phe Xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam hầu nh không nhận đợc sự viện trợ trực tiếp từ các n- ớc thuộc DAC mà chỉ nhận gián tiếp thông qua các tổ chức phi chính phủ và Liên Hợp Quốc. Việt Nam trong nhiều năm liền chủ yếu nhận viện trợ từ Liên Xô và các nớc Đông Âu. Thời kỳ này việc cung cấp ODA chịu ảnh hởng rất nhiều bởi yếu tố chính trị. Sau khi Liên Xô và hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã, các nớc Xã hội chủ nghĩa khác đã phải tiến hành cải cách chính trị cho phù hợp với tình hình mới, các nớc t bản đã nối lại viện trợ cho Việt Nam, Trung Quốc và Cuba. Nhìn chung hiện nay, vấn đề chính trị không còn ảnh hởng nhiều tới việc cung cấp ODA nữa. Nhờ những cải cách mang tính chất tích cực, nớc ta nhận đợc sự ủng hộ ngày càng lớn của cộng đồng các nhà tài trợ. Trong những năm qua, hoạt động của viện trợchínhthức đã góp nhiều công sức cho việc pháttriển kinh tế toàn thế giới và giảm khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia. Một số nớc đã vơn lên từ đói nghèo và lạc hậu nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Mêhicô . đã chứng minh cho những thành công của ODA trên thế giới. Bên cạnh đó, ODA trong những năm qua còn bộc lộ nhiều khiếm khuyết. Tuy vậy nó vẫn đóng vai trò quan trọng trong con đờng pháttriển của toàn nhân loại. 4- Vai trò của ODA đối với các nớc đang phát triển: Trong mỗi xã hội luôn tồn tại sự hoạt động của các ngành, các lĩnh vực không sinh lợi. Chẳng hạn nh trong lĩnh vực môi trờng, các công nhân thu dọn vệ sinh có thể bị coi là "ăn bám" xã hội bởi lẽ công việc của họ chẳng làm ra một đồng của cải nào cho xã hội cả. Thế nhng chỉ thiếu họ một tuần hay một ngày thôi thì mùi xú uế sẽ bốc lên nồng nặc cả thành phố. Có hay không tồn tại của một công viên cây xanh cũng chẳng phải là vấn đề sống còn của bất cứ ai, nhng nếu không có nó thì mọi ngời sẽ không có chỗ nghỉ ngơi, giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng. Đây là những lĩnh vực mà t nhân hầu nh không quan tâm đầu t mặc dù nó giữ vai trò thiết yếu đối với bất kỳ xã hội hiện đại nào ngày nay. Bởi vì lĩnh vực này không sinh lời, nếu có thì cũng cần thời gian thu hồi vốn lâu. Hãy thử tởng tợng một thành phố không có bóng dáng công nhân quét rác hay một công viên cây xanh thì điều gì sẽ xảy ra. Chắc chắn, ngời ta sẽ không chịu nổi sự ô nhiễm môi trờng nặng nề mà chínhhọ là nguyên nhân gây ra. Môi trờng không sinh lợi đã đành, ngay cả những lĩnh vực có sinh lợi nhng hiệu quả kinh tế chậm nh giao thông, thuỷ lợi, điện, nớc . cũng chẳng có cá nhân nào dám bỏ tiền ra để xây dựng. Vì nó đòi hỏi vốn lớn và thời gian thu hồi chậm. Do đó các công trình cộng cộng thờng phải do Nhà nớc đầu t thực hiện. Thế nhng, Chính phủ các nớc đang pháttriển lại gặp rất nhiều khó khăn trong việc đầu t vào các lĩnh vực công cộng. Đây hầu hết là các nớc nghèo, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Do đó, có rất ít vốn tích lũy cho đầu t phát triển. Dân nghèo thì số tiền thu ngân sách cũng không đợc là bao, không đủ để xây dựng các công trình công cộng, hạ tầng kỹ thuật. Các quốc gia đang pháttriển hầu hết đều đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp, cơsở vật chất, kỹ thuật lạc hậu. Vì vậy vấn đề pháttriểncơsở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đang trở lên hết sức cấp bách. Xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đang là điều kiện bắt buộc các nớc đang pháttriển phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả, tính cạnh tranh của nền kinh tế và vấn đề thiếu vốn đang là trở ngại lớn nhất trên con đờng tìm kiếm sự pháttriển của các nớc này. Hàng năm, với tinh thần nhân đạo cao cả, các nớc pháttriển đã cung cấp một khối lợng ODA đáng kể trị giá hàng trăm tỷ USD cho các quốc gia đang phát triển. khối lợng ODA đó có vai trò rất quan trọng đối với các nớc này, nó cho phép họcó một khoản tiền để giải quyết một số vấn đề cấp thiết, và đầu t vào hạ tầng cơ sở, các công trình công cộng. Có thể nói, một hệ thống cơsở hạ tầng tốt sẽ là nền tảng cho sự pháttriển của một đất nớc. Tuy nhiên, hầu hết các nớc đang pháttriểncó hệ thống cơsở hạ tầng lạc hậu, không đáp ứng đợc nhu cầu cho pháttriển kinh tế. Hiện nay, xu h- ớng chung của các nớc đang pháttriển là tìm cách thu hút nguồnvốn đầu t nớc ngoài (FDI và ODA), bổ sung cho nguồnvốn eo hẹp trong nớc. Nguồnvốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), có u điểm là khối lợng vốn đầu t lớn và nớc tiếp nhận không phải chịu gánh nặng nợ nần. Nhng nếu muốn thu hút đợc nhiều nguồnvốn FDI thì đòi hỏi các nớc đang pháttriển phải có một hệ thống cơsở hạ tầng tốt, một môi trờng kinh doanh thuận lợi. Đây là những yếu tố mà các nớc đang pháttriển còn thiếu. Nếu chỉ thu hút riêng vốn FDI thì không đủ nhu cầu ngày càng cao vềvốn cho pháttriển kinh tế - xã hội. Vì vậy, phải thu hút nguồnvốn ODA để bổ sung nhu cầu về vốn. ODA có u điểm là nớc tiếp nhận đợc chủ động trong việc sử dụng nguồnvốn này vào những lĩnh vực mà mình quan tâm. Ngoài việc sử dụng vốn ODA để giải quyết các vấn đề khác của đất nớc thì ODA có thể tập trung cho việc xây dựng cơsở hạ tầng, làm cho môi trờng kinh doanh thuận lợi hơn. Điều này sẽ góp phần tích cực tăng khả năng thu hút nguồnvốn FDI của các nớc đang phát triển. II- sự cần thiết phải tăng cờng thu hút và đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồnvốn ODA để pháttriển nền kinh tế Việt Nam 1-Một số hình thức chủ yếu của ODA ở Việt Nam 1.1-Hỗ trợ theo chơng trình Hình thức này thờng tập trung giải quyết các vấn đề xã hội nh y tế, giáo dục và các vấn đề xã hội khác . Các chơng trình thờng đợc phía nhà tài trợ chủ động đề xuất. Đối với lĩnh vực y tế, một số chơng trình chủ yếu của hình thức này là chơng trình bảo vệ sức khoẻ sinh sản, chơng trình tiêm chủng cho trẻ sơ sinh, chơng trình kế hoạch hoá gia đình, chơng trình thanh toán một số bệnh xã hội, xây mới và cải tạo hệ thống trạm xá, chơng trình phẫu thuật nụ cời, chơng trình cấp thuốc miễn phí cho một số vùng sâu, vùng xa . Các chơng trình hỗtrợ cho ngành y tế thờng mang tính nhân đạo cao và rất đợc sự quan tâm của các tổ chức quốc tế. Đối với lĩnh vực giáo dục, một số hình thức chủ yếu là xây mới và cải tạo tr- ờng học cho một số tỉnh gặp khó khăn, chơng trình cấp học bổng cho sinh viên đại học, chơng trình đào tạo đại học và sau đại học . Ngoài ra hình thức này còn bao gồm nhiều chơng trình khác nh chơng trình xoá đói giảm nghèo, chơng trình cấp cây và con giống cho bà con nông dân, ch- ơng trình nớc sạch nông thôn . Đối với Việt Nam, hình thức ODA hỗtrợ theo chơng trình khá quan trọng, nó đảm bảo cho chúng ta một sự pháttriển hài hoà, bền vững. Tuy vậy khối lợng ODA thời gian qua dành cho hình thức này cha nhiều, mới chỉ giải quyết đợc một số vấn đề cấp bách nhất. Do đó, trong thời gian tới chúng ta phải tăng cờng thu hút ODA hỗtrợ cho các chơng trình. 1.2-Hỗ trợ theo dự án Hình thức này khá phổ biến ở Việt Nam thời gian qua. Hỗtrợ theo dự án thờng đợc thực hiện bằng nguồnvốn vay u đãi và hỗn hợp. Các dự án thờng phải đáp ứng đợc một số yêu cầu từ phía các nhà tài trợ. Hình thức này thờng phổ biến ở lĩnh vực xây dựng cơsở hạ tầng kỹ thuật nh giao thông, thủy lợi, năng lợng; cơsở hạ tầng xã hội và lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp. Khối lợng ODA dành cho hỗtrợ dự án là rất lớn, chiếm phần lớn lợng vốn mà các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam kể từ năm 1993 đến nay. Đây là hình thức rất quan trọng bởi vì nó góp phần tạo đựng cơsở vật chất thúc đẩy nền [...]... cầu Mỹ Thuận ) Pháttriển nông nghiệp, nông thôn và miền núi đợc sự hỗtrợ của nguồnvốn ODA thông qua một loạt các dự án pháttriển cà phê, chè; chồng rừng; xây dựng các cảng cá ; pháttriển chăn nuôi; thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo và pháttriểncơsở hạ tầng ở nhiều tỉnh nghèo Một số hệ thống thủy lợi lớn ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam đang đợc khôi phục và phát triểnNguồnvốn ODA cũng... tế nớc ta pháttriển 1.3 -Hỗ trợ cán cân thanh toán Chi ngân sách của nớc ta thời gian qua thờng lớn hơn thu hàng chục ngàn tỷ đồng mỗi năm Bội chi ngân sách cũng là tình trạng chung của các nớc đang pháttriển Các nhà tài trợ đã sử dụng hình thức hỗtrợ cán cân thanh toán nh một công cụ để giữ vững sự ổn định của thị trờng tài chính quốc tế và giúp đỡ một phần chính phủ các nớc đang pháttriển giảm... mới làm cho đồng vốn ODA thực sự đi vào cuộc sống góp phần tích cực vào công cuộc pháttriển kinh tế - xã hội ở Việt Nam Trong những năm qua, vốn ODA thực hiện đã góp phần quan trọng vào việc pháttriểncơsở hạ tầng kinh tế - xã hội, trong đó có nhiều dự án đã hoàn thành và có tác động tích cực, thúc đẩy nền kinh tế phát triểnNguồnvốn ODA đã đóng vai trò quan trọng đối với sự pháttriển hiện nay của... ngân nguồnvốn ODA để pháttriển nền kinh tế Việt Nam Đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp, đất nớc ta còn nghèo nàn và lạc hậu, hiện nay chúng ta cha có đủ các tiền đề cần thiết cho một sự pháttriển bền vững Để pháttriển nền kinh tế với tốc độ nhanh trong khi nền kinh tế nhỏ bé đang thiếu vốn nghiêm trọng và tiết kiệm trong nớc còn quá thấp thì cần phải bổ sung vốn đầu t bằng khối lợng lớn nguồn vốn. .. thể hiểu, để đa những đồng vốn ODA mà các nhà tài trợ đã cam kết vào thực hiện các chơng trình, dự án chính là quá trình giải ngân vốn ODA Nh vậy, muốn tận dụng tốt nguồnvốn ODA, biến những cam kết của các nhà tài trợ thành hiện thực, chúng ta phải giải quyết triệt để những yếu tố gây cản trở quá trình giải ngân nguồnvốn này Có tăng đợc tỷ lệ giải ngân thì việc thu hút nguồnvốn ODA mới thực sự có tác... đóng vai trò quan trọng đối với quá trình pháttriển của Việt Nam Trong Văn kiện Đại Hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 8 đã chỉ rõ: "Tranh thủ thu hút nguồn tài trợ pháttriểnchínhthức (ODA) đa phơng và song phơng, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, nâng cao trình độ khoa học công nghệ và quản lý đồng thời dành một phần vốn tín dụng đầu t cho các ngành nông, lâm,... nớc pháttriển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, vềcơ bản nền kinh tế đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kéo dài hàng chục năm qua Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò rất lớn trong công cuộc pháttriển kinh tế đất nớc, tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng bộc lộ những mặt hạn chế Nhà đầu t chỉ quan tâm bỏ vốn đầu t vào những lĩnh vực có khả năng sinh lợi và hiệu quả kinh tế nhanh Điều này đã gây ra sự phát triển. .. hỗtrợ các lĩnh vực y tế, xã hội, giáo dục và đào tạo nh Dự án giáo dục tiểu học, Dự án Hỗtrợ y tế Quốc gia Ngoài ra, việc cải thiện, cung cấp nớc sinh hoạt tại các thành phố, thị xã và các vùng nông thôn, miền núi là lĩnh vực u tiên cao trong sử dụng vốn ODA Đến nay, hầu hết các thành phố, thị xã của các tỉnh đã có các dự án ODA vềpháttriển hệ thống cung cấp nớc sinh hoạt đợc thực hiện Nguồn vốn. .. khác Ngoài ra còn có nguy cơ mất ổn định nền kinh tế, cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 vừa qua của các nớc khu vực Đông Nam á là một minh chứng cụ thể Trớc tình hình đó, Chính phủ Việt Nam đã nhận thức rõ tầm quan trọng đặc biệt của nguồnvốn ODA đối với tiến trình pháttriển nền kinh tế- xã hội của đất nớc Do đó, phải tăng cờng khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồnvốn này Hiện nay, việc giải... phải bù đắp bội chi ngân sách khoảng 20.000 tỷ đồng Do đó, việc thu hút nguồn lực bên ngoài sẽ giúp chính phủ trong việc giảm bội chi ngân sách Kể từ năm 1987, các công ty nớc ngoài đợc phép chínhthức hoạt động tại Việt Nam Khối lợng vốn của các công ty này đã giúp đỡ rất nhiều cho chính phủ trong việc khắc phục tình trạng thiếu vốnChính nhờ quyết định mở cửa này, nền kinh tế Việt Nam đã có bớc tăng . cơ sở lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) I-Những lý luận cơ bản về ODA 1-Khái niệm và đặc điểm. Assistance có nghĩa là Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển chính thức. Năm 1972, tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển đã đa ra định