1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Miễn dịch học

318 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 318
Dung lượng 15,73 MB

Nội dung

MIỄN DỊCH HỌC Tài liệu tham khảo Miễn dịch học sở - 2004 – Đỗ Ngọc Liên – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Miễn dịch học – 2001 – Phạm Văn Ty – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Miễn dịch học – 1998 – Vũ Triệu An, Jean Claude Homberg – Nxb Y học Hà Nội Miễn dịch học – 1997 – Nguyễn Ngọc Lanh - Nxb Y học Hà Nội Janeway’s immunology 7th edition – 2007 – Kenneth M Murphy, Paul Travers, Mark Walport – Garland Science Publisher Cellular and molecular immunology 6th edition – 2006 – Abul K Abbas, Andrew H Lichtman, Shiv Pillai Nội dung  MD học sở: thành phần quy luật hoạt động hệ MD: - Cấu tạo hệ thống MD MD đặc hiệu không đặc hiệu Thành phần tế bào thể dịch tham gia vào ĐỨMD Kháng nguyên Các phân tử nhận diện kháng nguyên Sự hình thành điều hòa ĐỨMD Di truyền MD Dung nạp MD Nội dung  MD học lâm sàng: MD bệnh lý - - Phản ứng mẫn MD chống VSV ký sinh trùng Vaccine MD ghép MD ung thư Bệnh tự miễn Suy giảm MD PHẦN I: MIỄN DỊCH HỌC CƠ BẢN CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH I LỊCH SỬ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA MIỄN DỊCH HỌC Lịch sử giai đoạn:  Thời kỳ sơ khai: • Y học cổ truyền phương Đơng, phương pháp chủng đậu (variolation) • 1798, Edward Jenner tạo tình trạng miễn dịch chống bệnh đậu mùa đậu bị • 1879, Pasteur chế tạo Vacxin giảm độc lực (attenuated vaccine), Vaccine chống bệnh tả gà (chicken cholera), bệnh than (anthrax) bệnh dại (rabies) • 1988, Roux Yersin tạo chống độc tố  Giai đoạn ưu miễn dich học: • 1989, Bordet phát tác dụng bổ thể • 1917, Landsteiner phát hapten • 1929, Heidelberger đề xuất phương pháp huyết học định lượng, mơ tả sở hóa sinh cấu trúc kháng nguyên polysaccarid • 1938, Kabat bắt đầu xác định cấu trúc hóa học globulin miễn dịch Wood engraving of Louis Pasteur watching Joseph Meister receive the rabies vaccine Lịch sử giai đoạn: Giai đoạn ưu miễn dịch tế bào:  • • • • • • 1884, Metchnikoff phát tượng thực bào 1890, Koch phát phản ứng da 1941, Coons nhận thấy diện KN KT tế bào 1945, Owen phát chemiras máu vật sinh đơi Các thuyết hình thành kháng thể Erlich Jerne 1966, Claman, Chaperon Triplett tìm thấy diện hợp tác tế bào T B Giai đoạn miễn dịch phân tử:  • • Từ 1959, phân tích chi tiết cấu trúc phân tử kháng thể Trong thập 60 70, xác định, tách chiết tìm hiểu cấu trúc hàng loạt phân tử quan trọng khác hệ thống đáp ứng miễn dịch khác: bổ thể, interleukin receptor bổ thể Louis Pasteur (1822-1895) chế thuốc chủng ngừa bệnh chó dại "Tơi mong bạn dành quan tâm cho lãnh địa thiêng liêng nhạy cảm có tên phịng thí nghiệm Mong lãnh địa nhiều chúng tô điểm để trở thành đền tương lai, thịnh vượng sức khỏe Đây nơi nhân loại lớn lên, vững mạnh hoàn thiện Nơi đây, loài người học cách đọc phát triển hài hịa cá nhân cơng việc thiên nhiên, cơng việc lồi người lại thường man rợ, cuồng tín phá hoại" - Louis Pasteur Phịng thí nghiệm Pasteur Ecole Normale de Paris Thế miễn dịch? Tuberculin test  Cách làm: dùng tuberculin (kháng nguyên coi đặc hiệu cho BK) tiêm 5-10 đơn vị vào da mặt trước cánh tay Đọc kết sau 72 Nếu phần cứng lên nơi tiêm có đường kính mm xem phản ứng có kết dương tính  Ý nghĩa: Phản ứng dùng để đánh giá xem thể có ĐƯMDQTGTB chống BK hay chưa? Vai trò bảo vệ ĐUMD CD4+  Các bệnh vi sinh vật ký sinh bên tế bào Kiểu tế bào TCD4 phối hợp với ĐTB có vai trò quan trọng bệnh vi khuẩn ký sinh bên tế bào (M tuberculosis, M leprea, Listeria, … ): vi khuẩn ký sinh tế bào nên né tránh tác dụng kháng thể kháng sinh  ĐTB sau hoạt hố IFN- có tác dụng việc tiêu diệt vi khuẩn  Gây phản ứng mẫn muộn: Sự tập trung đại thực bào hoạt hố với giải phóng chỗ enzym lysosome dẫn đến phá huỷ cách nhanh chóng tác nhân gây bệnh trú ngụ bên tế bào  Kiểu 2: tế bào TCD8+ thực giết trực tiếp tế bào đích (kiểu gây độc trực tiếp)  Tế bào T gây độc tìm kiếm, tiếp cận tế bào đích (tế bào nhiễm virus tế bào ung thư) giải phóng thành phần có hạt bào tương phía tế bào đích Các thành phần gồm có:   perforin có tác dụng tạo lỗ thủng màng tế bào đích granzyme có tác dụng chui sang tế bào đích, tác động lên gene di truyền tế bào làm đứt gẫy ADN đẩy tế bào đích vào chu trình chết tế bào theo chương trình (apoptosis) CTL- target conjugates Sự phối hợp hai kiểu đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào để tiêu diệt VSV Một số cytokine quan trọng  Cytokine phân tử hoạt động sinh học tế bào chuyên biệt sản để đáp ứng lại tác động tế bào khác  Interleukin-1 Interleukin-2 -Interferon  Chemokines   Kích thích tế bào TH Hoạt hóa TH, B, TC, and NK cells Tăng cường hoạt động, hoạt hóa đại thực bào Hút bạch cầu đến nơi bị nhiễm khuẩn T Cells  Helper T Cells (CD4, TH)  T H1 Hoạt hóa tế bào liên quan đến ĐUMD qua trung gian TB  T H2 Hoạt hóa tế bào B để sản xuất IgM IgE  Cytotoxic T Cells (CD8, TC)  Tiêu diệt tế bào đích Antibody-Dependent Cell-Mediated Cytotoxicity Gây độc tế bào tế bào phụ thuộc vào kháng thể Một số tế bào có thụ thể màng dành cho phần Fc phân tử kháng thể Khi kháng thể gắn cách đặc hiệu vào tế bào đích, tế bào có thụ thể gắn vào phần Fc phân tử kháng thể gắn vào tế bào đích sau làm tan tế bào đích NK  Sau tế bào NK dính vào tế bào đích perforin hạt tương bào giải phóng gây tổn thương tế bào đích  Các tế bào NK có thụ thể dành cho IL-2 Hoạt động tế bào NK thường tăng lên có IL-2 IFN kích thích tế bào NK tăng sinh Quần thể tế bào NK thu có hoạt tính gây độc tế bào tăng nhiều loại tế bào đích so với tế bào NK khơng xử lý  NK cung cấp biện pháp bảo vệ thời gian cần thiết tế bào Tc hoạt hoá, tăng sinh biệt hoá thành tế bào lympho T gây độc Vai trị ĐƯMD QTGTB: có vai trị quan trọng o Kiểu tế bào TCD8 có vai trò quan trọng bệnh virus (Cần lưu ý: tế bào trình nhiễm virus bị virus ức chế xuất phân tử MHC lớp I bị tế bào NK tiêu diệt) Khi tiêu diệt tế bào nhiễm virus đồng thời tế bào TCD8 tế bào NK tiêu diệt tế bào thể (tế bào nhiễm) Nếu nhiều tế bào bị nhiễm việc tiêu diệt gây tổn thương nghiêm trọng cho thể Ví dụ viêm gan mạn tính thể hoạt động Đối tượng công ĐƯMDQTGTB vi sinh vật nội bào ... điển MD học 1989-Hà Nội) • Miễn dịch (immunity) khả thể nhận loại bỏ vật lạ (kháng nguyên) • Đáp ứng miễn dịch gồm loại: miễn dịch tự nhiên miễn dịch thu 2 Miễn dịch tự nhiên hay miễn dịch không... So sánh miễn dịch không đặc hiệu (MDKĐH) miễn dịch đặc hiệu (MDĐH) Miễn dịch khơng đặc hiệu kích thích miễn dịch đặc hiệu  Miễn dịch không đặc hiệu cảnh báo báo động cho hệ thống miễn dịch thích...Tài liệu tham khảo Miễn dịch học sở - 2004 – Đỗ Ngọc Liên – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Miễn dịch học – 2001 – Phạm Văn Ty – Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Miễn dịch học – 1998 – Vũ Triệu An,

Ngày đăng: 17/02/2021, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w