1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo quản bơ XM1 sau thu hoạch bằng màng chitosan nano bạc

80 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN BƠ XM1 SAU THU HOẠCH BẰNG MÀNG CHITOSAN – NANO BẠC Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Thu Hương Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hồng Bích Mã số sinh viên: 57130272 Khánh Hịa - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BẢO QUẢN BƠ XM1 SAU THU HOẠCH BẰNG MÀNG CHITOSAN – NANO BẠC Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Thu Hương Sinh viên thực hiện: Trần Thị Hồng Bích Mã số sinh viên: 57130272 Khánh Hịa - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Nghiên cứu bảo quản Bơ XM1 sau thu hoạch màng chitosan – nano bạc” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Tất liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng, quy định, phát có chép tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Khánh Hòa, ngày 20 tháng năm 2019 Sinh viên Trần Thị Hồng Bích ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ Quý Phòng ban Trường Đại học Nha Trang, khoa Công nghệ thực phẩm tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình Đặng Thị Thu Hương giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn hỗ trợ, giúp đỡ thầy Nguyễn Cơng Minh Thầy Cơ quản lí phịng thí nghiệm Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện tốt để thực tốt đề tài trình nghiên cứu Cảm ơn anh Trịnh Xuân Mười Giám đốc Công ty Bơ Trịnh Mười, địa chỉ: Số 137 đường Nguyễn Thái Bình, Xã Hịa Thắng, thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk cung cấp nguyên liệu cho đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hịa, ngày 20 tháng 07 năm 2019 Sinh viên Trần Thị Hồng Bích iii TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài thực đối tượng Bơ hạt lép XM1, khối lượng từ khoảng 298 – 418 gam/quả, cung cấp công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại dịch vụ Bơ Trịnh Mười, Địa chỉ: Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk Nghiên cứu tập trung vào việc xác định tỷ lệ phối trộn chitosan – nano bạc điều kiện bảo quản thích hợp để kéo dài thời gian bảo quản bơ XM1 sau thu hoạch Tiến hành chuẩn bị dung dịch nano bạc, dung dịch chitosan, bố trí thí nghiệm tạo màng bao trái với mục đích lựa chọn điều kiện bảo quản tốt nhất, kéo dài thời gian bảo quản, hạn chế hao hụt thấp Kết nghiên cứu tìm điều kiện bảo quản bơ XM1 tốt phạm vi nghiên cứu, cụ thể: Bơ XM1 đến thời điểm 21 ngày (kể từ thu hoạch) sử dụng được, độ ẩm 82,51%, hàm lượng lipid protein 5,64% 1,1%, tỷ lệ hao hụt khối lượng 18,79% Kết đạt điều kiện bảo quản bơ sau: - Bơ XM1 thu hoạch sau tháng tính từ bắt đầu hoa, sau thu hoạch tiến hành tạo màng bảo quản từ dung dịch chitosan-nano bạc Tính chất màng bảo quản sau: + Nano bạc tạo từ dịch chiết xơ dừa (khối lượng xơ dừa 0,5g) dung dịch bạc nitrat (AgNO3)7,5mM với tỷ lệ dịch chiết: AgNO3 1:20 + Dung dịch tạo màng: Phối trộn dung dịch chitosan (1% acid acetic) với dung dịch nano bạc theo tỷ lệ chitosan: nano bạc 3:1 - Sau tạo màng, bảo quản bơ điều kiện thường, bắt đầu chín đưa bơ vào bảo quản nhiệt độ lạnh (2 – 40C) iv MỤC LỤC Đề mục Trang LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ .x MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bơ Nguồn gốc đặc điểm bơ .3 Mùa vụ thu hoạch 1.2 Tổng quan biến đổi rau sau thu hoạch Biến đổi sinh hóa Biến đổi vật lý Biến đổi hóa học 1.3 Tổng quan phương pháp bảo quản rau sau thu hoạch Nguyên lý bảo quản nguyên liệu sản phẩm thực phẩm Các phương pháp bảo quản rau 10 1.4 Tình hình nghiên cứu bảo quản trái Bơ giới Việt Nam 13 Những nghiên cứu giới 13 Những nghiên cứu nước .14 1.5 Tổng quan Chitin – Chitosan 15 Chitin 15 v Chitosan .16 Ứng dụng Chitosan .18 1.6 Tổng quan Nano Bạc 20 Giới thiệu công nghệ Nano .20 Hạt Nano Bạc .21 1.7 Tổng quan xơ dừa 27 Giới thiệu xơ dừa 27 Công dụng 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 29 Bố trí thí nghiệm 31 Phương pháp đánh giá chất lượng .40 Phương pháp xử lý số liệu 41 Dụng cụ thiết bị: 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 Kết tạo nano bạc sản xuất chitosan 42 Kết tạo nano bạc 42 Kết sản xuất Chitosan 42 3.2 Kết đánh giá chất lượng cảm quan .43 Kết đánh giá chất lượng cảm quan nhiệt độ thường 43 Kết đánh giá chất lượng cảm quan nhiệt độ lạnh 44 Kết đánh giá chất lượng cảm quan kết thúc trình bảo quản 45 3.3 Kết đánh giá hao hụt khối lượng bơ 49 vi Kết đánh giá hao hụt khối lượng bơ bảo quản nhiệt độ thường .49 Kết đánh giá hao hụt khối lượng bơ bảo quản nhiệt độ lạnh 50 3.4 51 3.5 Kết đánh giá hàm lượng nước, lipid protein bơ trình bảo quản điều kiện lạnh 51 Kết đánh giá hàm lượng nước .51 Kết đánh giá hàm lượng lipid protein 52 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC I vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa ADN Deoxyribonucleic Acid ATP Adenosine Triphosphate BOD Biochemical oxygen Demand BYT Bộ Y Tế CA Controlled Atmosphere COD Chemical Oxygen Demand CQTB Cảm quan trung bình MA Modified Atmosphere MAP Modified Atmosphere Packaging mARN Messenger Acid Ribonucleic MCP Methylcyclopropene Ppb parts per billion QCVN Quy chuẩn Việt Nam WTO World Trade Organization GTTB±ĐLC Giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1-1 Ảnh hưởng hệ dung môi sử dụng đến ứng suất kéo, độ giãn dài giới hạn, độ trương nở màng chitosan với độ deacetyl khác 17 Bảng 2-1 Dung dịch nano bạc thu theo tỷ lệ dịch chiết xơ dừa 33 Bảng 2-2 Màu sắc dung dịch nano bạc nồng độ khác 34 Bảng 3-1 Các thơng số hóa lí Chitosan42Bảng 3-2 Điểm đánh giá màu sắc, trạng thái Bơ XM1 bảo quản nhiệt độ thường tương ứng với điều kiện bao màng khác .43 Bảng 3-3 Điểm đánh giá màu sắc, trạng thái Bơ XM1 bảo quản nhiệt độ lạnh tương ứng với điều kiện bao màng khác 44 Bảng 3-4 Điểm đánh giá cảm quan Bơ XM1 kết thúc trình bảo quản điều kiện nhiệt độ thường nhiệt độ lạnh 45 Bảng 3-5 Tỷ lệ hao hụt khối lượng (%) Bơ XM1 nhiệt độ thường tương ứng với điều kiện bao màng khác 49 Bảng 3-6 Tỷ lệ hao hụt khối lượng (%) Bơ XM1 nhiệt độ lạnh tương ứng với điều kiện bao màng khác 50 Bảng 3-7 Hàm lượng nước (%) Bơ XM1 nhiệt độ lạnh tương ứng với điều kiện bao màng khác 51 Bảng 3-8 Hàm lượng lipid (%) protein (%) bơ bảo quản nhiệt độ lạnh 52 ix TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Bách, 2010 Nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu xây dựng Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học kỹ thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Ngơ Thị Hồi Dương, 2015 Tối ưu hóa q trình thu nhận chitin chitosan từ phế liệu tôm thẻ chân trắng nhằm nâng cao hiệu chất lượng sản phẩm Luận án Tiến Sĩ Công Nghệ Chế Biến Thủy Sản, Khánh Hòa Trần Thị Thúy Hằng, 2016 Nghiên cứu quy trình sản xuất Chitosan có độ Deacetyl cao Đồ án tốt nghiệp, Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang Đỗ Thị Ngọc Hoa, 2008 Nghiên cứu bảo quản bơ booth chitosan phụ liệu Đồ án tốt nghiệp, Khoa Chế Biến, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang Nguyễn Ngọc Hùng, 2011 Nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc khả sát khuẩn Khóa luận tốt nghiệp, Ngành Vật lý kỹ thuật, Trường Đại Học Công Nghệ, Hà Nội Hồ Lê Thanh Lam, 2017 Nghiên cứu chế độ xử lý bảo quản dừa xiêm gọt vỏ Đồ án tốt nghiệp, Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang Nguyễn Minh Nam, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Thanh Tĩnh, 2012 Ảnh hưởng 1-MCP xử lý sau thu hoạch đến chất lượng tổn thất bảo quản bơ Tạp chí Khoa học Phát triển 2012 Tập 10, số 5: 764 – 770 Phạm Thị Ngọc, 2017 Nghiên cứu tổng hợp hạt nano bạc dùng cho vải làm lót giầy phương pháp khử ion bạc dung dịch chiết từ dâu tằm Việt Nam Đồ án tốt nghiệp kỹ sư, Viện Dệt may – Da giầy & Thơi Trang, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Xuân Mai, 2018 Xây dựng phương pháp bảo quản bơ sau thu hoạch Đề tài nghiên cứu khoa học, Bảo Lâm 10 Nguyễn Thị Hằng Phương, 2008 Nghiên cứu ảnh hưởng độ deacetyl hóa chitosan đến khả ứng dụng vào bảo quản Na (Annona squamosa L.) Luận 55 văn thạc sĩ kỹ thuật, Chuyên ngành: Công Nghệ Sau Thu Hoạch, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang 11 Võ Thị Thu Sương, 2016 Nghiên cứu tổng hợp nano bạc từ dung dịch AgNO3 tác nhân khử dịch chiết nước bồ ngót ứng dụng Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa Học, Trường Đại Học Sư Phạm, Đà Nẵng 12 Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Thị Diễm Hương, Kim Chi, L.V Tân, 2016 Nghiên cứu ảnh hưởng – Methylcyclopropene đến trình sinh tổng hợp ethylene bơ (Persea Americana) sau thu hoạch Bài báo Tạp chí khoa học Đại học Gazi 13 Hà Văn Thuyết Trần Quang Bình, 2000 Bảo quản rau tươi bán chế phẩm Nhà xuất Nông Nghiệp 14 Trang Sỹ Trung (Chủ biên), Trần Thị Luyến, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Hằng Phương, 2010 Chitin – Chitosan từ phế liệu thủy sản ứng dụng Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội: Nông Nghiệp 15 Phạm Thị Hà Vân, Nguyễn Thị Thúy Liễu, Lê Sĩ Ngọc, Nguyễn Hoàng Thảo Ly, 2016 Nghiên cứu ứng dụng màng chitosan- nano bạc bảo quản nhằm nâng cao chất lượng long sau thu hoạch Tạp chí khoa học: Khoa học Tự nhiên Công Nghệ, Tập 14, Số (2017), 47 – 57 16 Nguyễn Thị Vi, 2012 Nghiên cứu phương pháp bảo quản vú sữa màng chitosan điều kiện thường điều kiện lạnh Đồ án tốt nghiệp, Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang 17 Phòng kiểm tra hóa học, Trung tâm chất lượng nơng lâm Thủy sản vùng 18 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7035: 2002 (ISO 11294 : 1994) Cà phê bột – Xác định độ ẩm –Phương pháp xác định hao hụt khối lượng 1030C (Phương pháp thông thường) Bộ Khoa học Công nghệ ban hành 19 https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/chitosan-nguyen-lieu-quy-tu-vo-tomcua-20180318082359175.htm 20 http://nutrifit.vn/ung-dung-cua-chitosan-trong-duoc-pham-my-pham 21 http://nanobacdietkhuan.com/2019/02/ung-dung-cua-nano-bac.html 22 https://www.academia.edu/19662818/Khoa_Luan_Tuan_Linh 23 http://123doc.org/document/203698-tong-quan-ve-xo-dua.htm 24 http://caroty.com/bo-thanh-phan-dinh-duong-va-nhung-loi-ich-doi-voi-suc-khoe/ 56 25 https://www.slideshare.net/8s0nc1/cong-nghe-nano 26 https://text.123doc.org/document/1177736-nghien-cuu-che-tao-than-hoat-tinh-tuxo-dua-bang-phuong-phap-oxy-hoa-va-ung-dung-lam-chat-hap-phu-trong-xu-lynuoc-thai.htm 27 https://text.123doc.org/document/656153-cong-nghe-sau-thu-hoach-rau-qua.htm 28 https://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-dia-phuong/23176-dak-laknghien-cuu-va-ung-dung-cac-che-pham-chiet-xuat-tu-cay-que-va-cay-chieu-lieutrong-bao-quan-trai-bo-va-chanh-day.html 29 A Kassim T S Workneh and C N Bezuidenhout, “A review on postharvest handling of avocado fruit” African Journal of Agricultural Vol 8(21), pp 2385 – 2402, June, 2013 30 Ana F Vinha, Joana Moreira & Sergio V P Barreira “Physicochemical Parameters, Phytochemical Composition and Antioxidant Activity of the Algarvian Avocado (Persea americana Mill.)” Journal of Agricultural Science, Vol 5, No 12; 2013 31 L.C Requejo-Tapia, A.B Woolf, G Roughan, R Schroeder, H Young, and A White “Avocado Postharvest Research: 1998/99: Seasonal Changes in Lipid Content and Fatty Acid Composition of ‘Hass’ Avocados” Report to the NZ Avocado Industry Council June 1999 32 Bligh, E.G & Dyer, W J 1959 “A rapid method of total lipid extracation and purification” Canadian Journal of Biochemistry and Physiology, 37(8), 911 – 917 33 Rodríguez-Léon Ericka, Iniguez-Palomaré R., Navarro, R.E., Herrera-Urbina, R., Tánori J., Iniguez-Palomares, C and Maldonado, A.,“Synthesis of silver nanoparticles using reducing agents obtained from natural sources (Rumex hymenosepalus extracts)”, Nanoscale Research Letters, vol 8, pp 318, 2013 34 Procaccini, D A., Querques, M., Tappi, A., & Strippoli, P (1988) “Peritoneal clearances” Long-term study ASAIO transactions, 34(3), 437-440 35 Giora Zauberman, Marcelle P Jobin-Decor.“Avocado (Persea americana Mill.) quality changes in response to low-temperature storage” Postharvest Biology and Technology Volume 5, Issue 3, February 1995, Pages 235 – 243 57 36 Andrew J Jessup “High-temperature Dip and Low Temperatures for Storage and Disinfestation of Avocados” Horticultural Postharvest Laboratory, New South Wales Agriculture, Hortscience 26(11): 1420, 1991 37 Kosiyachinda, S And R E Yong 1975 “Ethylene production in relation to the initiation of respira-tory climacteric in fruits” Plant Cell Physiol 16:595-602 38 Peter J Hofman, Matthew F Adkins, Barbara A Stubbings, Andrew J Macnish “Manipulating avocado fruit ripening with 1-methylcyclopropene” Postharvest Biology and Technology, Volume 35, Issue 1, Pages 33-42 January 2005 39 O Feygenberg, V Hershkovitz, R Ben-Arie, S Jacob, E Pesis, T Nikitenko “Postharvest use of organic coating for maintaing bio-organic avocado and mango quality” V International Postharvest Symposium, 2005.682.138 58 PHỤ LỤC Phụ lục A: Phương pháp phân tích Phụ lục 1: Bảng mô tả cảm quan chất lượng Bơ XM1 kết thúc trình bảo quản Điểm Cảm quan chất lượng Bơ XM1 kết thúc trình bảo quản Màu vỏ nâu đen, nhăn nheo, thịt biến màu, thịt bỡ Mùi khó chịu (mùi thối hỏng) Vị lạ, cứng mềm Màu vỏ nâu đen, nhăn nheo, thịt biến màu,quá cứng mềm Mùi khó chịu, vị lạ, đắng Màu vỏ xuất vài chỗ nhỏ nâu đen, thịt biến màu, thịt mềm có xơ Khơng có mùi vị lạ Màu vỏ ngả vàng, nhăn nheo, thịt vàng mềm, bắt đầu xuất xơ Mùi, vị bơ đặc trưng,khơng có mùi vị lạ Màu vỏ ngả vàng, có tượng nhăn nheo, thịt dẻo, vàng tươi, khơng có xơ Mùi, vị bơ đặc trưng béo thơm, khơng có mùi vị lạ Màu đặc trưng vỏ quả, thịt dẻo, chắc, màu vàng tươi, khơng có xơ Mùi, vị bơ đặc trưng béo thơm, khơng có mùi vị lạ I Phụ lục 2: Bảng mô tả cảm quan màu sắc, trạng thái Bơ XM1 trình bảo quản Điểm Cảm quan màu sắc trạng thái Bơ trình bảo quản Vỏ nhăn nheo, bắt đầu có dấu hiệu biến nâu đen, vỏ khơ Khi ấn nhẹ thấy mềm nhũn, thấy vết lõm trọng lượng gây nên Vỏ ngả vàng, nhăn nheo xuất rõ rệt, có dấu hiệu khơ vỏ Khi ấn vào thấy mềm, xuất vết lõm sâu ngón tay ấn vào Vỏ ngả vàng, nhăn nheo Mềm khoảng 2/3 quả, ấn ngón tay vào có cảm giác bị lún vào không phục hồi Vỏ ngả vàng, khơng bóng bề mặt quả, có dấu hiệu nhăn nheo Hơi mềm khoảng 1/3 quả, sau ấn ngón tay vào có dấu hiệu xuất vết lõm, vết lõm nhanh chóng phục hồi Vỏ xanh không bóng bề mặt Cứng mềm nhẹ ấn với lực vừa phải Vỏ xanh bóng Tồn cứng đá II Phụ lục B: Kết thí nghiệm Phụ lục 1: Bảng xác định độ ẩm Chitosan Mẫu chitosan Khối lượng cốc a b 42,639 25,304 Khối Khối lượng cốc+ lượng mẫu mẫu sau sấy 0,507 43,106 0,526 25,788 Độ ẩm(%) Độ ẩm trung bình 7,89 7,98 7,94 Độ hòa tan Độ hòa tan trung bình 99,62 99,63 99,62 Phụ lục 2: Bảng xác định độ hòa tan Chitosan Mẫu chitosan a b Khối Khối lượng cốc+ Khối lượng cốc+ giấy lọc+ lượng mẫu giấy lọc tạp chất sau sấy 0,261 22,193 22,194 0,268 33,217 33,218 III Phụ lục 3: Hình ảnh trái bơ ngày đầu 1:1 2:1 e 1:1 2:1 22 3:1 1:2 3:1 1:2 Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng xơ dừa 0,5g xơ dừa 1g 1:1 2:1 3:1 1:2 ĐC CTS 1% Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng xơ dừa 1,5g IV Phụ lục 4: Hình ảnh trái bơ sau ngày bảo quản h 1:1 2:1 1:1 3:1 1:2 3:1 2:1 1:2 Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng xơ dừa 0,5g lượng xơ dừa 1g 1:1 2:1 ĐC 3:1 1:2 CTS1% Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng xơ dừa 1,5g V Phụ lục 5: Hình ảnh trái bơ sau 10 ngày bảo quản nhiệt độ lạnh 1:1 3:1 2:1 1:1 2:1 1:2 3:1 1:2 Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối xơ dừa 0,5g lượng xơ dừa 1g 1:1 3:1 ĐC 2:1 1:2 CTS 1% Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng xơ dừa 1,5g VI Phụ lục 6: Hình ảnh trái bơ sau 14 ngày bảo quản nhiệt độ lạnh 3:1 2:1 2:1 1:2 1:1 3:1 Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng xơ dừa 0,5g xơ dừa 1g 1:1 2:1 3:1 1:2 Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối Chitosan 1% lượng xơ dừa 1,5g VII Phụ lục 7: Hình ảnh trái bơ sau 16 ngày bảo quản nhiệt độ lạnh 1:1 2:1 2:1 3:1 3:1 Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng xơ dừa 0,5g lượng xơ dừa 1g 1:1 2:1 Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối Chitosan 1% lượng xơ dừa 1,5g VIII Phụ lục 8: Hình ảnh trái bơ sau 17 ngày bảo quản nhiệt độ lạnh 2:1 3:1 Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng Tỉ lệ CTS-Nano bạc 2:1 với khối xơ dừa 0,5g lượng xơ dừa 1g Tỉ lệ CTS-Nano bạc 2:1 với khối Chitosan 1% lượng xơ dừa 1,5g IX Phụ lục 9: Hình ảnh trái bơ sau ngày bảo quản nhiệt độ thường 1:1 2:1 1:1 2:1 3:1 3:1 1:2 1:2 Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng xơ dừa 0,5g lượng xơ dừa 1g 1:1 2:1 ĐC 3:1 1:2 CTS 1% Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng xơ dừa 1,5g X Phụ lục 10: Hình ảnh trái bơ sau ngày bảo quản nhiệt độ thường 1:1 2:1 1:1 2:1 3:1 1:2 3:1 1:2 Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối xơ dừa 0,5g lượng xơ dừa 1g 1:1 2:1 3:1 1:2 Tỉ lệ CTS-Nano bạc với khối lượng Chitosan 1% xơ dừa 1,5g XI ... kiện bảo quản bơ sau: - Bơ XM1 thu hoạch sau tháng tính từ bắt đầu hoa, sau thu hoạch tiến hành tạo màng bảo quản từ dung dịch chitosan- nano bạc Tính chất màng bảo quản sau: + Nano bạc tạo từ dịch... trộn chitosan – nano bạc điều kiện bảo quản thích hợp để kéo dài thời gian bảo quản bơ XM1 sau thu hoạch Nội dung đề tài - Xác định thành phần hóa học bơ XM1 - Tạo dung dịch nano bạc - Sản xuất chitosan. .. giá trị cảm quan tốt Chitosan giúp cố định nano bạc bề mặt làm tăng hiệu kháng vi sinh vật Đó lí chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu bảo quản bơ XM1 sau thu hoạch màng chitosan – nano bạc? ?? Mục tiêu đề tài

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Thị Hằng Phương, 2008. Nghiên cứu ảnh hưởng của độ deacetyl hóa chitosan đến khả năng ứng dụng vào bảo quản Na (Annona squamosa L.). Luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annona squamosa L
12. Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Thị Diễm Hương, Kim Chi, L.V. Tân, 2016. Nghiên cứu ảnh hưởng của 1 – Methylcyclopropene đến quá trình sinh tổng hợp ethylene của quả bơ (Persea Americana) sau thu hoạch. Bài báo của Tạp chí khoa học Đại học Gazi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Persea Americana
29. A. Kassim T. S. Workneh and C. N. Bezuidenhout, “A review on postharvest handling of avocado fruit”. African Journal of Agricultural. Vol. 8(21), pp. 2385 – 2402, 6 June, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A review on postharvest handling of avocado fruit”
30. Ana F. Vinha, Joana Moreira & Sergio V. P. Barreira. “Physicochemical Parameters, Phytochemical Composition and Antioxidant Activity of the Algarvian Avocado (Persea americana Mill.)”. Journal of Agricultural Science, Vol. 5, No.12; 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physicochemical Parameters, Phytochemical Composition and Antioxidant Activity of the Algarvian Avocado (Persea americana Mill.)”
31. L.C. Requejo-Tapia, A.B. Woolf, G. Roughan, R. Schroeder, H. Young, and A. White. “Avocado Postharvest Research: 1998/99: Seasonal Changes in Lipid Content and Fatty Acid Composition of ‘Hass’ Avocados”. Report to the NZ Avocado Industry Council. June 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Avocado Postharvest Research: 1998/99: Seasonal Changes in Lipid Content and Fatty Acid Composition of ‘Hass’ Avocados”
32. Bligh, E.G. & Dyer, W. J. 1959. “A rapid method of total lipid extracation and purification”. Canadian Journal of Biochemistry and Physiology, 37(8), 911 – 917 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A rapid method of total lipid extracation and purification”
33. Rodríguez-Léon Ericka, Iniguez-Palomaré R., Navarro, R.E., Herrera-Urbina, R., Tánori J., Iniguez-Palomares, C. and Maldonado, A.,“Synthesis of silver nanoparticles using reducing agents obtained from natural sources (Rumex hymenosepalus extracts)”, Nanoscale Research Letters, vol 8, pp. 318, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis of silver nanoparticles using reducing agents obtained from natural sources (Rumex hymenosepalus extracts)
34. Procaccini, D. A., Querques, M., Tappi, A., & Strippoli, P. (1988). “Peritoneal clearances”. Long-term study. ASAIO transactions, 34(3), 437-440 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peritoneal clearances”. Long"-term study. "ASAIO" transactions, "34
Tác giả: Procaccini, D. A., Querques, M., Tappi, A., & Strippoli, P
Năm: 1988
35. Giora Zauberman, Marcelle P Jobin-Decor.“Avocado (Persea americana Mill.) quality changes in response to low-temperature storage”. Postharvest Biology and Technology. Volume 5, Issue 3, February 1995, Pages 235 – 243 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Avocado (Persea americana Mill.) quality changes in response to low-temperature storage”
36. Andrew J. Jessup. “High-temperature Dip and Low Temperatures for Storage and Disinfestation of Avocados”. Horticultural Postharvest Laboratory, New South Wales Agriculture, Hortscience 26(11): 1420, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “High-temperature Dip and Low Temperatures for Storage and Disinfestation of Avocados”
37. Kosiyachinda, S. And R. E. Yong. 1975. “Ethylene production in relation to the initiation of respira-tory climacteric in fruits”. Plant Cell Physiol. 16:595-602 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ethylene production in relation to the initiation of respira-tory climacteric in fruits”
38. Peter J. Hofman, Matthew F. Adkins, Barbara A. Stubbings, Andrew J. Macnish. “Manipulating avocado fruit ripening with 1-methylcyclopropene”. Postharvest Biology and Technology, Volume 35, Issue 1, Pages 33-42 January 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Manipulating avocado fruit ripening with 1-methylcyclopropene”
39. O. Feygenberg, V. Hershkovitz, R. Ben-Arie, S. Jacob, E. Pesis, T. Nikitenko. “Postharvest use of organic coating for maintaing bio-organic avocado and mango quality”. V International Postharvest Symposium, 2005.682.138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Postharvest use of organic coating for maintaing bio-organic avocado and mango quality”
1. Vũ Thị Bách, 2010. Nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm vật liệu xây dựng. Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học kỹ thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Khác
2. Ngô Thị Hoài Dương, 2015. Tối ưu hóa quá trình thu nhận chitin chitosan từ phế liệu tôm thẻ chân trắng nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng sản phẩm. Luận án Tiến Sĩ Công Nghệ Chế Biến Thủy Sản, Khánh Hòa Khác
3. Trần Thị Thúy Hằng, 2016. Nghiên cứu quy trình sản xuất Chitosan có độ Deacetyl cao. Đồ án tốt nghiệp, Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang Khác
4. Đỗ Thị Ngọc Hoa, 2008. Nghiên cứu và bảo quản bơ booth bằng chitosan và phụ liệu. Đồ án tốt nghiệp, Khoa Chế Biến, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang Khác
5. Nguyễn Ngọc Hùng, 2011. Nghiên cứu chế tạo hạt nano bạc và khả năng sát khuẩn của nó. Khóa luận tốt nghiệp, Ngành Vật lý kỹ thuật, Trường Đại Học Công Nghệ, Hà Nội Khác
6. Hồ Lê Thanh Lam, 2017. Nghiên cứu chế độ xử lý và bảo quản dừa xiêm gọt vỏ. Đồ án tốt nghiệp, Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Nha Trang, Nha Trang Khác
7. Nguyễn Minh Nam, Phạm Anh Tuấn, Phạm Thị Thanh Tĩnh, 2012. Ảnh hưởng của 1-MCP xử lý sau thu hoạch đến chất lượng và tổn thất trong bảo quản bơ. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2012 Tập 10, số 5: 764 – 770 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN