1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cá lưỡi trâu nước ngọt cynoglossus cynoglossus sp (hamilton, 1822) tại kiên giang

58 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HUỲNH THANH HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ LƯỠI TRÂU NƯỚC NGỌT Cynoglossus cynoglossus.sp (Hamiton, 1822) TẠI KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG HUỲNH THANH HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÁ LƯỠI TRÂU NƯỚC NGỌT Cynoglossus cynoglossus.sp (Hamiton, 1822) TẠI KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Mã số học viên Quyết định giao đề tài: 1154/QĐ-ĐHNT, ngày 27/9/2018 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH MÃO Chủ tịch Hội Đồng: Phịng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá lưỡi trâu nước (Cynoglossus cynoglossus Hamilton, 1822) phân bố huyện U Minh Thượng Kiên Giang” cơng trình nghiên cứu cá nhân dựa kết nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái, sinh học thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá lưỡi trâu U Minh Thượng” chủ nhiệm đề tài đồng ý cho phép sử dụng số liệu đề tài để viết luận văn tốt nghiệp kết chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Huỳnh Thanh Hà iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập nghiên cứu tác giả giúp đỡ thầy cô, ban giám hiệu nhà trường Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Kiên Giang hỗ trợ kinh phí thực đề tài Qua tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đến thầy: PGS TS Nguyễn Đình Mão; Th.S Trần Văn Phước nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả thời gian nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả xin gởi lời cảm ơn đến thầy, cô Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện thuận lợi học, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu Một lần tác giả gởi lời chúc sức khỏe với lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô chúc thầy cô thành đạt sống công tác tốt, xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Huỳnh Thanh Hà iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC KÝ HIỆU viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá lưỡi trâu 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Đặc điểm phân loại phân bố 1.1.2.1 Đặc điểm hình thái phân loại 1.1.2.2 Đặc điểm phân bố 1.1.3 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.5 Đặc điểm sinh sản 10 1.1.6 Tình hình nghiên cứu biến động quần thể cá lưỡi trâu Cynoglossus microlepis 10 1.2 Khái quát địa điểm nghiên cứu 11 1.2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Kiên Giang 11 1.2.2 Vài nét huyện U Minh Thượng 12 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 14 2.2 Nội dung nghiên cứu 14 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 v 2.3.1 Phương pháp thu mẫu 14 2.3.2 Phương pháp phân tích hình thái phân loại 15 2.3.3 Phương pháp phân tích dinh dưỡng 16 2.3.4 Phương pháp phân tích sinh trưởng 18 2.3.5 Phương pháp phân tích đặc điểm sinh sản 18 2.3.5.1 Phương pháp xác định giai đoạn thành thục sinh dục 18 2.3.5.2 Xác định hệ số thành thục 20 2.3.5.3 Xác định sức sinh sản cá lưỡi trâu 20 2.3.5.4 Phân tích tổ chức mô học tuyến sinh dục 21 2.3.5.5 Xác định mùa vụ sinh sản 23 2.4 Xử lý số liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Dụng cụ thời gian đánh bắt 24 3.1.1 Dụng cụ đánh bắt 24 3.1.2 Mùa vụ thời gian đánh bắt 24 3.1.3 Cỡ cá đánh bắt 24 3.2 Đặc điểm hình thái phân loại 25 3.2.1 Đặc điểm hình thái 25 3.2.2 Đặc điểm phân bố 26 3.3 Đặc điểm sinh trưởng 26 3.3.1 Tần suất xuất nhóm kích thước chiều dài tồn thân 26 3.3.2 Mối tương quan chiều dài khối lượng cá lưỡi trâu 28 3.4 Đặc điễm dinh dưỡng 31 3.4.1 Cấu tạo quan tiêu hóa 31 3.4.2 Thức ăn ống tiêu hóa 33 3.4.3 Mối tương quan chiều dài thân chiều dài ruột 33 vi 3.5 Đặc điểm sinh sản 35 3.5.1 Tỷ lệ đực /cái 35 3.5.2 Hệ số thành thục sinh dục cá lưỡi trâu 36 3.5.3 Mùa vụ sinh sản 37 3.5.4 Sức sinh sản 39 3.5.5 Đặc điểm tổ chức học tuyến sinh dục cá lưỡi trâu 39 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 43 4.1 Kết luận 43 4.2 Đề xuất ý kiến 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 vii DANH MỤC KÝ HIỆU Lt : Chiều dài toàn thân 15 Li : Chiều dài ruột 15 W : Khối lượng cá 18 L : Chiều dài cá 18 a,b : Hệ số tương quan 18 GSI : Hệ số thành thục 18 GW : Khối lượng tuyến sinh dục 18 BW0 : Khối lượng thân cá bỏ nội quan 18 s : Sức sinh sản tương đối 20 S : Sức sinh sản tuyệt đối 20 X : Giá trị trung bình 23 n : Tổng số mẫu 23  : Độ lệch chuẩn 23 g : gam 23 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Một số tiêu đo cá lưỡi trâu 26 Bảng 3.2: Tần suất (%) xuất nhóm kích thước chiều dài (mm) .28 Bảng 3.3: So sánh phương trình hồi qui nghiên cứu với nghiên cứu khác 30 Bảng 3.4: Thành phần loại thức ăn có ruột cá lưỡi trâu (n=30) 33 Bảng 3.5: Chỉ số Lt, Li, RLG cá lưỡi trâu (n=30) 34 Bảng 3.6: Chiều dài ruột chiều dài thân loài cá biển 34 Bảng 3.7: Tỷ lệ giới tính qua tháng 35 Bảng 3.8: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá lưỡi trâu theo tháng 38 Bảng 3.9: Sức sinh sản tuyệt đối tượng đối cá lưỡi trâu giai đoạn IV .39 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành tỉnh Kiên Giang [31] 12 Hình 1.2: Bản đồ vị trí địa lý huyện U Minh Thượng [32],[35] 12 Hình 2.1: Nội dung nghiên cứu .14 Hình 3.1: Hình ảnh vị trí đánh bắt 24 Hình 3.2: Hình ảnh cá lưỡi trâu .25 Hình 3.3: Tần suất xuất theo tháng nhóm kích thước cá lưỡi trâu (mm) 27 Hình 3.4: Tỷ suất xuất cá lưỡi trâu theo nhóm .27 Hình 3.5: Mối tương quan chiều dài khối lượng 29 Hình 3.6: Cấu tạo ống tiêu hóa 31 Hình 3.7: Miệng mắt cá lưỡi trâu .31 Hình 3.8: Hình dạng lưỡi cá lưỡi trâu 32 Hình 3.9: Hình dạng lược mang cá lưỡi trâu 32 Hình 3.10: Tỉ lệ đực, cá lưỡi trâu 36 Hình 3.11: Hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá lưỡi .37 Hình 3.12: Hình ảnh buồng trứng cá lưỡi trâu 40 Hình 3.13: Tiêu buồng trứng giai đoạn II (độ phóng đại 10x40) 40 Hình 3.14: Tiêu buồng trứng giai đoạn III (độ phóng đại 10x40) 41 Hình 3.15: Tiêu buồng trứng giai đoạn IV (độ phóng đại 10x40) 41 x Lưỡi: lưỡi cá lưỡi trâu tương đối ngắn, nhỏ, đầu lưỡi có dạng trịn Hình 3.8: Hình dạng lưỡi cá lưỡi trâu Lược mang: lược mang quan làm nhiệm vụ lọc giữ thức ăn đồng thời bảo vệ tia mang phía sau Cá lưỡi trâu có lược mang dài, mảnh, xếp thưa thành hàng cung mang hướng vào xoang miệng hầu Lỗ mang bên phải trái nối với mặt bụng Kết tương đồng với mơ tả FAO (2018) [33] Hình 3.9: Hình dạng lược mang cá lưỡi trâu Thực quản: nối tiếp sau xoang miệng hầu, quan giúp chọn lọc thức ăn đưa thức ăn xuống dày Cá lưỡi trâu có thực quản dạng ống, ngắn, vách mỏng Dạ dày: nằm tiếp sau thực quản, thực nhiệm vụ chứa lên men tiêu hóa thức ăn Dạ dày cá lưỡi trâu có dạng túi ngắn, vách mỏng Ruột: phần cuối ống tiêu hóa có nhiệm vụ tiết men tiêu hóa thức ăn tiếp nhận men tuyến khác chuyển đến đồng thời hấp thụ vật chất dinh dưỡng đưa vào máu Ruột cá lưỡi trâu có phân biệt rõ ràng với dày Ruột có dạng hình ống gấp khúc ngắn, vách mỏng Chiều dài dao động từ 30 - 94 mm, trung bình 72,00 ± 16,00 mm 32 Kết khảo sát hình thái cấu tạo ống tiêu hóa cá lưỡi trâu số liệu chiều dài, độ rộng miệng, dày mịn nhỏ bước đầu cho thấy cá lưỡi trâu loài ăn tạp thiên động vật Kết nghiên cứu không phù hợp với nhận định Mai Đình Yên ctv (1979) [15] “Cá có miệng lớn, nhọn hai hàm, xương mía xương Ruột ngắn, dày tách khỏi bó ruột ta thường thấy dày cá dữ” 3.4.2 Thức ăn ống tiêu hóa Sau q trình phân tích thành phần thức ăn ống tiêu hóa cá lưỡi trâu nhận thấy loại thức ăn mà cá ăn vào đa dạng Chúng chia thành phần thực vật phù du, động vật phù du động vật khác Thành phần thức ăn thể rõ bảng 3.4 Bảng 3.4: Thành phần loại thức ăn có ruột cá lưỡi trâu (n=30) Thành phần thức ăn (%) Thực vật phù du 41,94 Động vật phù du 48,37 Động vật khác 9,69 TỔNG CỘNG 100 Nghiên cứu cho thấy thành phần thức ăn mà cá ăn vào chiếm tỷ lệ cao nhóm động vật phù du với thành phần lồi đa dạng chiếm 48,37% Tiếp theo thành phần thực vật phù du chiếm 41,94% thành phần lại chiếm tỷ lệ động vật khác (thân mềm nhóm giun trịn) vời 9,69% Kết cho thấy cá lưỡi trâu loài cá ăn tạp thiên động vật, loài cá thích sống đáy nên chúng dễ dàng tìm mồi có nguồn gốc động vật Rotifera, Copepoda, Protozoa … Kết tương đồng với miêu tả đặc điểm sinh học Hamilton, 1822 loài Cynoglossus cynoglossus: “Cá thường phân bố bùn đáy cát, thường khu vực nông, khu vực cửa sơng nước lợ, sơng lớn nơi có dịng chảy Nguồn dinh dưỡng cung cấp động vật không xương sống sống tầng đáy” 3.4.3 Mối tương quan chiều dài thân chiều dài ruột Kết phân tích 30 mẫu cá lưỡi trâu chiều dài tồn toàn thân 50 đến 100 mm 33 cho thấy số mối tương quan chiều dài ruột chiều dài tồn thân cá có giá trị trung trung bình 0,85 ± 0,13 thể qua bảng 3.5 Bảng 3.5: Chỉ số Lt, Li, RLG cá lưỡi trâu (n=30) Gía trị Chỉ tiêu Nhỏ Lớn Trung bình Lt 50 100 84,00 ± 12,00 Li 30 94 72,00 ± 16,00 0,46 0,99 0,85 ± 0,13 Li/Lt (RLG) Ghi chú: Lt chiều dài toàn thân cá (mm); Li chiều dài ruột cá (mm) Qua bảng 3.5 ta thấy số RLG trung bình cá lưỡi trâu nhỏ Kết hợp với quan sát hình thái giải phẫu ống tiêu hóa cá như: hình dạng miệng, răng, lược mang đến thực quản, dày, ruột kích cỡ miệng, hình dạng thấy cá lưỡi trâu lồi ăn thiên động vật Kết phù hợp với nhận định Nikolski (1963) [24] Như so sánh với thang bậc Nikolsky (1963) cá lưỡi trâu có chiều dài ruột trung bình 0,85 ± 0,13 nhận định lồi ăn thiên động vật [24] So sánh với loài cá đại diện nhóm cá ăn thực vật đại diện nhóm cá ăn động vật tác giả nghiên cứu cơng bố trước để nhận định sát tính ăn cá lưỡi trâu Kết trình bày qua bảng 3.6 Bảng 3.6: Chiều dài ruột chiều dài thân loài cá biển TT Tên lồi cá Tỷ lệ L ruột/L thân Trung bình Tác giả cơng bố Cá móm gai dài (Gerres filamentosus) 0,70 – 1,02 0,9 ± 0,11 Nguyễn Đình Mão 1998 Cá liệt lớn (Leiognathus equulus) 1,19 – 1,30 1,30 ± 0,04 Nguyễn Đình Mão 1998 Cá đối mục (Mugil cephalus) 2,42 – 3,58 3,00 ± 0,41 Nguyễn Đình Mão 1998 Cá lưỡi trâu (Cynoglossus cynoglossus) 0,46 – 0,99 0,85 ± 0,13 Kết nghiên cứu 34 Cá lưỡi trâu lồi sống đáy, nơi có đáy bùn cát, phân bố thủy vực nước lợ Hoạt động vào ban ngày, thích bắt mồi sống, thức ăn chủ yếu loài cá nhỏ, giáp xác lồi động vật khơng xương sống Kết nghiên cứu phù hợp với nhận định Mai Bình Yên cộng (1979) [15], cá ăn loại tảo khuê, Copepoda cá Chiều dài ruột chiều dài thân trung bình 0,85 ± 0,13 Trên sở giải phẫu phân tích cấu tạo ống tiêu hóa, số liệu thu thập nghiên cứu bước đầu nhận định cá lưỡi trâu loài ăn tạp thiên động vật 3.5 Đặc điểm sinh sản 3.5.1 Tỷ lệ đực /cái Đối với cá lưỡi trâu, giai đoạn chưa thành thục khó phân biệt giới tính giai đoạn cịn nhỏ khơng có dấu hiệu đặc trưng loài cá khác như: Màu sắc, hình dạng, gai sinh dục cá lớn đến giai đoạn thành thục sinh dục dễ phân biệt đực Quan sát qua hình thái bên ngồi, đối cá có tuyến sinh dục màu vàng dọc theo viền bụng cá đực có màu trắng Trong tự nhiên, cấu giới tính đực - 50 : 50 Nhưng thực tế tỷ lệ đực ln có thay đổi Qua kết điều tra ghi nhận bảng 3.7 Bảng 3.7: Tỷ lệ giới tính qua tháng Giới Tỷ lệ giới tính đực qua tháng (%) tính Đực Cái KXĐ 27 60 13 43 27 30 23 60 17 27 67 16 17 67 16 30 70 27 60 13 27 67 16 27 60 13 10 23 64 13 11 30 60 10 12 30 60 10 Kết nghiên cứu với 360 mẫu cá xác định giới tính đực lồi cho thấy có 99 mẫu cá lưỡi trâu đực, 215 mẫu cá lưỡi trâu 46 không xác định giới tính Theo tỉ lệ cá lưỡi trâu đực chiếm 32% cá lưỡi trâu (chiếm 68%) so với cá xác định 35 13% Cá Cá đực 27% 60% KXĐ Hình 3.10: Tỉ lệ đực, cá lưỡi trâu Từ kết phân tích cho thấy cá có xu hướng trội cá đực cấu trúc giới quần thể cá lưỡi trâu U Minh Thượng với tỉ lệ cá đực – 1: 2,1 3.5.2 Hệ số thành thục sinh dục cá lưỡi trâu Khối lượng tuyến sinh dục tiêu chủ yếu để đánh giá mức độ chín muồi sản phẩm sinh dục Hệ số thành thục ngày sử dụng nhiều cơng trình nghiên cứu Hệ số thành thục tỷ lệ phần trăm khối lượng tuyến sinh dục khối lượng thân cá Tuy nhiên, hệ số thành thục không phản ánh đầy đủ trạng thái thành thực sản phẩm sinh dục, song phần bổ sung quan trọng cho sơ đồ chín muồi tuyến sinh dục (I.F Pravdin, 1963) [13] Theo Chung Lân, cá sinh trưởng tốt thành thục sớm cá bình thường Cá đực thành thục sớm cá [7] Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.9 hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá lưỡi trâu nghiên cứu xác định thời gian từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 Kết phân tích 206 mẫu cá cho thấy GSI cao 0,22 nhỏ 0,05 trung bình cá lưỡi trâu 0,09 ± 0,10 36 0.25 0.22 Hệ số thành thục (%) 0.2 0.15 0.15 0.13 0.1 0.09 0.07 0.05 0.08 0.06 0.05 0.05 0.06 0.05 0.06 Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng 10 11 12 Thời gian (tháng) Hình 3.11: Hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá lưỡi Kết cho thấy hệ số thành thục thấp chiếm % với khối lượng bỏ nội quan Tuyến sinh dục cá tăng dần theo trình phát dục, tăng trọng buồng trứng chủ yếu tăng số lượng khối lượng tế bào trứng Theo Nguyễn Tường Anh (1999), cá đẻ nhiều lần năm hệ số thành thục thấp lồi cá thành thục lần năm Cho dù yếu tố môi trường giống nhau, hoạt động nội tiết bình thường, thời gian bắt mồi tích lũy nỗn hồng ngắn trước sinh sản lần sau [2] Kết cho thấy GSI cá lưỡi trâu có thay đổi 12 tháng, đạt thấp vào tháng tháng tháng 11 cao vào tháng (Hình 3.9) 3.5.3 Mùa vụ sinh sản Thành thục sinh dục cá, phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường sống như: nhiệt độ, độ mặn, dinh dưỡng, dòng chảy v.v…Tổng hợp yếu tố sinh thái tác động lên thay đổi sinh lý cá Hoạt động sinh sản thường diễn vào mùa có điều kiện thuận lợi cho phát triển trứng cá sau nở Đặc biệt có thay đổi đột ngột, tăng lên khoảng thích hợp nhiệt độ nước ánh sáng vào cuối mùa đông lạnh sang mùa khơ nắng ấm Kích thích q trình trao đổi chất, thúc đẩy chuyển hóa chất dinh dưỡng tích lũy hình thành sản phẩm sinh dục, tạo điều 37 kiện cho trình thành thục cá diễn nhanh Phân tích tổ chức học tuyến sinh dục để xác định sát giai đoạn thành thục sinh dục từ xác định mùa vụ sinh sản năm cá lưỡi trâu Kết trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá lưỡi trâu theo tháng Tháng Số mẫu Giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá lưỡi trâu Gđ II Gđ III Gđ IV 13 4 18 16 20 10 19 21 8 18 8 20 9 18 10 10 19 12 11 18 12 12 18 13 Khi giải phẩu cá, quan sát, phân tích tổ chức học tuyến sinh dục cho thấy hầu hết cá đánh bắt khoảng thời gian từ tháng đến tháng tuyến sinh dục giai đoạn IV Nhưng tập trung nhiều từ tháng đến tháng số mẫu cá thu tuyến sinh dục hầu hết giai đoạn IV từ kết nghiên cứu hệ số thành thục tuyến sinh dục cá lưỡi trâu tập trung vào tháng đến tháng Qua kết nghiên cứu bước đầu nhận định cá lưỡi trâu U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang sinh sản lần năm mùa sinh sản năm từ tháng đến tháng 8, tập trung cao từ tháng đến tháng Kết có sai khác với Phạm Quốc Huy (2011) mùa sinh sản giống cá bơn cát chủ yếu vào tháng 2-3 7-9 [6] 38 3.5.4 Sức sinh sản Sức sinh sản tiêu quan trọng sinh sản nhân tạo Dựa vào đó, người ta lập kế hoạch sản xuất phù hợp, xác định lượng cá bố mẹ cần ni vỗ, dự đốn số lượng cá bột, từ có kế hoạch chuẩn bị cho sinh sản nhân tạo, chuẩn bị lượng thức ăn cho ấu trùng, cá giống v.v… Bảng 3.9: Sức sinh sản tuyệt đối tượng đối cá lưỡi trâu giai đoạn IV Số Khối lượng mẫu cá (g) Khối lượng buồng trứng (g) Sức sinh sản Hệ số thánh thục Sức sinh sản tuyệt tương đối đối (trứng/cá cái) (trứng/g cá (%) cái) 3,09 - 8,98 0,24 - 1,55 0,05 - 0,70 420 - 2875 73,87 - 351,90 6,77 ± 1,37 0,58 ± 0,32 0,21 ± 0,16 1110,81 ± 635,33 161,39 ±72,01 21 Qua bảng 3.9 cho thấy sức sinh sản cá lưỡi trâu tương đối thấp Sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 420 – 2875 trứng/cá cái, trung bình 1110,81 ± 635,33 trứng Sức sinh sản tương đối từ 73,87 - 351,90 trứng/g cá cái, trung bình 161,39 ±72,01 Từ kết nhân định bước đầu có cá lưỡi trâu U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang có sức sinh sản khơng cao Giống số loài cá khác, cá lưỡi trâu lồi đẻ trứng trơi Trứng có màu vàng, đường kính trung bình 1,00 ± 0,01 mm Đối với cá lưỡi trâu U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang có sức sinh sản không cao ảnh hưởng đến việc phát triển quần đàn trước khai thác mức cần bảo vệ quy định mùa vụ khai thác 3.5.5 Đặc điểm tổ chức học tuyến sinh dục cá lưỡi trâu Kết giải phẩu quan sát tuyến sinh dục mắt thường phương pháp mô học dựa theo mô tả của Nikolxki làm chuẩn - Các giai đoạn buồng trứng Buồng trứng cá lưỡi trâu có hai thùy kích thước nhau, hình túi dẹp bên, nằm phía xoang bụng, treo lên vách xoang thể nhờ màng treo buồng trứng Trong trình thu mẫu kích thước cá nghiên cứu ngắn, chưa thu mẫu buồng trứng giai đoạn I, thu giai đoạn II, III IV 39 Ở giai đoạn II, Kích thước buồng trứng tăng lên, có màu vàng hình dạng chưa rõ ràng, màng vỏ trứng mỏng Giai đoạn III: Buồng trứng tăng nhanh kích thước, bề mặt bắt đầu xuất mạch máu nhỏ Màu sắc noãn sào chuyển từ màu vàng nhẹ sang màu vàng đậm Giai đoạn IV: Buồng trứng phát triển lớn phân thùy khơng rõ ràng Có nhiều mạch máu phân bố bề mặt buồng trứng, có màu vàng pha màu đỏ mạch máu Bằng mắt thường soi kính lúp quan sát thấy hạt trứng nằm bên màng vỏ trứng.Ở giai đoạn này, kích thước buồng trứng đạt tới hạn, căng trịn, mềm Hình 3.12: Hình ảnh buồng trứng cá lưỡi trâu Các giai đoạn phát triển noãn sào cá lưỡi trâu xác định phương pháp mô học, xác giai đoạn sau: + Giai đoạn II Hình 3.13: Tiêu buồng trứng giai đoạn II (độ phóng đại 10x40) 40 Quan sát tiêu tổ chức học cho thấy tế bào chất ưa kiềm bắt màu tím thuốc đậm bao quanh nhân Nhân trịn kích thước lớn nằm chiếm hầu hết noãn bào Ở giai đoạn bắt đầu cho sinh trưởng tế bào chất, khí nhân ưa kiềm yếu nên bắt màu Giai đoạn chưa hình thành nỗn hồng khơng bào + Giai đoạn III Hình 3.14: Tiêu buồng trứng giai đoạn III (độ phóng đại 10x40) Tế bào trứng chuyển sang sinh trưởng chất dinh dưỡng, noãn bào bắt đầu giai đoạn tích lũy, xuất nhiều khơng bào khơng bắt màu, nhân lớn bắt màu tím nhạt, kích thước noãn bào gia tăng + Giai đoạn IV Quan sát tiêu tổ chức học thấy kích thước nỗn bào gia tăng, số lượng tiểu hạch nhân giảm tan biến vào dịch nhân, kích thước nỗn bào đạt cực đại, nhân khơng có hình dạng định, không bào xuất nhiều gia tăng kích thước Hình 3.15: Tiêu buồng trứng giai đoạn IV (độ phóng đại 10x40) 41 Nghiên cứu tổ chức học phương pháp xác định xác giai đoạn phát triển tuyến sinh dục Kết nghiên cứu giai đoạn phát triển cho thấy, phát triển tuyến sinh dục cá lưỡi trâu tuân theo qui luật chung cá xương Quan sát tuyến sinh dục giai đoạn IV, ngồi nỗn bào giai đoạn IV khơng có nỗn bào giai đoạn khác từ nhận định cá lưỡi trâu loài đẻ lần năm 42 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận - Cá lưỡi trâu khu vực U Minh Thượng loài cá lưỡi trâu Cynoglossus cynoglossus (Hamiton, 1822) - Cá lưỡi trâu lồi sống đáy nơi có chất đáy bùn, tập trung khu vục cửa sông nhánh sơng - Phương trình hồi quy chiều dài khối lượng thân: W=2e-06L3,214, với hệ số tương quan R2=0,916 - Cá lưỡi trâu loài cá ăn tạp thiên động vật, ốc, hai mảnh vỏ, giun tròn - Cá lưỡi trâu U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang sinh sản lần năm mùa sinh sản năm từ tháng đến tháng 8, tập trung cao từ tháng đến tháng Sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 420 – 2875 trứng/cá cái, trung bình 1110,81 ± 635,33 trứng Sức sinh sản tương đối từ 73,87 - 351,90 trứng/g cá cái, trung bình 161,39 ±72,01 - Kích thước buồng trứng cá lưỡi trâu tương đối nhỏ, giai đoạn IV kích thước trứng dao động từ 1,00 ± 0,01 mm 4.2 Đề xuất ý kiến Từ kết nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá lưỡi trâu (Cynoglossus cynoglossus Hamilton, 1822) U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang có số đề xuất ý kiến sau: Cần có giải pháp thích hợp, cụ thể đặc biệt khơng khai thác vào mùa sinh sản nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi cá lưỡi trâu tự nhiên U Minh Thượng trước nguy khai thác loài mức dẫn đến cạn kiệt Khơng sử dung lưới có kích thước mắc lưới nhỏ để khai thác, làm lãng phí đến nguồn lợi loài cá Tăng cường nghiên cứu sinh học sinh sản nhằm tiến tới sản xuất giống nhân tạo cá lưỡi trâu đưa nuôi thương phẩm để đa dạng hóa đối tượng ni trồng địa phương 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Vi An, Trần Quốc Chương, Lâm Phước Khiêm, Phan Thanh Lâm, 2011) Đánh giá trạng Đa dạng sinh học động vật Thuỷ sản số Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn vùng đồng sông Cửu Long Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II, Tp Hồ Chí Minh, 31 tr Nguyễn Tường Anh, 1999 Nội tiết học sinh sản cá Nhà xuất Nông nghiệp, 238 trang Tài nguyên Môi trường, 2017 Vị trí địa lí điền kiện tự nhiên tỉnh Kiên Giang, http://www.vietrade.gov.vn/vung-kinh-te-trong-diem-dbscl/2438-vi-tri-dia-lyvadien-kien-tu-nhien-cua-tinh-kien-giang Truy cập ngày 03/7/2017 Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (VNRP), Dự án ALA/VIE/94/24, 2002 Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, vùng Đệm khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Trần Nguyên Hùng, 2009 Báo cáo tham luận “Hội thảo khu vực đồng quản lý nghề cá qui mô nhỏ Việt Nam, Tp Đà Nẵng 26-27/10/2009” Phạm Quốc Huy, 2011 Trứng cá – cá giống cá bơn lưỡi Cynoglossus vùng biển ven bờ Đông Tây Nam Bộ Trong: Ts Nguyễn Quang Hùng (chủ biên) Bản tin Viện nghiên cứu hải sản Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 20, tháng 04/2011 Trang 12-16 Chung Lân Đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo lồi cá ni Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1969 Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định, 2004 Giáo trình phương pháp nghiên cứu sinh học cá Trường đại học Cần Thơ 10 Phạm Thanh Liêm, 2005 Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả dưỡng cá lau ao nuôi Báo khoa học đề tài cấp Đại học Cần Thơ 11 Nguyễn Thế Nghiệp ctv, 2014 Xác định thành phần loài cá lưỡi trâu giống Cynoglossus biến động quần thể loài Cynoglossus microlepis sông Hậu Luận văn Thạc sĩ – Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ 44 12 Đỗ Văn Nguyên, 2000 Thành phần, mật độ phân bố biển Đông, Vùng IV (Biển Việt Nam), tháng năm 1999, Báo cáo khoa học - Hợp tác nghiên cứu với SEAFDEC; Viện Nghiên cứu Hải sản 13 Pravdin, I.F., 1963 Hướng dẫn nghiên cứu cá Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Tài liệu tiếng Việt Phạm Thị Minh Giang dịch 276 trang 14 Xakun O F., Buskaia N A, 1968 Xác định giai đoạn phát dục nghiên cứu chu kì sinh dục cá (Lê Thanh Lựu dịch) NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Mai Đình Yên ctv, 1979 Ngư loại học Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp 16 Lê Thị Yến, 2009 Thành phần loài đặc điểm sinh học số loài cá tầng đáy phân bố ven biển Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp – Khoa Thủy Sản, Trường Đại Học Cần Thơ Tài liệu tiếng anh 17 Biswas, S.P., 1993 Manual of Methods in Fish Biology South Asian Publishers Pvt Ltd New Delhi 157 pp 18 Crossland, J., 1977 Fecundity of the Snapper Chrysophrys auratus (Pisces; Sparidae) from the Hauraki Gufl N.Z.J Mar Freshwater Res., 11(4): 67-775 19 Froese, R , 2006 Cube law, condition factor and weight–length relationships: history, meta‐analysis and recommendations Journal of Applied Ichthyology, 22(4), 241253 20 Holden, M.J and D.F.S Raitt, 1974 Manual of Fisheries Science Part II: Method of Resources in Vestigation & Their Application, Rome, FAO Fish, Tech 115 pp 21 Kesteven, G.L., 1960 Manual of field methods in fisheries biology FAO Man Fish Sci No I: 152 pp 22 King, M., 2008 Fisheries Biology, Assessment and Managermen Fishing New, Books, 377p (second edition) 23 Menon, 1977 A systematic monograph of the tongue soles of the genus Cynoglossus Hamilton-Buchanan (Pisces: Cynoglossidae) Smithson Contrib Zool (238):1-129 45 24 Nikolsky, G.V., 1963 Ecology of fishes Assessment and Management Fishing News Books Academic press London 352 pp 25 Qasim, S.Z and A.M Qayyum, 1957 Spawning frequencies and breeding seasons of some freshwater fisherirs with special reference to those occurring in the plains of Northern India Department of Zoology, Aligarh University, Aligard 43 pp 26 Scheffere and Robinson, 1939 A limnogogical study of Lake washington Ecol Monogr 27 Sheehan and Hrapchak, 1980 Theory and practice of histotechnology and Edition, The CV Mosby Company 28 Yuta Yagi, 2009 Comparison of the early life histories of two Cynoglossus species in the inner estuary of Ariake Bay, Japan, The Ichthyological Society of Japan Ichthyological Research 56/4: 363-371 29 Vesey, G and T.E Langford, 1985 The biology of the black goby, Gobius niger L In an English southcoast bay Journal of Fish Biology, 27: 417-429 Trang web 30 http://cucthongkekg.gov.vn/news.php?id=52 Truy cập ngày 19/2/2018 31 http://tnmt.kiengiang.gov.vn/tong-quan-ve-kien-giang Truy cập ngày 27/2/2018 32 http://uminh.camau.gov.vn/wps/portal/bandohanhchinh Truy cập ngày 2/3/2018 33 http://www.fao.org Truy cập ngày 2/3/2018 34 http://www.fishbase.org Truy cập ngày 9/2/2017 35 https://vi.wikipedia.org/wiki/U Minh Thượng Truy cập ngày 27/5/2018 36 vi.wikipedia.org/wiki/Cá bơn Đại Tây Dương Truy cập ngày 26/06/2018 46 ... văn ? ?Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá lưỡi trâu nước Cynoglossus cynoglossus .sp (Hamiton, 1822) Kiên Giang? ?? thực với mục tiêu xác định số đặc điểm sinh học sinh sản cá làm sở cho việc nghiên. .. nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá lưỡi trâu nước Cynoglossus cynoglossus (Hamiton, 1822) Mục tiêu đề tài Thu thập liệu đặc điểm sinh học sinh trưởng, dinh dưỡng sinh sản cá lưỡi trâu nước Cynoglossus. .. trình nghiên cứu sâu hơn, hồn thiện quy trình sinh sản nhân tạo cá lưỡi trâu Khơng khai thác cá lưỡi trâu mùa vụ sinh sản Từ khóa: cá lưỡi trâu nước Cynoglossus cynoglossus .sp, đặc điểm sinh học sinh

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w