1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tri thức địa phương về cây trà hoa vàng tại tỉnh bắc kạn

64 46 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG VỀ CÂY TRÀ HOA VÀNG TẠI TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Thái Nguyên – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ DUYÊN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TRI THỨC ĐỊA PHƯƠNG VỀ CÂY TRÀ HOA VÀNG TẠI TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Văn Thái TS Đỗ Hoàng Chung Thái Nguyên, năm 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực tiễn nghiên cứu đề tài, nhận quân tâm quan, nhà trường, giúp đỡ tận tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Thái TS Đỗ Hồng Chung tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi thực đề tài hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, tạo điều kiện, hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên,Ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Duyên Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu liên quan Thế giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 1.2 Nghiên cứu liên quan Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài 1.1.3 Những nghiên cứu chi Trà (Camellia) 1.1.4 Một số đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứucứu 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3.1 Phương pháp kế thừa số liệu 18 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phân loại học 18 2.3.3 Điều tra sơ thám 18 2.3.4 Tính tốn, sử lý số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 Đặc điểm phân bố đặc điểm sinh cảnh Trà hoa vàng 25 3.1.1 Đặc điểm phân bố Trà hoa vàng 25 3.1.2 Đặc điểm sinh cảnh Trà hoa vàng 28 3.2 Đặc điểm nhận biết loài Trà hoa vàng 34 3.2.1 Lồi Trà hoa vàng búp tím 34 3.2.2 Loài Trà hoa vàng nhỏ (Camellia sp1.) 36 3.3 Đặc điểm vật hậu tái sinh Trà hoa vàng 37 3.3.1 Đặc điểm vật hậu loài Trà hoa vàng 37 3.3.2 Đặc điểm tái sinh loài Trà hoa vàng 38 3.4 Tri thức địa phương khai thác sử dụng Trà hoa vàng 39 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 1.Kết luận 43 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC: Ô tiêu chuẩn ODB: Ô dạng D1.3: Đường kính 1.3m so với mặt đất Doo: Đường kính gốc Hvn: Chiều cao vút ngon Hdc: Chiều cao cành G: Tổng tiết diện ngang Dt: Đường kính tán St: Diện tích tán UBND: Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh mục lồi Camellia L có hoa vàng Việt Nam 12 Bảng 3.1 Tình hình phân bố tự nhiên loài Trà Hoa vàng Bắc Kạn 25 Bảng 3.2 Đặc điểm địa hình nơi bắt gặp Trà hoa vàng huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 29 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp nhân tố điều tra đặc trưng 31 Bảng 3.4 Cơng thức tổ thành lồi gỗ 33 Bảng 3.5 Chu kì sinh trưởng (thời kì vật hậu) năm Trà hoa vàng 37 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sinh cảnh rừng có khả bắt gặp loài Trà hoa vàng Chợ Đồn 26 Hình 3.2 Sinh cảnh rừng có khả bắt gặp lồi Trà hoa vàng Bạch Thơng 27 Hình 3.3 Sinh cảnh rừng có khả bắt gặp loài Trà hoa vàng Ba Bể 27 Hình 3.4 Trà hoa vàng muro (Camellia murauchii) 35 Hình 3.5 Trà hoa vàng nhỏ (Camellia sp1.) 36 Hình 3.6: Hình ảnh tái sinh chồi Trà hoa vàng 39 Hình 3.7.Tái sinh hạt Trà hoa vàng 39 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trà hoa vàng thuộc chi Camellia chi lớn thuộc họ Trà (Theaceae) Các loài chi Camellia có nhiều tác dụng gỗ làm đồ gia dụng bền chắc, hoa làm đồ uống, làm dược liệu làm cảnh Ngồi ra, trồng tán khác đai rừng phòng hộ chống xói mòn, ni dưỡng nguồn nước (Ngơ Quang Đê, 2001) Trà hoa vàng loài quý, phát Trung Quốc vào năm 60 kỷ XX phát triển nhanh chóng nhờ đặc tính vốn có Trung Quốc lai giống thành công Trà hoa vàng Trà hoa đỏ, làm nhỏ giữ màu hoa vàng tuyệt đẹp Trà hoa vàng gây trồng chế biến thành đồ uống bổ dưỡng cao cấp có tác dụng phòng chữa bệnh tốt Ngoài việc sử dụng Trà hoa vàng loài cảnh quan, ứng dụng khác sử dụng chất dinh dưỡng lá, hoa có tác dụng hạ huyết áp, giảm tiểu đường, hạ cholesterol, hạ mỡ máu, chống u bướu, tăng cường hệ miễn dịch chưa khai thác, hạn chế nguồn giống (Trần Ninh, 2002) Ở Việt Nam, Trà hoa vàng phát nhiều nơi năm 90 kỷ XX số vùng phía bắc năm vừa qua Trà hoa vàng bụi, ưa bóng, đưa chúng vào đối tượng trồng tán rừng phòng hộ Hiện nay, mơi trường sống Trà hoa vàng bị đe dọa nghiêm trọng việc chặt phá rừng bừa bãi, kế hoạch bảo vệ đầu tư hợp lý nguồn tài nguyên quý (Trần Ninh, 2002) Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả sinh trưởng, tái sinh tự nhiên, tái sinh nhân tạo (nhân giống hom) Trà hoa vàng quan trọng cần thiết góp phần bảo vệ phát triển loài cách hiệu tiến tới khai thác lợi dụng sản phẩm quý từ rừng cho người sở đảm bảo sử dụng bền vững ổn định hệ sinh thái rừng Góp phần nâng cao đời sống người dân địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn khác Theo dẫn liệu bảng 3.4: - Cấu trúc tổ thành rừng nơi có Trà hoa vàng xã Rã Bản gồm loài tham gia tổ thành Trong có lồi Bồ đề (8,78%), Sau sau (8,19%), Hu đay (8,02%) chiếm ưu thế; loài Kháo xanh, Hơng, xoan ta, Xấu, Nhội, Trám trắng đóng vai trò quan trọng mặt sinh thái lâm phần - Cấu trúc tầng gỗ rừng nơi có Trà hoa vàng xã Nghĩa Tá gồm nhiều loài hỗn giao, tỷ lệ loài chủ yếu như: Mỡ chiếm 12,45%, Bứa chiếm 9,18%, Lòng mang cụt chiếm 8,17%, Nhội chiếm 8.14%, tiếp đến Dẻ gai, Kháo, Sau sau, Sấu, Sui loài khác có vai trò quan trọng mặt sinh thái lâm phần - Cấu trúc tổ thành rừng nơi có Trà hoa vàng xã Đơng Viên có lồi chiếm ưu Bồ đề với tỷ lệ (9,6%) tiếp đến xoan nhừ (7,2%) lồi Dẻ gai, Ngăm, Thẩu tấu, Mỡ, Hơng có vai trò quan trọng mặt sinh thái lâm phần 3.2 Đặc điểm nhận biết loài Trà hoa vàng Dựa kết tham vấn cộng đồng điều tra thu thập thơng tin lồi Trà hoa vàng Bắc Kạn, ban đầu xác định có lồi Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu 3.2.1 Lồi Trà hoa vàng búp tím Tên khoa học: Camellia murauchii Ninh & Hakoda (Hình 4.4) Tên phổ thông: Trà hoa vàng muro Đặc điểm nhận biết: Cây bụi, cao 2,5 m Cành non màu tím, khơng lơng Lá có cuống gần tròn, chắc, dài 9-18 mm, không lông, dạng da, dày, phiến bầu dục, dài 13,3 - 30 cm, rộng 7,3 - 17,8 cm, hai mặt khơng có lơng, mặt láng, gốc tròn, chóp có mũi nhọn ngắn, mép có cưa nhọn, cách 1-2 mm, hệ gân lõm mặt rõ mặt dưới, gân bên 15 cặp Hình 3.4 Trà hoa vàng muro (Camellia murauchii) Hoa mọc đơn độc cụm hoa xim hai ngả, ngả có hoa Hoa màu vàng, mọc nách lá, kích thước - cm Cuống hoa dài - mm, mang - bắc, mọc rải rác, hình móng đến hình vẩy, cao 2-3 mm, rộng 5-7 mm Lá đài 5, hình vẩy đến gần tròn, cao 3-7 mm, rộng 8-10 mm Cánh hoa 12 14, hình dạng cánh hoa thay đổi từ ngồi vào, cánh từ gần tròn, bầu dục hay bầu dục thn Bộ nhị nhiều, nhị cao – 2,5 cm, nhị vòng ngồi hợp – mm, nhị vòng rời, khơng lơng Bộ nhụy gồm nỗn hợp thành bầu ơ, khơng lơng, vòi nhụy 3, rời, không lông Quả nang dạng cầu dẹt, chia làm nang, nang có – hạt, hạt hình nêm bán nguyệt, màu nâu Mùa hoa: Mùa đơng tới đầu xn 3.2.2 Lồi Trà hoa vàng nhỏ (Camellia sp1.) Cây bụi, cao 1,5 - m , cành non màu xám nhạt, nhẵn Lá có cuống, dài 0,3 – 0,5 cm, nhẵn, dạng da, dày, hình bầu dục, dài 7,0 – 8,5 cm, rộng – 4,8 cm, mặt phiến màu xanh đậm, mặt xanh sáng , gốc tròn tù, chóp có mũi nhọn, mép có cưa nhỏ, gân bên - cặp (Hình 3.5) Hình 3.5 Trà hoa vàng nhỏ (Camellia sp1.) Hoa màu vàng, mọc đơn độc nách lá, đường kính nở khoảng cm Cuống hoa nho, dài 0,5 - 0,7 cm, mang khoảng bắc xếp xa nhau, hình vẩy hình trứng rộng, cao - mm, rộng – 1,5 mm Lá đài 8, hình trứng rộng ngược, cao - mm, rộng - mm Cánh hoa gồm cánh, hình trứng rộng ngược, bầu dục, dài - cm, rộng - 1,2 cm Cánh hoa không lông Bộ nhị nhiều, cao khoảng 0,7 - cm, hợp vòng ngồi khoảng 0,3 cm, nhị bên rời, khơng có lơng Bộ nhụy khơng lơng, vòi nhụy 1, rời, dài 0,7 - cm, khơng lơng Quả hình hạt dài chưa ghi nhận thông tin Mùa hoa: Mùa đông tới đầu mùa xuân năm sau 3.3 Đặc điểm vật hậu tái sinh Trà hoa vàng 3.3.1 Đặc điểm vật hậu loài Trà hoa vàng Trên sở lựa chọn lồi Trà hoa vàng lồi có tiềm phát triển, đề tài tiến hành theo dõi vật hậu loài Trà Hoa vàng munro Hoạt động theo dõi thực trực tiếp gây trồng nhà Ơng Triệu Du Vuồng (thơn Bản Pẳng, xã Nghĩa Tá) Kết theo dõi vật hậu trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Chu kì sinh trưởng (thời kì vật hậu) năm Trà hoa vàng Các pha vật hậu Loài to I Thời kỳ sinh dưỡng Bắt đầu mầm nhú Đầu tháng (2/6) Mầm bắt đầu trương lên Chồi bắt đầu mọc Tuần đầu tháng (9/6) Giữa tháng (12/6 – 15/6) Lá mầm xuất Hình thành cành Giữa tháng (12/6 – 15/6) Nửa cuối tháng (18/6) II Thời kỳ nụ Mầm hoa xuất Mầm hoa lớn lên Tháng hàng năm (12/3) Giữa tháng (14/6) Chồi hoa tạo lên Các chồi phát triển đầy đủ Nửa cuối tháng (25/8) Giữa tháng (12/9) III Thời kỳ nở hoa Hoa nở Nửa cuối tháng 10 (23/10) Hoa nở rộ Nửa cuối tháng 11 (19/11) Hoa bắt đầu tàn Giữa tháng 12 Kết thúc hoa nở Nửa cuối tháng 12 IV Thời kỳ có Bắt đầu hình thành Quả hình thành (nhiều) Cuối tháng 12 Tháng năm sau Quả chín Tháng 11 năm sau Kết bảng cho thấy: Thời kì sinh trưởng dinh dưỡng lồi Trà hoa vàng munro chủ yếu bắt đầu nhú mầm từ đầu tháng hình thành chồi vào cuối tháng Thời kỳ sinh sản loài dài: từ tháng bắt đầu nụ cuối tháng 12 kết thúc hoa nở (từ hè đến mùa đơng) Với thời kì dinh dưỡng Trà hoa vàng munrơ có thời vụ hoa sớm loài khác chi Trà (Camellia) 3.3.2 Đặc điểm tái sinh loài Trà hoa vàng Trà hoa vàng gỗ nhỏ chịu bóng, điểm nghiên cứu thấy sinh trưởng phát triển tầng lâm phần Chiều cao trung bình biến động từ 1,5 m – 2,0 m, đường kính gốc trung bình từ 2,6 – 3,4 cm, mật độ trung bình ước tính khoảng 19 cây/ha Trà hoa vàng tái sinh tự nhiên hình thức (chồi hạt) chủ yếu tái sinh chồi chiếm 90% Tại điểm nghiên cứu sảy tình trạng Trà hoa vàng bị chặt chặt lại nhiều lần tái sinh chồi mạnh mẽ (hình 4.6) Từ thực tế việc nghiên cứu thí nghiệm nhân giống vơ tính phương pháp giâm hom có nhiều triển vọng thành cơng Hình 3.6: Hình ảnh tái sinh chồi Trà hoa vàng Do đặc điểm Trà hoa vàng gỗ có kích thước thân không lớn nên đánh giá đặc điểm tái sinh loài Trà hoa vàng sử dụng cách tiếp cận đánh giá tái sinh xuất tái sinh quanh gốc mẹ Trong trình điều tra ô tiêu chuẩn khu vực rừng nhà ông Triệu Du Bình có phát khóm Trà hoa vàng tái sinh gốc mẹ với tổng số Theo quan sát xác định tái sinh từ hạt, với chiều cao từ -10 cm, sinh trưởng tốt tán mẹ (Hình 3.7) Hình 3.7.Tái sinh hạt Trà hoa vàng 3.4 Tri thức địa phương khai thác sử dụng Trà hoa vàng Tri thức địa phương hay gọi tri thức địa hệ thống tri thức cộng đồng dân cư địa lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa…Tri thức địa hình thành nhiều dạng hình thức khác nhau, truyền từ đời qua đời khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất thực hành xã hội Nó hướng đến việc hướng dẫn điều hòa quan hệ người thiên nhiên Vì có ý nghĩa lớn việc bảo tồn phát triển * Tình hình khai thác: - Mùa thu hái: Người dân chủ yếu thu hái hoa vào tháng 10, tháng 11 Lá già thu hái hầu hết tháng năm - Cách thu hái: Hái hoa lấy già * Công dụng: Theo quan điểm người dân địa phương cho biết Trà hoa vàng (trè rừng) có nhiều cơng dụng có ích cho đời sống xã hội người Hầu hết tất phận có cơng dụng riêng - Lá trà hoa trà phơi khô nấu nước hãm trà để uống, uống vào giúp độc, giải nhiệt,giảm chất béo, giải độc, giải gan thận - Sử dụng cánh hoa Trà tươi nấu nước tắm giúp làm ra, mềm da - Cây Trà dùng làm cảnh trang trí quanh nhà - Cây Trà hoa vàng thuốc quý: Điều hòa huyết áp, hạ đường huyết, đại tiện máu,… - Rễ có tác dụng làm giảm đau chữa bỏng * Tình trạng trơng trọt: - Cây Trà hoa vàng đại đa số chưa gây trồng, có vài hộ dân khu vực biết đến gây trồng: Ở xã Nghĩa Tá (Chợ Đồn), thơn Bản Pẳng có hộ trồng với số lượng 300 gốc, tiêu biểu hộ nhà ông Triệu Du Vuông Triệu Du Bình Ở xã Dương Phong (Bạch Thơng), thơn Bản Pè có hộ trồng khoảng 118 gốc (tiêu biểu hộ gia đình bác Trần Văn Tý trồng khoảng 100 gốc xen đồi qt); thơn Bản Mún có hộ trồng khoảng 85 gốc (tiêu biểu hộ gia đình chị Đặng Thị Lan trồng nhiều khoảng 50 gốc) Ở xã Mỹ Phương (Ba Bể), thôn Khuổi Lùng có hộ trồng khoảng 30 gốc (tiêu biểu gia đình bác Triệu Thanh Bảo gây trồng để phục vụ cho việc bốc thuốc chữa bệnh) - Cách thức nhân giống: Chủ yếu ươm đào gốc đem trồng - Địa điểm trồng: Người dân chủ yếu trồng xung quanh nhà, trồng xen đồi quýt - Khả phát triển: Lồi trà hoa vàng có khả phát triển chậm - Năng suất thu hoạch: Rất thấp 3.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển lồi * Giải pháp sách - Chú trọng tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân việc trồng khai thác sử dụng Cần triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, từ việc đầu tư nghiên cứu toàn diện giá trị sử dụng, quy hoạch trồng, khai thác đến chế biến, sử dụng bảo tồn nguồn gen; tạo thương hiệu Trà hoa vàng Việt Nam -Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức nước việc bảo tồn da dạng sinh học Khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước đầu tư cho cơng tác bảo tồn tài ngun rừng nói chung lồi Trà hoa vàng nói riêng - Để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên này, Nhà nước cần trọng ban hành sách gắn kết tham gia nhà khoa học, doanh nghiệp người dân - Nâng cao nhận thức người dân, cộng đồng, quyền địa phương bảo vệ đa dạng sinh học, bảo tồn, phát triển Trà hoa vàng - Tổ chức tập huấn, mở lớp hướng dấn cách chế biến, bảo quản hoa Trà hoa vàng để nâng cao chất lượng sản phẩm thay thu hái bán ln cho thương lái * Nhóm giải pháp kỹ thuật - Cần tiến hành bảo tồn insitu (tại chỗ) nguồn gen này, đồng thời tiến hành bảo tồn exsitu cách nhân giống trồng thành vườn tập hợp mơ hình trồng thử nghiệm, nguồn vật liệu cho phát triển giống sau này; chậm trễ, loài bị dần tương lai không xa - Tiến hành hướng dấn người dân việc tạo giống cách giâm hom ngai địa phương Cách trồng chăm sóc đến sử lý thực bì nơi có trà hoa vàng phân bố - Tiến hành điều tra để đánh giá toàn diện trạng loài Trà hoa vàng địa bàn; thu thập, nghiên cứu thông tin đặc điểm sinh thái học loài chủ yếu lồi Trà hoa vàng q, có giá trị cao, cần làm rõ: loại hình rừng, sinh cảnh, điều kiện sống loài Trà hoa vàng; lựa chọn biện pháp kỹ thuật thích hợp để tạo điều kiện cho loài Trà hoa vàng phát triển - Cần có đề tài bổ xung để điều tra, nghiên cứu, nhân giống theo hướng toàn diện hơn, để khẳng định chắn nhân giống vơ tính phương pháp giâm hom để nhân giống đại trà KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận Trên địa bàn nghiên cứu ghi nhận có lồi Trà hoa vàng, khu vực phân bố tập trung số khu vực định địa bàn xã: Nghĩa Tá, Rã Bản Đông Viên huyện Chợ Đồn; Dương Phong huyện Bạch Thơng Lồi Trà hoa vàng có đặc điểm búp tím lồi có mặt địa bàn uyện Khả bắt gặp Trà hoa vàng trạng thái rừng tự nhiên nghèo cao Dựa đặc điểm hình thái xác định lồi Trà hoa vàng phân bố chủ yếu Bắc Kạn loài Trà hoa vàng munro (Camellia murauchii Ninh & Hakoda) Thời kì sinh trưởng dinh dưỡng lồi Trà hoa vàng munro chủ yếu bắt đầu nhú mầm từ đầu tháng hình thành chồi vào cuối tháng Thời kỳ sinh sản loài dài: từ tháng bắt đầu nụ cuối tháng 12 kết thúc hoa nở (từ hè đến mùa đơng) Với thời kì dinh dưỡng Trà hoa vàng munro có thời vụ hoa sớm loài khác chi Trà (Camellia) Trà hoa vàng munro có khả tái sinh chồi mạnh, tái sinh hạt hạn chế khơng nhiều mẹ Tri thức địa phương khai thác sử dụng Trà hoa vàng hạn chế Do năm gần nhu cầu thị trường Trà hoa vàng lớn người dân địa phương để ý đến Phần lớn khai thác tự nhiên đem bán, bước đầu có số hộ gia đình gây trồng Tồn Hiện loài Trà hoa vàng lại với số lượng ít, tình trạng khai thác bừa bãi sử dụng vào mục đích khác Đặc biệt trình phát nương làm rẫy tàn phá, thay đổi trạng thái rừng, hoàn cảnh sống Trà hoa vàng dẫn đến loài phân bố rải rác với số lượng ven khe suối thung lũng Trà hoa vàng có khả tái sinh tự nhiên có khả nhân giống phương pháp giâm hom để sản xuất với số lượng lớn phục vụ cho trồng cảnh quan Chưa có quy chế quản lý, xử phạt nghiêm khắc đối tượng khai thác bừa bãi tài nguyên quý rừng Chưa có khu vực nghiên cứu nhân giống bảo tồn Trà hoa vàng Kiến nghị Xuất phát từ thực trạng khảo sát, nghiên cứu, xin kiến nghị cấp quyền, ban ngành chức cần có biện pháp cấp bách, hữu hiệu để bảo tồn, phát triển loài Trà hoa vàng tránh khỏi tình trạng khai thác, tàn phá bừa bãi nay, đề xuất số giải pháp sau: - Khoanh vùng phân bố số loài Trà hoa vàng để bảo vệ cho sinh trưởng, phát triển tái sinh tự nhiên - Ban hành quy chế quản lý, xử phạt nghiêm khắc đối tượng khai thác bừa bãi tài nguyên quý rừng - Nghiên cứu tuyển chọn số loài Trà hoa vàng để thí nghiệm, đầu tư xây dựng khu vực nhân giống vơ tính phương pháp giâm hom kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lí để tạo số lượng lớn phát triển tốt - Trồng Trà hoa vàng thành rừng nguyên liệu để chế biến thực phẩm chức nước uống bổ dưỡng trồng làm cảnh đô thị - UBND xã nên có văn hướng dấn cụ thể khai thác sử dụng, chế biến bảo quản Trà hoa vàng sau khai thác để nâng cao chất lượng sản phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Baur G.N, (1962), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Cationot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Vũ Văn Cần, (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho cơng tác tạo giống trồng rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Nguyễn Bá Chất, (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, VKHLN Việt Nam, Hà Nội Hoàng Văn Chúc, (2009), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Ngô Quang Đê (2001) Trà hoa vàng (Camellia sp) nguồn tài nguyên quí cần bảo vệ phát triển Tạp chí Việt Nam hương sắc 92, 10-11 Nguyễn Thị Hương Giang (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trần Hợp, (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh, tr 143-175 (151) 10 Phạm Hoàng Hộ, (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập I Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Ly Meng Seang (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng Tếch trồng Kampong Cham, Campuchia Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 12 Vương Hữu Nhị, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Nguyệt Hải Ninh (2018), Nghiên cứu phân loại chi Trà (Camellia L.) thuộc họ Chè (Theaceae D Don) Việt Nam Luận án tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam 14 Trần Ninh Hakoda Naotoshi (2010), Các loài trà vườn Quốc Gia Tam Đảo, Nxb VHTT 15 Hoàng Anh Nghĩa (2015), Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên 16 Trần Ninh (2002), Kết nghiên cứu phân loại loại trà hoa vàng Việt Nam Proceedings of the first National Symposium on yellow Camellia of Viet Nam, Tam Dao 8-1 Ja 9-14 17 Richards P.W, (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học, Hà Nội 18 Trần Minh Tuấn (1997), Bước đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học lồi Phỉ Ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) 19 Nguyễn Toàn Thắng, (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis Hickel & A.Camus) Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Lê Phương Triều, (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học loài Trai lý Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây (cũ) 23 Nguyễn Quốc Trị, (2007), Tính đa dạng thực vật biến đổi theo đai cao Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 24 Balley, Dell, (1972), Quantifying Diameter Distribution with the WEIBULL function, Forest Soi, (19) 25 Odum E.P, (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed, Press of WB SAUNDERS Company 26 Richards P.W, (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London 27 Vansteenis J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation proceedings of the Kandy Symposium UNESSCO ... địa phương Trà hoa vàng tỉnh Bắc Kạn Mục tiêu - Đánh giá số đặc điểm sinh học Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu - Tài liệu hóa tri thức địa phương Trà hoa vàng khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải... 3.1 Đặc điểm phân bố đặc điểm sinh cảnh Trà hoa vàng 25 3.1.1 Đặc điểm phân bố Trà hoa vàng 25 3.1.2 Đặc điểm sinh cảnh Trà hoa vàng 28 3.2 Đặc điểm nhận biết loài Trà hoa vàng. .. biết Trà hoa vàng - Đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng - Đặc điểm hình thái quan sinh sản Nội dung Đặc điểm vật hậu tái sinh Trà hoa vàng - Đặc điểm vật hậu Trà hoa vàng - Đặc điểm tái sinh Trà hoa

Ngày đăng: 13/03/2020, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thanh Bình, (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loàiDẻ ăn quả phục hồi tự nhiên tại Bắc Giang
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2003
3. Cationot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi
Tác giả: Cationot R
Năm: 1965
4. Vũ Văn Cần, (1997), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của cây Chò đãi làm cơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương. Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Tây (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của cây Chòđãi làm cơ sở cho công tác tạo giống trồng rừng ở Vườn Quốc gia CúcPhương
Tác giả: Vũ Văn Cần
Năm: 1997
5. Nguyễn Bá Chất, (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss), Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, VKHLN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và biện phápkỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng cây Lát hoa (Chukrasia tabularis
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Năm: 1996
6. Hoàng Văn Chúc, (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi ở tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loàiVối thuốc (Schima wallichii "Choisy") trong các trạng thái rừng tự nhiênphục hồi ở tỉnh Bắc Giang
Tác giả: Hoàng Văn Chúc
Năm: 2009
8. Nguyễn Thị Hương Giang (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh của loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinhcủa loài Vối thuốc (Schima wallichii "Choisy") tự nhiên ở một số tỉnh miền núiphía Bắc
Tác giả: Nguyễn Thị Hương Giang
Năm: 2009
9. Trần Hợp, (2002), Tài nguyên cây gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP Hồ ChíMinh, tr 143-175 (151) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
12. Vương Hữu Nhị, (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật tạo cây con Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuậttạo cây con Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng ở Đắc Lắc, Tây Nguyên
Tác giả: Vương Hữu Nhị
Năm: 2003
13. Lê Nguyệt Hải Ninh (2018), Nghiên cứu phân loại chi Trà (Camellia L.) thuộc họ Chè (Theaceae D. Don) ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Camellia
Tác giả: Lê Nguyệt Hải Ninh
Năm: 2018
14. Trần Ninh và Hakoda Naotoshi (2010), Các loài trà ở vườn Quốc Gia Tam Đảo, Nxb VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loài trà ở vườn Quốc GiaTam Đảo
Tác giả: Trần Ninh và Hakoda Naotoshi
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2010
15. Hoàng Anh Nghĩa (2015), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và sinh thái loài Vàng tâm (Manglietia fordiana) tại Vườn Quốc Gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp. Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manglietia fordiana
Tác giả: Hoàng Anh Nghĩa
Năm: 2015
17. Richards P.W, (1968), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng mưa nhiệt đới
Tác giả: Richards P.W
Nhà XB: NxbKhoa học
Năm: 1968
18. Trần Minh Tuấn (1997), Bước đầu nghiên cứu một số đặc tính sinh vật học loài Phỉ Ba mũi làm cơ sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại Vườn Quốc gia Ba Vì - Hà Tây, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu một số đặc tính sinh vật họcloài Phỉ Ba mũi làm cơ sở cho việc bảo tồn và gây trồng tại Vườn Quốc giaBa Vì - Hà Tây
Tác giả: Trần Minh Tuấn
Năm: 1997
19. Nguyễn Toàn Thắng, (2008), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis Hickel & A.Camus) tại Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loàiDẻ Anh (Castanopsis piriformis "Hickel & A.Camus) "tại Lâm Đồng
Tác giả: Nguyễn Toàn Thắng
Năm: 2008
21. Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb.Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb.Đại học Quốc gia
Năm: 2007
22. Lê Phương Triều, (2003), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học loài cây Trai lý tại Vườn Quốc gia Cúc Phương, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Tây (cũ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học loàicây Trai lý tại Vườn Quốc gia Cúc Phương
Tác giả: Lê Phương Triều
Năm: 2003
23. Nguyễn Quốc Trị, (2007), Tính đa dạng thực vật và sự biến đổi theo đai cao ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính đa dạng thực vật và sự biến đổi theo đaicao ở Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Nguyễn Quốc Trị
Năm: 2007
24. Balley, Dell, (1972), Quantifying Diameter Distribution with the WEIBULL function, Forest Soi, (19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quantifying Diameter Distribution with the WEIBULLfunction
Tác giả: Balley, Dell
Năm: 1972
25. Odum E.P, (1971), Fundamentals of ecology, 3 rd ed, Press of WB.SAUNDERS Company Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamentals of ecology
Tác giả: Odum E.P
Năm: 1971
26. Richards P.W, (1952), The tropical rain forest, Cambridge University Press, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: The tropical rain forest
Tác giả: Richards P.W
Năm: 1952

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w