- Sự mất cân đối trong nền kinh tê giữa thành thị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông nghiệp - Sự cạnh tranh của Mỹ , Tây Âu và các nước NiCs. * Khoa học- kỹ thuật:[r]
(1)NHẬT BẢN TỪ NĂM 1945 - 2000 I.Nhật Bản từ năm 1945 đến năm 1952
1 Hoàn cảnh lịch sử
- Là nước bại trận, chịu hậu nặng nề chiến tranh + Khoảng triệu người chết tích
+ Cơ sở vật chất bị phá huỷ trầm trọng + Thảm hoạ thất nghiệp, đói rét đe doạ - Bị qn đội Mỹ chiếm đóng
2.Cơng phục hồi đất nước
* Kinh tế:
- Thực ba cải cách dân chủ
+ Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế: Giải tán “ Daibatxư” + Cải cách ruộng đất
+ Dân chủ hoá lao động
- Từ 1950- 1951, kinh tế Nhật phục hồi, đạt mức trước chiến tranh 3 Chính sách đối ngoại:
- Liên minh chặt chẽ với Mỹ
- 1951, ký hiệp ước hồ bình Xanphranxixcô hiệp ước an ninh Mỹ- Nhật
-> Nhật dứng “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân Mỹ
(2)* Kinh tế: Phát triển nhanh: “thần kỳ”
- Từ 1960- 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là10,8 % - Từ 1970- 1973 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 7,8 % - Năm 1968, Nhật vươn lên đứng thứ hai giớiTBCN(sau Mỹ)
- Đầu năm 70, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế lớn giới
* Nguyên nhân phát triển:
- Chú trọng người : nhân tố định -Vai trò lãnh đạo,quản lý nhà nước - Sự động, nhạy bén giới kinh doanh - Ứng dụng thành tựu KH- KT vào sản xuất - Chi phí quốc phịng thấp 1% GDP
- Tận dụng tốt yếu tố bên
* Hạn chế:
- Thiếu nguyên, nhiên liệuàNhập
- Sự cân đối kinh tê thành thị nông thôn, công nghiệp nông nghiệp - Sự cạnh tranh Mỹ , Tây Âu nước NiCs
* Khoa học- kỹ thuật:
- Nhật coi trọng giáo dục KH- KT
(3)* CS đối ngoại:
- Tiếp tục trì liên minh chặt chẽ với Mỹ
- 1956, bình thường hố Q/h với Liên Xô gia nhập LHQ. III.Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 1991
* Kinh tế:
- Từ 1973, tiếp tục tăng trưởng xen kẽ suy thoái
- Nửa sau năm 80, trở thành siêu cường tài số giới
* Đối ngoại:
- Tiếp tục trì liên minh chặt chẽ với Mỹ
- Tăng cường quan hệ với nước Đông Nam Á tổ chức ASEAN - 21- 9- 1973, thiết lập quan hệ ngoại giao với VN
IV Nhật Bản từ năm 1991đến năm 2000
* Kinh tế:
- Suy thoái, ba trung tâm kinh tế- tài lớn TG
* Đối ngoại: