1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SỬ 12 CƠ BẢN VIỆT NAM 1919-1945

41 446 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 648,5 KB

Nội dung

Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong _________________________________________________________________________________________________________ Phần hai lịch sử việt nam từ năm 1919 đến năm 2000 ____________________________________________________________________________________________ Chơng I việt nam từ năm 1919 đến năm 1930 Bài 12 phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925 i. mục tiêu bài học Ngày dạy : 17-10-2008 1. Về kiến thức Tiết chơng trình : 16 -Những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế xã hội, văn hoá, giáo dục ở VN. -Phong trào dân tộc dân chủ VN từ năm 1919- 1925 bớc phát triển mới. 2. Về kỉ năng. -Rèn luyện kỉ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thể của đất nớc và quốc tế. 3. Về thái độ. -Bồi dỡng lòng yêu nớc, ý thức phản kháng dân tộc trớc sự xâm lợc và thống trị của các đé quốc. ii. chuN B 1. Giáo viên : -Su tầm tập bản đồ về các khu công nghiệp, hầm mỏ, đồn điền, đờng giao thông, đô thị trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp, thống kê các cuộc bãi công của công nhân. 2. Học sinh : -Su tầm chân dung 1 số nhà hoạt đông yêu nớc cách mạng tiêu biểu. -Xem trớc bài mới trong sách giáo khoa. III. phơng pháp dạy học : -Thảo luận nhóm, phát vấn, thuyết giảng. iV. tiến trình tổ chức dạy- học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra đầu giờ. 3. Dạy học bài mới: -Giới thiệu bài mới: GV thể đặt câu hỏi: Tình hình thế giới sau chiến tranh TG1 và chính sách khai thác thuộc địa của Pháp đã tác động đến VN nh thế nào? Phong trào yêu nớc VN từ năm 1919- 1925 bớc phát triển mới ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Kiến thức bản *Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân. - GV vào bài, hớng sự chú ý của HS: sau chiến tranh thế giới thứ nhất xã hội VN nhiều biến đổi do tác đông của cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp. - GV phát vấn: cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp diễn ra i. những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị,văn hoá xã hội ở việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất. 1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp. 1 Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong _________________________________________________________________________________________________________ khi nào? đặc điểm? HS nhớ lại kiến thức đã học GV nhắc lại, HS tiếp thu. -GV đặt vấn đề: Vậy cuộc khai thác lần 2 của Pháp diễn ra trong hoàn cảnh nào? -HS trả lời GV nhận xét chốt ý: +GV nhắc lại hệ thống Vec xai- Oa sinh tơn thành lập. GV yêu cầu HS nêu mục đích của cuộc khai thác? * Bối cảnh lịch sử. -Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự Vecxai- Oasinhtơn đợc thiết lập lợi cho các nớc thắng trận trong đó Pháp. -Cách mạng tháng mời Nga thành công, Quốc tế cộng sản ra đời tác động mạnh đến cách mạng VN. -Pháp bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh. - Trong hoàn cảnh đó Pháp thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần 2 ở VN từ sau chiến tranh thế giới 1 đến trớc cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933. - Mục đích: + Bù lại thiệt hại trong chiến tranh + Khôi phục lại địa vị trong thế giới t bản. * Chính sách khai thác. - GV yêu cầu HS theo dõi SGK thấy đợc những chính sách khai thác kinh tế của thực dân Pháp trên lĩnh vực: Nông nghiệp, công nghoiệp, GTVT, Thơng nghiệp và các lĩnh vực khác. - GV mở rộng làm rõ: * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm GV phát vấn: Em nhận xét gì về chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp? - HS suy nghĩ thảo luận trả lời. GV nhận xét, kết luận: + Kinh tế: Tăng cờng đầu t với tốc độ nhanh quy mô lớn. - Nông nghiệp: Thu hút vốn nhiều nhất chủ yếu đầu t vào đồn điền cao su. - Công nghiệp: Coi trọng việc khai thác mỏ, ngoài ra mở thêm một số nghành chế biến: muối, xay xát, dệt - Thơng nghiệp: bớc phát triển mới, nhng do Pháp nắm độc quyền nhất là về ngoại thơng. - GTVT: Đợc phát triển, đô thị mở rộng, dân c đông hơn. - Pháp còn tăng thuế để tăng ngân sách, ngân hàng ĐD nắm quyền chỉ huy kinh Từ ĐD, phát hành giấy bạc cho vay lãi. * Nhận xét: - Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng. - Những chính sách chỉ nhằm khai thác bóc lột phục vụ cho lợi ích t bản Pháp. Kinh tế VN bị kìm hãm và phụ thuộc vào kinh tế Pháp. * Hoạt động 1; Cả lớp 2. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân Pháp - GV thuyết trình những chính sách về chính trị văn hoá, giáo dục * Chính trị - Tăng cờng chính sách cai trị. 2 Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong _________________________________________________________________________________________________________ của Pháp bản vẫn nh cũ xong đ- ợc thiết lập ráo riết, triệt để hơn nhằm phục vụ tốt cho công cuộc khai thác kinh tế. - GV yêu cầu HS tự theo dõi sgk GV dẫn dắt:Những chính sách khai thác của thực dân Pháp tác động đén VN nh thế nào? tạo ra những biến đổi ra sao? - Đa thêm ngời VN vào các công sở, lập viện dân biểu Bắc kì, Trung kì. * Văn hoá giáo dục: - Hệ thống giáo dục đợc mở rộng hơn gồm tiểu học, trung học, cao đẳng và đại học. - Sách báo đợc xuất bản ngày càng nhiều, nhất là những sách báo cổ vũ cho t tởng Pháp Việt đề huề. - Văn hoá phơng tây du nhập mạnh vào VN, phát triển đan xen với văn hoá truyền thống. *Hoạt động1:Cả lớp, cánhân 3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội Việt Nam. GV nêu câu hỏi: Chính sách khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp làm cho kinh tế VN chuyển biến nh thế nào? HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét, bổ sung và chốt ý: + GV sử dụng lợc đồ nguồn lợi của Pháp ở ĐD để chỉ cho Pháp thấy sự chuyển biến kinh tế ở 1 số vùng đ- ợc đầu t khai thác. - GV thuyết trình: Những chính sách khai thác của thực dân Pháp tác động đến xã hội làm cho giai cấp trong xã hội VN những chuyển biến mới. - GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi sgk để thấy đợc các giai cấp cũ trong xã hội nh: Nông dân,địa chủ sự biến đổi trớc chiến tranh, các giai cấp công nhân, t sản, tiểu t sản ra đời chuyển biến sâu sắc. - GV dùng phơng pháp so sánh tình hình giai cấp ở đầu thế kỉ XX với tình hình giai cấp trớc chiến tranh để HS thấy rõ sự chuyển biến các giai cấp trong xã hội VN, đồng thời phân tích tình hình và thái độ các giai cấp VN dới chính sách thống trị của thực dân Pháp. + Nông dân: + Địa chủ: + T sản dân tộc: + Tiểu t sản: + Công nhân: * Kinh tế - Sự đầu t vốn và các nhân tố kĩ thuật làm kinh tế của Pháp ở Đông Dơng bớc phát triển. - Do chính sách kìm hãm của thực dân Pháp mà kinh tế VN phát triển mất cân đối, lạc hậu, mang nặng tính lệ thuộc vào kinh tế Pháp, là thị trờng độc chiếm của Pháp. * Xã hội: Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở VN những chuyển biến mới: + Giai cấp địa chủ: Tiếp tục phân hoá - Đại địa chủ: Làm tay sai cho Pháp. - Trung, tiểu địa chủ: tham gia phong trào dân tộc, dân chủ khi điều kiện. + Giai cấp nông dân: bị đế quốc phong kiến tớc đoạt ruộng đất, bị bần cùng hoá nên căm thù đế quốc, phong kiến, là lực lợng cách mạng to lớn. + Tiểu t sản: Số lợng tăng nhanh, tinh thần chống đế quốc và tay sai, là đội ngũ trí thức nhạy bén với thời cuộc, hăng hái đấu tranh. + Giai cấp t sản: Ra đời sau chiến trnah thế giới thứ nhất, vừa mới ra đời đã bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lợng ít, thế lực kinh tế yếu. Hội phân hoá thành 2 bộ phận: TS mại bản: quyền lợi gắn liền với đế quốc. TS dân tộc: khuynh hớng dân tộc dân chủ. + Giai cấp công nhân: ngày càng phát triển (đến 1929 22 vạn ngời). Ngoài đạc điểm chung của công nhân thế giới công nhânVN còn đặc điểm riêng: chịu 3 tầng áp bức, 3 Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong _________________________________________________________________________________________________________ quan hệ gắn bó với nông dân, truyền thống yêu nớc, sớm chịu ảnh hởng của trào lu cách mạng vô sản. vơn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng theo khuynh hớng tiến bộ của thời đại. 4. Củng cố: + Vị trí, ý nghĩa của phong trào dân tộc dân chủ cảu các tầng lớp, giai cấp. 5. Dặn dò: +Về nhà học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị trớc bài mới. V. rút kinh nghiệm tiết dạy : Bài 12 phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925 4 Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong _________________________________________________________________________________________________________ i. mục tiêu bài học Ngày dạy : 21-10-2008 1. Về kiến thức Tiết chơng trình : 17 -Những thay đổi của tình hình thế giới sau chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và sự chuyển biến về kinh tế xã hội, văn hoá, giáo dục ở VN. -Phong trào dân tộc dân chủ VN từ năm 1919- 1925 bớc phát triển mới. 2. Về kỉ năng. -Rèn luyện kỉ năng phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử trong bối cảnh cụ thể của đất nớc và quốc tế. 3. Về thái độ. -Bồi dỡng lòng yêu nớc, ý thức phản kháng dân tộc trớc sự xâm lợc và thống trị của các đé quốc. ii. chuN B 1. Giáo viên : -Su tầm tập bản đồ về các khu công nghiệp, hầm mỏ, đồn điền, đờng giao thông, đô thị trong cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp, thống kê các cuộc bãi công của công nhân. 2. Học sinh : -Su tầm chân dung 1 số nhà hoạt đông yêu nớc cách mạng tiêu biểu. -Xem trớc bài mới trong sách giáo khoa. III. phơng pháp dạy học : -Thảo luận nhóm, phát vấn, thuyết giảng. iV. tiến trình tổ chức dạy- học 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: + Vị trí, ý nghĩa của phong trào dân tộc dân chủ cảu các tầng lớp, giai cấp. 3. Dạy học bài mới: -Giới thiệu bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu tiết 1 bài : Phong trào yêu nớc VN từ năm 1919- 1925. Để hiễu rõ thêm phong trào đấu tranh của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và những hoạt động yêu nớc của Nguyễn ái Quốc trong thời gian đầu nh thế nào chúng ta tiếp tục tìm hiểu tiết 2 bài 12. Hoạt động của GV và HS Kiến thức bản * Hoạt động 1: Cả lớp - GV phát vấn: Hãy cho biết những hiểu biết của em về nhân vật PBC? HS nhớ lại kiến thức đã học trả lời GV nhận xét đa ra kết luận khái quát về PBC: ii. phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam 1919- 1925. 1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số ngời Việt Nam ở nớc ngoài. * Phan Bội Châu. - Là một nhà hoạt động chính trị, hoạt động cách mạng sôi nổi, nhiệt huyết, trớc chiến tranh hoạt động cách mạng của PBC theo khuynh h- ớng dân chủ t sản. - GV đặt vấn đề: Sau chiến tranh 5 Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong _________________________________________________________________________________________________________ PBC tiếp tục cuộc đời hoạt động cách mạng nh thế nào? quan điẻm cách mạng của ông gì thay đổi? - GV yêu cầu HS theo dõi sgk trả lời GV nhận xét làm rõ hoạt động của PBC ở TQvà chốt ý: - Cách mạng tháng mời Nga làm thay đổi quan điểm cách mạng của PBC, từ đó ông chuyển sang tìm hiểu cách mạng tháng mời - Tháng 6/1925 ông bị bắt kết án tù và đa về an trí ở Huế. - GV so sánh với PBC về quan điểm cách mạng, và cung cấp thêm kiến thức. * Phan Châu Trinh - Tiếp tục các hoạt động cách mạng yêu nớc tại Pháp. - Năm 1925 về nớc tiép tục hoạt động theo đ- ờng lối cũ. _ GV yêu cầu HS theo dõi sgk GV nhấn mạnh hoạt động của Tâm tâm xã và vụ mu sát toàn quyền Mclanh ở Sa Diện. * Hoạt động của một số ngời VN ở TQ. - Nhóm thanh niên yêu nớc: Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Công Viễn thành lập Tâm tâm xã. - Ngày 19/6/1924 tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái gây tiếng vang lớn. * Hoạt động 1: Cả lớp 2. Hoạt động của t sản, tiểu t sản và công nhân Việt Nam. - GV yêu cầu HS theo dõi sgk phoang trào đấu tranh của t sản dân tộc. - GV hỏi: Em nhận xét gì về mục tiêu đấu tranh của t sản, thái độ chính trị của họ? HS trả lời GV nhận xét kết luận: - Về mục tiêu. - Về thái độ chính trị. * T sản - Sau chiến tranh mở cuộc vận dộng tẩy chay hàng ngoại dùng hàng nội. - Năm 1823 địa chủ t sản đấu tranh chống độc quyền cảng Sài gòn và xuất khẩu gạo ở Nam kì. - Năm thành lập Đảng lập hiến đa ra khẩu hiệu đòi tự do dân chủ, khi Pháp nhợng bộ họ ngừng đáu tranh. * Hoạt động 2: Cả lớp. - GV trình bày: Do cuộc sống bấp bênh, làm thuê ăn lơng bị bạc đãi, khinh rẽ, lại là tầng lớp trí thức nhận thức rõ thân phận của ngời dân thuộc địa vì vậy họ đã đấu tranh sôi nổi. - GV yêu cầu HS theo dõi sgk nêu diễn biến phong trào: * Tiểu t sản. - Đấu tranh sôi nổi, thành lập tổ chức chính trị hoạt động với nhiều hình thức phong phú, sôi nổi, mít tinh, biểu tình,bãi khoálập nhà xuất bản tiến bộ, ra sách báo tiến bộ. - Tiêu biểu cuộc đấu tranh đòi thả PBC (1925) và để tang PBT (1926). * Công nhân: Phong trào còn lẻ tẻ tự phát. 6 Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong _________________________________________________________________________________________________________ - GV nêu câu hỏi: Em nhận xét gì về phong trào đấu tranh của giai cấp tiểu t sản? mục tiêu, ý nghĩa? - HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét kết luận. * Hoạt động 3: Cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi sgk tìm hiểu diễn biến của pong trào công nhân. - gọi 1 HS nêu nhận xét của mình về mục tiêu đấu tranh, tính chất phong trào của giai cấp công nhân? - HS trả lời HS khác bổ sung. GV nhận xét kết luận. * Hoạt động1: Cả lớp - GV yêu cầu HS trình bày dôi nét về NAQ: Tên thật, ngày sinh, quê quán, thành phần xuất thân, hoàn cảnh ra đi tìm đờng cứu nớc? - HS trình bày GV nhận xét và bổ sung. - HS nghe và ghi nhớ. - GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi sgk về những hoạt động của NAQ và ý nghĩa của những hoạt động đó? - HS làm theo yêu cầu của GV và tóm tắt vào vở - GV tập trung làm rõ thêm 1 số kiến thức. GV nêu câu hỏi: Qua tìm hiểu về hoạt động cảu NAQ em hãy cho biết ý nghĩa của những hoạt động - Công nhân Sài gòn- Chợ lớn lập công hội do Tôn Đức Thắng đứng đầu. - Tháng 8/1925 phong trào đấu tranh của công nhân xởng đóng tàu Ba son bãi công, đánh dấu bớc phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác. 3 Hoạt động của Nguyễn Aí Quốc. Hình: Nguyễn ái Quốc tại đại hội Tua * Hoạt động - Cuối 1917 NAQ trở lại Pháp, gia nhập Đảng xã hội Pháp. - Ngày 18/6/1919 Ngời gửi tới hội nghị Véc xai bản yêu sách của nhân dân An nam đòi các quyền tự do dân chue, bình đẳng. - Tháng 7/1920 Ngời đọc luận cơng Lênin vè vấn đề dân tộc và thuộc địa. Từ đây Ngời đã tìm thấy con đờng giành độc lập tự do cho dân tộc VN. - Tháng 12/1920 dự Đại hội Tua, tán thành Quốc tế III và tham gia ĐCS Pháp. Ngời trở thành đảng viên cộng sản. - Năm 1921 thành lập hội Liên hiệpthuộc địa ở Pari, ra báo Ngời cùng khổ làm quan ngôn luận của hội. Viết bài cho báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp. Sách báo này đều đợc bí mật đ- a vè nớc. - Tháng 6/1923 sang LX dự Đại hội Quốc tế Nông dân (10/1923) và dự Quốc tế cộng sản 7 Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong _________________________________________________________________________________________________________ đó?- HS suy nghĩ trả lời GV nhận xét và kết luận: lần thứ V (1924). * ý nghĩa: -Tìm thấy con đờng cứu nớc cho dân tộc Việt Nam. - Chuẩn bị về t tởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản. 4. Củng cố: + Công lao đầu tiên của Nguyễn ái Quốc với cách mạng Việt Nam. 5. Dặn dò: +Về nhà học bài cũ, làm bài tập và chuẩn bị trớc bài mới. V. rút kinh nghiệm tiết dạy: 8 Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong _________________________________________________________________________________________________________ BI 13 PHONG TRO DN TC DN CH VIT NAM T 1925 N NM 1930 I. MC TIấU BI HC Ngy dy : 24-10-2008 1. V kin thc: Tit chng trỡnh : 18 -Nhn thc c s phỏt trin ca phong tro u tranh dõn ch Vit Nam di tỏc ng ca cỏc t chc cỏch mng cú khuynh hng dõn ch t sn -Hiu c s ra i ca ng Cng sn Vit Nam l kt qu ca s la chn, sng lc lch s. 2. V k nng: -Rốn luyện k nng phõn tớch, vai trũ lch s ca cỏc t chc, ng phỏi chớnh tr, c bit l ng Cng sn Vit Nam do Nguyn i Quc sỏng lp. 3. V thỏi : -Bi dng tinh thn dõn tc theo t tng cỏch mng vụ sn. II. CHUN B 1. Giỏo viờn : -Ti liu v cỏc t chc cỏch mng -Su tm gii thiu chõn dung mt s nh hot ng tiờu biu ca Vit Nam Quc dõn ng, nhng thnh viờn d hi ngh thnh lp ng. 2. Hc sinh : -Xem trc bi mi trong sỏch giỏo khoa. III. PHNG PHP DY HC : -Tho lun nhúm, ging gii, phỏt vn. IV. TIN HNH T CHC DY - HC 1. n nh lp. 2. Kim tra bi c: - Trình bày nhng hot ng ca Nguyn i Quc t nm 1919 n 1925, ý ngha của những hoạt động đó?. - Hóy nờu nhn xột v phong tro u tranh dõn ch trong nhng nm 1919- 1925? 3. T chc cỏc cuc hot ng dy v hc trờn lp -Dn dt vo bi mi: Từ sau CTTG1do ảnh hởng cảu tình hình thế giới và tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của thực dân Pháp, phong trào cách mạng Vit Nam bớc phát triển, diễn ra sôi nổi, thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phúđể thấy đợc phong trào từ năm 1925- 1930 phát triển nh th no chúng ta cùng tìm hiểu bài 13. Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn Hot ng 1 : C lp cỏ nhõn - GV nờu cõu hi: Hi VNCMTN ó c thnh lp v cú nhng hot ng nh th no?tỏc ng ca nhng hot ng ú? I. S RA I V HOT DNG CA BA T CHC CCH MNG. 1. Hi Vit Nam cỏch mng thanh niờn. a. S thnh lp 9 Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 bản GV:Nguyễn Văn Phong _________________________________________________________________________________________________________ - HS dựa vào SGK suy nghỉ trả lời. - GV nhận xét chốt ý. +Về đến Quảng Châu (TQ) …. CM. Họ học làm CM, học cách hoạt động bí mật. Phần lớn số học viên đó sau khi “học xong, họ lại bí mật về nước, truyền bá lý luận giải phóng dân tộc và tổ chức nhân dân”. Một số người được gởi sang học tại trường Đại học Phương Đông (LX) hoặc trường quân sự Hoàng Phố (TQ) . . trong đó Lê Hông Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lê Hông Phong… Đường Kách mệnh: gồm những bài giảng của NAQ ở các lớp huấn luyện tại Quảng Châu được xuất bản. Báo TN và sách ĐCM đã trang bị…. …Hội đã xây dựng tổ chức cở của mình ở hầu khắp cả nước. Các kỳ bộ Trung kỳ, Nam kỳ, Bắc kỳ của Hội lần lượt ra đời vào năm 1927. 1929 khoảng 1700 hội viên và còn xây dựng sở trong Việt kiều ở Thái Lan - Nêu nội dung của chủ trương tác động:PTCN vì thế ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành nòng cốt của PTDT trong cả nước. Đấu tranh của công nhân đã nổ ra tại các trung tâm kinh tế chính trị Sự kiện (SGK) Hoạt động 2 : Phát vấn - Đến đây GV đặt câu hỏi: đặc điểm của các cuộc đấu tranh của công nhân? - HS suy nghỉ trả lời. GV kết luận: - GV nêu câu hỏi:TVCMĐ ra đời như thế nào?đặc điểm của nó trong quá trình hoạt đông? - HS dựa vào SGK trả lời. - GV nhận xét bổ sung và kết luận - Sau khi về Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện, đào tạo những thanh niên yêu nước thành các chiến sỹ cách mạng. - Lựa chọn, giác ngộ một số thanh niên tích cực trong Tâm tâm xã, lập ra Cộng sản đoàn (2/1925). - Tháng 6/1925, thành lập Hội VN cách mạng thanh niên, quan lãnh đạo là Tổng bộ, trụ sở đặt tại Quảng Châu, ra báo Thanh niên, quan ngôn luận của Hội. b. Hoạt động - Năm 1927 xuất bản cuốn sách Đường Kách mệnh trang bị lý luận cách mạng cho cán bộ CM, tuyên truyền đến giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân VN. - Xây dựng sở trong nước: đến năm 1929 hầu khắp cả nước đều tổ chức Thanh niên. Các kỳ bộ được thành lập 3 kỳ. - Thực hiện chủ trương vô sản hóa (1928)phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, trở thành nòng cốt của phong trào dân tộc trong cả nước. Đấu tranh của công nhân đã nổ ra tại các trung tâm kinh tế, chính trị. - Trong các năm 1928- 1929, các cuộc bải công của công nhân đã diến ra sôi nổi trong cả nước, nhất là tại các thành phố lớn và các trung tâm công nghiệp. - Trong đấu tranh,có sự liên kết giữa các ngành, vùng thành phong trào chung. - Các cuộc đấu tranh của nông dân, tiểu thương, tiểu chủ cũng đã diến ra một số nơi. 2. Tân Việt Cách mạng đảng a. Sự thành lập - Tháng 14/7/1925, một số tù chính trị ở Trung kỳ và một nhóm sinh viên trường Cao đẳng phạm Hà Nội lập ra Hội Phục Việt, sau đổi thành Hưng Nam và đến 7/1928 đổi thành Tân Việt Cách mạng đảng (Đảng Tân 10 [...]... ra i v hot ng ca Vit Nam Quc dõn ng, cựng vi s thnh lp 3 t chc cụng sn Vit Nam nh th no vo nm 1929 Chỳng ta tip tc tỡm hiu tit 2 bi 13 Hot ng ca thy v trũ Kin thc c bn Hot ng 1 : C lp v cỏ nhõn 3 ng Quc dõn Vit Nam GV gii thiu v s ra i ca a S thnh lp QDVN:T c s ht nhõn u tiờn l Nam - Thnh lp ngy 25 /12/ 1927 t t ng th xó mt nh xut bn tin b ngy chc ht nhõn l Nxb Nam ng th xó 25 /12/ - Ngi sỏng lp: Nguyn... ca Vit Nam Quc dõn ng v cuc khi ngha Yờn Bỏi -Ba t chc cng sn ra i Vit Nam nm 1929 cú ý ngha nh th no? 5 Dn dũ : Xem trc bi mi v tr li cõu hi sau: Trỡnh by hon cnh lch s v din bin ca Hi ngh thnh lp ng Cng sn Vit Nam Nờu ni dung Chớnh cng vn tt, Sỏch lc vn tt ca ng Cng sn Vit Nam V Rỳt kinh nghim tit dy : BI 13 PHONG TRO DN TC DN CH VIT NAM T 1925 N NM 1930 14 Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn... nhy vt mi trong lch s phỏt trin ca dõn tc Vit Nam 4 Cng c - Vai trũ ca Nguyn i Quc i vi quỏ trỡnh vn ng chun b thnh lp ng Cng sn Vit Nam - Vic thnh lp ng Cng sn Vit Nam u nm 1930 cú ý ngha lch s nh th no ? 5 Dn dũ : -Hc bi c -Xem trc bi mi trong sỏch giỏo khoa V Rỳt kinh nghim tit dy CHNG II VIT NAM T NM 1930 N NM 1945 16 Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong ... ng Cng sn Vit Nam b.Nờu ni dung cng lnh chớnh tr u tiờn ca ng do Nguyn i Quc son tho c í ngha lch s ca vic thnh lp ng Cng sn Vit Nam vo u nm 1930 3 Hot ng dy - hc trờn lp -Dn dt vo bi mi: Trong nhng nm 1929-1933, Vit Nam phi gỏnh chu nhng thit hi ca cuc khng hong kinh t nc Phỏp iu ú tr thnh mt trong nhng nguyờn nhõn lm bựng n phong tro cỏch mng 1930-1931 di s lnh o ca ng Cng sn Vit Nam; tip ú, trong... thc: Tit chng trỡnh : 20 -Nhn thc c s phỏt trin ca phong tro u tranh dõn ch Vit Nam di tỏc ng ca cỏc t chc cỏch mng cú khuynh hng dõn ch t sn -Hiu c s ra i ca ng Cng sn Vit Nam l kt qu ca s la chn, sng lc lch s 2 V k nng: -Rốn luyện k nng phõn tớch, vai trũ lch s ca cỏc t chc, ng phỏi chớnh tr, c bit l ng Cng sn Vit Nam do Nguyn i Quc sỏng lp 3 V thỏi : -Bi dng tinh thn dõn tc theo t tng cỏch mng... tm gii thiu chõn dung mt s nh hot ng tiờu biu ca Vit Nam Quc dõn ng, nhng thnh viờn d hi ngh thnh lp ng 2 Hc sinh : -Xem trc bi mi trong sỏch giỏo khoa III PHNG PHP DY HC : -Tho lun nhúm, ging gii, phỏt vn IV TIN HNH T CHC DY - HC 1 n nh lp 2 Kim tra bi c: -Vic ra i v hot ng ca Vit Nam Quc dõn ng v cuc khi ngha Yờn Bỏi -Ba t chc cng sn ra i Vit Nam nm 1929 cú ý ngha nh th no? 3 T chc cỏc cuc hot ng... ng Cng sn Vit Nam (6/1- 8/2/1930) - Hi ngh hp nht cỏc t chc cng sn bt u hp t ngy 6/1/1930 ti Cu Long (Hng cng, TQ) do Nguyn i Quc triu tp v ch trỡ - Hi ngh ó tho lun v nht trớ thng nht cỏc t chc cng sn thnh mt ng duy nht ly tờn l ng Cng sn Vit Nam, thụng qua Chớnh cng vn tt, Sỏch lc vn tt do Nguyn i Quc son tho ú chớnh l Cng lnh chớnh tr u tiờn ca 15 Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn... quyt giai cp ca nhõn dõn Vit Nam, l s sng nh ly ngy 3/2 hng nm lm ngy lc nghiờm khc ca lch s k nim thnh lp ng + ng ra i l sn phm ca s kt hp Hoạt động 2:Cá nhân, tập thể gia ch ngha Mỏc- Lờnin vi phong tro cụng nhõn v phong tro yờu nc Vit - GV nờu cõu hi: ý ngha lch s ca Nam trong thi k mi vic thnh lp ng ? + ng ra i l bc ngoc v i trong lch - HS tr li GV cht ý: s cỏch mng Vit Nam; l s chun b tt yu u tiờn... Vai trũ ca Nguyn i Quc i vi quỏ trỡnh vn ng chun b thnh lp Vit Nam Cỏch mng thanh niờn - Vic thnh lp Tõn Vit Cỏch mng ng cú ý ngha lch s nh th no ? 5 Dn dũ : Xem trc bi mi v tr li cõu hi sau: Trỡnh by hon cnh lch s v din bin khi ngha Yờn Bỏi V Rỳt kinh nghim tit dy : BI 13 PHONG TRO DN TC DN CH VIT NAM 11 Trng THPT Trn i Ngha Tõy Ninh, S 12 c bn GV:Nguyn Vn Phong ... thc: Tit chng trỡnh : 19 -Nhn thc c s phỏt trin ca phong tro u tranh dõn ch Vit Nam di tỏc ng ca cỏc t chc cỏch mng cú khuynh hng dõn ch t sn -Hiu c s ra i ca ng Cng sn Vit Nam l kt qu ca s la chn, sng lc lch s 2 V k nng: -Rốn luyện k nng phõn tớch, vai trũ lch s ca cỏc t chc, ng phỏi chớnh tr, c bit l ng Cng sn Vit Nam do Nguyn i Quc sỏng lp 3 V thỏi : -Bi dng tinh thn dõn tc theo t tng cỏch mng . Hội Phục Việt, sau đổi thành Hưng Nam và đến 7/1928 đổi thành Tân Việt Cách mạng đảng (Đảng Tân 10 Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản GV:Nguyễn. BÀI 13 PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930 14 Trường THPT Trần Đại Nghĩa Tây Ninh, Sử 12 cơ bản GV:Nguyễn Văn Phong _________________________________________________________________________________________________________

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w