Phong trào Cách mạng Việt Nam từ 1925 đến 1945

MỤC LỤC

TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930

  • TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Ổn định lớp
    • ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
      • PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN NĂM 1930

        Việc thành lập ĐDCSĐ đã tác động đến các tổ chức Hội VNCMTNkhoảng tháng 8/1929, các cán bộ lãnh đạo tiên tiến trong Tổng bộ và Kỳ bộ ở Nam Kỳ cũng đã quyết định thành lập ANCSĐ. - GV dẫn dắt: với cương vị là phái viên của QTCS, có quyền quýet định mọi vấn đề liên quan đến PTCM ở ĐD, NAQ chủ động triểu tập đại biểu của 3 đảng đến Cửu Long để bàn việc hợp nhất. - Hội nghị đã thảo luận và nhất trí thống nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chính cương vắn tăt, Sách lược vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.

        + Đảng ra đời là bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam; là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt mới trong lịch sử phát triển của dân tộc Việt Nam.

        VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945

        PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1935

        • VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ
          • PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 -1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ
            • TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

              Trong tình hình đó, nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xóm đă lănh đạo nhân dân, đứng ra làm chủ vận mệnh của mình, tự quản lí đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xă hội ở địa phương, làm chức năng của chính quyền cách mạng theo hình thức Xô Viết. Hàng nghàn nông dân biểu tình (có vũ trang tự vệ) kéo lên huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế. Công nhân Vinh - Bến Thủy bãi công hưởng ứng. Quần chúng kéo đến huyện lỵ, phá nhà lao, đốt huỵện đường, vây đồn lính khố xanh… Hệ thống chính quyền thực dân, phong kiến bị tê liệt, tan ră ở nhiều huyện, xă. --> Nhiều cấp ủy Đảng ở thôn xóm đứng ra điều hành mọi hoạt động ở địa phương, làm chức năng của chính quyền cách mạng theo hình thức Xô Viết. Xụ Viết Nghệ-Tĩnh. - Xô viết Nghệ – Tĩnh là hình thức chính quyền mới, xuất hiện đầu tiên ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, do kết quả đấu tranh của q/c công nông cuối năm 1930. a) Về chính trị: Quần chúng được tự do tham gia hoạt động trong các đoàn thể c/m, tự do hội họp. Các đội tự về đỏ. năm 1930, phong trào cách mạng ở 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh lên cao, một số hào lí ở địa phương bỏ trốn, dẫn đến t́nh trạng không có chính quyền. Cán bộ Đảng tại đây đă đứng ra quản lí địa phương theo như hiểu biết của họ về nước Nga Xô Viết. Sau này, tổ chức chính quyền sơ khai ở Nghệ –Tĩnh được gọi là Xô viết Nghệ -Tĩnh. - Xô viết Nghệ – Tĩnh là hình thức chính quyền mới, xuất hiện đầu tiên ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, do kết quả đấu tranh của quần chúng công nông cuối năm 1930. Trình bày các chính sách của chính quyền Xụ viết Nghệ Tĩnh. + Chớnh trị: Quần chúng được tự do tham gia hoạt động trong các đoàn thể CM, tự do hội họp. Các đội tự về đỏ và tòa án nhân dân được thành lập. + Kinh tế: Chia ruộng đất công, tiền, lúa công cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đ ̣, thuế muối; xóa nợ cho người nghèo; chú trọng đắp đê, phòng lụt, tu sửa cầu cống, đường giao thông; lập các tổ chức để nông dân giúp đỡ nhau trong sản xuất. +Văn hóa-xã hội: Chính quyền CM mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho các tầng lớp nhân dân, xóa bỏ các tệ nạn mê tín, dị đoan, rượu chè, cờ bạc,.. Trật tự trị an được giữ vững. Tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong nhân dân được xây dựng.  Sự ra đời, chính quyền, các chính sách chứng tỏ: Xô viết Nghệ- Tĩnh là chính quyền của dân, do dân và vì dân; là hình thức sơ khai của chính quyền công nông ở nước ta. Xô viết Nghệ- Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931, tuy chỉ tồn tại được 4-5 tháng, nhưng nó là nguồn cổ vũ mạnh mẽ quần chúng nhân dân trong cả nước. và toà án n/d được thành lập. b) Về kinh tế : Chia ruộng đất công cho dân cày nghèo; bói bỏ thuế thân và các thuế khác cho người nghèo; đắp đê, phòng lụt, tu sửa cầu cống, đường giao thông; lập các tổ chức để nông dân giúp nhau trong sản xuất. c) Về văn hóa –xó hội: Chính quyền CM mở lớp dạy chữ Quốc ngữ, xúa bỏ các tệ nạn xã hội. GV phõn tớch để hS rừ: Mặc dự đõy là Hội nghị của BCH TW lâm thời, nhưng nó có ý nghĩa như một Đại hội của Đảng, bởi Hội nghị quyết định những vấn đề trọng đại của Đảng (như đổi tên Đảng, thông qua Luận cương chính trị, cử BCH TW chính thức và Tổng Bí thư).

              Hạn chế: Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xă hội ĐD, không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.; đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến ở mức độ nhất định của giai cấp tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo một bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc và tay sai.

              PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939

              • TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1936-1939
                • PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936- 1939

                  - Nhận thức được Đảng ta kịp thời chuyển hướng đấu tranh, thể hiện ở các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 7/1936, 1937, 1938: Đảng chuyển từ đấu tranh bí mật, bất hợp pháp sang đấu tranh công khai, hợp pháp; chuyển mục tiêu đấu tranh nhằm đánh đổ đế quốc, phong kiến sang đấu tranh đ ̣òi tự do, dân chủ, cơm áo, h ̣òa bình. - Dẫn dắt vào bài mới: Vào nửa cuối những năm 30 của thế kỉ XX, trước những chuyển biến của tình hình thế giới và trong nước, Đảng Cộng sản Đông Dương thay đổi chủ trương, chuyển sang hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp với mục tiêu đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. - Chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân thống nhất phản đế ĐD (tháng 3/1938, đổi thành MTDCĐD). Những phong trào đấu tranh tiêu biểu. a)Phong trào đấu tranh đòi tự do, dân sinh, dân chủ. - Đảng đưa người ra tranh cử vào Viện Dân biểu ở Trung và Bắc Kỳ, Hội đồng Quản hạt Nam kỳ. để đấu tranh công khai. c) Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí.

                   là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa : tuyên truyền đường lối quan điểm của Đảng, chống quan điểm thực dân, phản động và phi vô sản.Mặt khác báo chí tập hợp, hướng dẫn đấu tranh của quần chúng.

                  NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HềA RA ĐỜI

                    -Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất và lập chính quyền Xô viết thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ tay sai đế quốc , thành lập chính phủ dân chủ cộng hòa. *.Về lãnh đạo: do tổ chức Đảng( cấp huyện và xứ ủy) và lực lượng ngoài Đảng; thành phần tham gia:các tầng lớp nhân dân( chủ yếu là nông dân) và cả binh lính Việt trong quân đội Pháp; địa bàn : cả ba. GV trình bày thêm về vai trò của Nguyễn Ái Quốc và trung ương Đảng trong soạn thảo đường lối mới: khi Nguyễn Ái Quốc còn ở nước ngoài , trung ương Đảng đã họp hai hội nghị , kịp thời đề ra chủ trương trong thời kỳ mới-đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

                    Khi Nguyễn Ái Quốc về nước , Người đã chủ trì Hội nghị trung ương Đảng lần 8 để hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ hội nghị trung ương 6.Vai trò của Nguyễn Ái Quốc còn thể hiện qua sáng kiến thành lập Mặt trận Việt Minh.

                    VÀ TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM (1939- 1945) NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HềA RA ĐỜI

                    Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền

                    +Năm 1943, Đảng đề ra Đề cương văn hóa Việt Nam .Năm 1944: thành lập Hội văn hóa cứu quốc và Đảng Dân chủ Việt Nam tập hợp tầng lớp nhân dân ở thành thị nhất là tầng lớp trí thức. -Xây dựng lực lượng vũ trang: tháng 2/1941 , các đội du kích Bắc Sơn lớn mạnh và thống nhất thành Trung đội cứu quốc quân I, hoạt động ở các tỉnh Thái Nguyên , Tuyên Quang , Lạng Sơn. -Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình CM, không quản gian khổ, hi sinh vì sự nghiệp CM ; noi gương tinh thần CMTT của ông cha, trân trọng giữ gìn và biết phát huy thành quả CMTT.

                    - Dẫn dắt vào bài mới Chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài 16, về việc ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám 1945.

                    NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HềA ĐỰOC THÀNH

                    -Rèn luyện kỹ nang xác định kiến thức cơ bản, sự kiện cơ bản -Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh,đánh giá các sự kiện lịch sử. -GV cho HS rút ra nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của CMTT năm 1945.Trong đó nguyên nhân mang tính chất quyết định nhất là nguyên nhân nào ?. - Đảng đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lê-nin vào thực tiễn Việt Nam, kịp thời thay đổi chủ trương chỉ đạo chiến lược cho phù hợp; giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, đề cao vấn đề dân tộc, đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu.

                    - Đoàn kết các lực lượng cách mạng trong mặt trận dân tộc thống nhất, trên cơ sở liên minh công nông, tạo nên sức mạnh toàn dân, phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù để tiến tới tiêu diệt chúng.