1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

giáo án tuần 33 quê hương Đông triều

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 28,58 KB

Nội dung

a) Hoạt động 1: Tìm hiểu một số danh lam thắng cảnh nổi tiếng của quê hương Đông Triều - Cô cho trẻ xem tranh ảnh về làng quê và trò chuyện: - Các con ở phường nào? Thị xã nào? Tỉnh nào?[r]

(1)

Tuần thứ 33 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: QUÊ HƯƠNG (Thời gian thực hiện:3 tuần Tên chủ đề nhánh 1: Quê (Thời gian thực hiện: Từ ngày 22/06/2020 TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ, chơi, thể dục, điểm

danh

Đón trẻ

Thể dục sáng

Điểm danh

Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ

- Trẻ biết chơi tự

- trẻ biết quan sát tranh trò chuyện chủ đề - Trò chuyện với trẻ Quê hương Đông Triều em.

- Trẻ Phát triển thể lực - Trẻ hít thở khơng khí lành

- Rèn kỹ vận động , thói quen rèn luyện thân thể - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục buổi sáng giúp thể phát triển cân đối khỏe mạnh

- Trẻ biết gọi đến tên

- Giúp trẻ nhớ họ tên họ tên bạn lớp

- Cô đến sớm dọn sinh, thơng thống phịng học

- Sân tập rộng rãi, sẽ, an toàn

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ.

từ ngày 22/06/2020 đến ngày 10/07/2020). hương Đông Triều em.

đến ngày 26/06/2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên HĐ trẻcon - Cơ ân cần niềm nở đón trẻ từ tay phụ huynh

- Cơ trị chuyện với phụ huynh tình hình sức khoẻ trẻ - Cơ hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - Cô cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Cơ trị chuyện với trẻ “Q hương Đông Triều em” - Quê hương tên gì?

- Q hương có phong cảnh đẹp mà biết? =>GD trẻ phải yêu quý quê hương

1 Ổn định tổ chức:

- Tập chung trẻ lại xếp hàng 2 Khởi động.

- Cho trẻ vòng tròn hát hát “Quê hương tươi đẹp” kết hợp kiểu chân

3 Trọng động

* Bài tập phát triển chung:

- Tay: Hai tay đánh chéo trước sau - Chân: Chân đứng dậm chỗ

- Bụng: Đứng cúi người phía trước, tay chạm mũi bàn chân

- Bật: Bật tách khép chân 4 Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng chỗ

Cô gọi tên theo thứ tự trẻ đánh dấu (x) trẻ có mặt vào sổ theo dõi

- Trẻ chào cô giáo, bố, mẹ -Trẻ cất đồ - Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ xếp hàng

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập theo cô động tác hô hấp, gà gáy, tay chân, bụng, bật

(3)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động ngoài

trời

* Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát thời tiết, Dạo chơi tham quan vườn trường, Thăm quan khu nhà bếp, Giúp cấp dưỡng nhặt rau.Trị chuyện

* Trò chơi vận động: Chơi số trò chơi dân gian Lộn cầu vồng Kéo co, mèo đuổi chuột.Trời nắng trời mưa, Ai nhanh

* Hoạt động tự chọn: Nhặt rụng bỏ vào thùng rác.Vẽ tự sân.Chơi theo ý thích: Đu quay, cầu trượt, nhà bóng

- Trẻ dạo quanh sân trường quan sát thờ tiết hơm - Trẻ biết thăm quan vườn trường, thăm khu nhà bếp trị chuyện

- Trẻ biết giúp cấp dưỡng nhặt rau

- Trẻ thích chơi trò chơi “Lộn cầu vồng, Kéo co, Mèo đuổi chuột” chơi thành thạo

- Rèn tính nhanh nhẹn

- Trẻ thích chơi theo ý thích

- Địa điểm - Câu hỏi đàm thoại

- Trò chơi

(4)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên HĐ trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Cô giới thiệu buổi dạo chơi

- Nhắc nhở trẻ điều cần biết dạo chơi 2 Nội dung

a) Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích.

- Cô cho trẻ vừa vừa hát “Quê hương tười đẹp” - Cô cho trẻ thăm quan vườn trường

- Chúng quan sát vườn trường có gì? - Các loại có tác dụng gì?

- Ở nhà có trồng loại không? - Cô cho trẻ nhặt rau giúp cô cấp dưỡng => GD trẻ

b) Hoạt động 2: Trị chơi vận động

- Cơ giới thiệu tên trò chơi “Lộn cầu vồng, Kéo co, Mèo đuổi chuột ”

- Cách chơi: Hai bạn cầm tay quay mặt vào hai tay đung hát bai đồng dao

“Lộn cầu vồng….Nước sông nước chảy”

Khi đọc đến câu “Hai chị em ta lộn cầu vồng” Hai bạn lộn ngược quay lưng vào

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét tuyên dương

c) Hoạt động 3: Chơi tự do

Sau cho trẻ vẽ tự chơi với cát, nước 3 Kết thúc

- Hỏi trẻ buổi dạo Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời

- Trẻ nhặt rau

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi tự

(5)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động góc

*Góc Tạo hình: + Vẽ, xé dán số danh lam thắng cảnh tiếng quê hương

*Góc sách:

+ Xem tranh ảnh quê hương, làm sách quê hương, kể chuyện quê hương

* Góc đóng vai: - Cửa hàng thực phẩm, nhà hàng ăn uống chế biến ăn đặc sản quê hương, nấu ăn * Góc xây dựng: - Xây dựng khu di tích lịch sử, xếp hình vườn hoa, cánh đồng lúa * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cho hoa

- Trẻ biết vẽ, xé dán số danh lam thắng cảnh tiếng quê hương

- Rèn kỹ sáng tạo

- Trẻ thích thú xem tranh ảnh

- Trẻ biết làm sách kể chuyện v.ề quê hương…

- Trẻ biết nhận vai chơi chơi thành thạo

- Rèn kỹ nhanh nhẹn

- Trẻ biết dùng đồ chơi để xếp thành vườn hoa cánh đồng

-Trẻ biết chăm sóc cho vườn hoa

- Trẻ yêu thiên nhiên

- Giấy màu, sáp màu

- Tranh ảnh

- Bộ trang phục, góc chơi

- Đồ xếp hình

(6)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên HĐ trẻ

1 Ổn định tổ chức – Trị chuyện chủ đề - Cơ cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp” - Các vừa hát hát gì?

=> GD trẻ trời Yêu quý quê hương đất nước 2 Nội dung

a) Thỏa thuận trước chơi.

- Hôm có góc chơi dành cho lớp chúng mình. * Góc đóng vai: Cửa hàng thực phẩm, nhà hàng ăn uống chế biến ăn đặc sản quê hương

* Góc xây dựng: XD khu di tích lịch sử, xếp hình vườn. * Góc tạo hình: Vẽ, xé dán số danh lam thắng cảnh tiếng quê hương

* Góc sách:Xem tranh ảnh quê hương, làm sách * Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, vườn cây

- Lớp có nhiều góc chơi, thích chơi góc nào? - Con chơi góc đó?

- Bây chơi góc nhẹ nhàng góc - Góc đóng vai, góc xây dựng phải làm gì? b) Hoạt động 2: Quá trình chơi.

- Cơ cho trẻ góc chơi - Trẻ chơi

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết chơi - Cô giúp trẻ liên kết góc chơi

c) Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi. - Cơ cho trẻ nhận xét góc có sản phẩm - Cơ nhận xét chung

3) Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ nhận góc chơi

- Trẻ nhận vai chơi

- Trẻ chơi

(7)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Cho trẻ rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay

- Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết tên ăn tác dụng chúng sức khỏe người

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Nước sạch, bàn ăn, khăn ăn, ăn

Hoạt động ngủ

Cho trẻ ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ giờ, đủ giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần thoải mái sau ngủ dậy

- Phản, chiếu, gối

(8)

Hoạt động cô HĐ trẻ

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: - Tổ chức cho trẻ rửa tay sau kê bàn cho trẻ ngồi vào bàn ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn:

- Cô chia cơm cho trẻ

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm - Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ ăn trưa

- Trẻ ăn cơm , ăn hết xuất

- Sau ăn xong cô cho trẻ vệ sinh vào phòng ngủ

- Cho trẻ nằm tư thế, đọc thơ: “Giờ ngủ”

- Cô bao quát trẻ ngủ

- Sau ngủ dậy tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ

- Trẻ đọc - Trẻ ngủ

(9)

Chơi theo ý thích

* Hoạt động chung: - Vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều - Trẻ đọc thơ “Về quê”

- Xem vi deo số di tích quê hương Đơng Triều

- Chơi tự theo ý thích góc

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ

- Trẻ ăn hết suất quà chiều

- Trẻ biết đọc thuộc thơ

- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ

- Trẻ biết số di tích q hương Đơng Triều

- Trẻ thỏa mãn nhu cầu chơi

- Trẻ thuộc hát

- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin

- Biết đánh giá, nhận xét việc làm sai bạn

- Phụ huynh nắm tình hình trẻ trường

-Quà chiều

-Bài thơ

- Câu hỏi đàm thoại

- Góc chơi

- Bài hát, nhạc, dụng cụ âm nhạc

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

- Đồ dùng trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng. - Cho trẻ ăn quà chiều

* Hoạt động chung:

+ Hoạt động góc: chơi theo ý thích + Tổ chức cho trẻ chơi

+ Cơ hướng dẫn trẻ chơi vào góc mà trẻ thích + Động viên khuyến khích trẻ chơi

+ Nhận xét sau chơi

+ Tổ chức cho trẻ xem video di tích lịch sử Đơng Triều

+ Cơ trị chuyện trẻ đoạn video + Cô giáo dục trẻ

+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ đọc thơ, hát, kể chuyện + Cô hướng dẫn trẻ hát vận động theo nhạc

- Nhận xét – nêu gương cuối ngày- cuối tuần + Nêu tiêu chuẩn thi đua bé ngoan bé chăm + Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét + Cơ mời tổ đứng lên bạn nhận xét + Cô nhận xét chung

+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày + Phát bé ngoan cuối tuần

+ Dặn trẻ nhà chào ông bà bố mẹ + Trẻ chào cô

- Trẻ chơi - Trẻ ăn quà chiều

- Trẻ chơi

- Trẻ xem

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe - Trẻ tự nhận xét - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lên cắm cờ

- Trẻ chào cô, bố mẹ

(11)

VĐCB: Chuyền bóng qua chân. TCVĐ: Cáo thỏ.

Hoạt động bổ trợ: Hát: Thể dục sáng. I Mục đích yêu cầu

1 Kiến thức:

- Trẻ biết Ném chuyền bóng qua chân - Trẻ biết chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ ném, phát triển đôi chân cho trẻ - Rèn phát triển nhanh nhện khéo léo trẻ 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao II.Chuẩn bị

Đồ dùng- đồ chơi

- Sân tập phẳng sẽ, bóng, vạch chuẩn, hát. - Bài tập phát triển chung

Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân trường

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô HĐ trẻ

1 Trị chuyện gây hứng thú

- Cơ cho trẻ hát “Thể dục sáng” - Các vừa hát hát gì?

- Qua hát nhắc nhở điều gì?

=> GD trẻ thể dục thể thao cho thể khỏe mạnh 2 Giới thiệu bài

Hôm cô hướng dẫn tập vận động bài“Chuyền bóng qua chân”

- Các muốn biết thực ý nhé!

- Trẻ hát cô - Bài hát Thể dục sáng - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

(12)

3 Hướng dẫn tổ chức: * Hoạt động 1: Khởi động - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Cô cho trẻ xếp thành vòng tròn kết hợp kiểu chân: Đi thường, mũi chân, gót chân, nhanh, chậm…

- Sau dồn hàng đứng *Hoạt động Trọng động a) Bài tập phát triển chung:

- Cô Cho trẻ xếp hàng tập phát triển chung. - Tay: tay đánh chéo phía trước sau - Chân (BTNM): Đứng dậm chân chỗ

- Bụng: Cúi gập người tay chạm mũi chân - Bật: Bật tách khép chân

b) Vận động bản:“Chuyền bóng qua chân ” - Cơ giới thiệu tên tập“Chuyền bóng qua chân”

- Cơ tập mẫu lần

- Cô tập mẫu lần kết hợp phân tích động tác

- Tư chuẩn bị: Cho trẻ đứng theo hàng dọc, dãn khoảng cách trẻ, chân rộng vai.Trẻ đầu hai tay cầm bóng giơ lên cao

Khi có hiệu lệnh cơ, trẻ cầm bóng đưa lên cao cúi xuống đưa qua chân chuyền cho trẻ phía sau, trẻ đứng sau đón bóng tay vào khoảng trống bóng sau cúi xuống đưa bóng qua chân chuyền cho bạn tiếp theo, tiếp tục thực cuối hàng

- Cô tập mẫu lần

- Cô mời bạn lên làm mẫu

- Trẻ xếp hàng - Trẻ khởi động

- Trẻ tập theo động tác cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát lắng nghe

(13)

- Cô nhận xét - Trẻ thực hiện

- Cô cho trẻ thực - Mỗi trẻ thực 2- lần

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Những trẻ tập sai cô hướng dẫn trẻ tập lại - Cô tổ chức cho đội thi đua với - Cô động viên khen ngợi trẻ

- Cơ hỏi lại trẻ tên tập

c Trị chơi: Cáo thỏ.

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Cáo thỏ

- Cách chơi:Chọn bé đóng làm cáo ngồi rình góc lớp Số trẻ lại làm thỏ chuồng thỏ Cứ trẻ làm thỏ có trẻ làm chuồng Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng vịng tay phía trước đón bạn bị cáo đuổi Trước chơi, cô yêu cầu thỏ phải nhớ chuồng Bắt đầu trị chơi, thỏ nhảy kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc thơ:

Trên bãi cỏ Chú thỏ con Tìm rau ăn

Rất vui vẻ Thỏ nhớ nhé

Có cáo gian Đang rình đấy

Thỏ nhớ nhé Chạy cho nhanh

Kẻo cáo gian Tha mất.

Khi đọc hết cáo xuất hiện, cáo "gừm, gừm" đuổi bắt thỏ Khi nghe tiếng cáo, thỏ chạy

- Trẻ thực

- Chuyền bóng qua chân

(14)

nhanh chuồng

- Luật chơi: Những thỏ bị cáo bắt phải lần chơi Sau đó, đổi vai chơi cho - Cơ cho trẻ chơi

- Cô động viên khen ngợi trẻ - Cơ hỏi lại trẻ tên trị chơi * Hoạt động Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng chỗ ngồi 4 Cô củng cố - giáo dục

- Cô hỏi trẻ tên vận động bản?

- Giáo dục trẻ yêu quý quê hương Đông Triều 5 Nhận xét tuyên dương

- Cô tuyên dương trẻ học tốt động viên trẻ học chưa ngoan cố gắng hoạt động

- Trẻ chơi

- Trẻ nhẹ nhàng chỗ

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

Thứ ngày 23 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : Văn học : Thơ: “Về quê ”

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát “Quê hương tươi đẹp” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ thuộc thơ, nhớ tên thơ, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung thơ

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ phát âm rõ ràng mạch lạc ghi nhớ có chủ đích 3/ Giáo dục:

- Trẻ ý tham gia tích cực vào hoạt đông - Trẻ yêu quê hương đất nước

II CHUẨN BỊ

(15)

- Bài hát “ Quê hương tươi đẹp” 2/ Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRE

1.Ổn định trò chuyện gây hứng thú. - Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp” - Cho trẻ kể Quê Hương

+ Các có hay quê chơi khơng? + Q đâu? Có gì?

+ Khi quê chơi cảm thấy nào? - Cô giáo dục trẻ yêu quê hương

2 Giới thiệu bài.

- Hôm cô giới thiệu cho thơ nói tình cảm em bé thăm quê Các cô học thuộc thơ “Về quê”

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động Đọc thơ cho trẻ nghe:

+ Cô đọc lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp với điệu cử

+ Cơ đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa

=> Giảng nội dung thơ: Bài thơ nói bạn nhỏ nghỉ hè quê với ông bà, lên dãy tắm sông, ngắm trăng…bạn nhỏ vui sướng

+ Cô đọc lần 3: Cho trẻ đọc tên thơ * Hoạt động 2.Câu hỏi đàm thoại

+ Trong thơ nghỉ hè em bé đâu? + Về quê để thăm ai? Làm gì?

+ Em bé lên rẫy, tắm sông…em cảm thấy nào?

- Cơ trích: “Nghỉ hè bé…sướng ko chi bằng”

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện

- Lắng nghe

- Vâng ạ!

- Trẻ nghe - Trẻ quan sát - Trẻ nghe

- Được quê - Về thăm ông bà, lên rẫy, tắm sông…

(16)

+ Buổi tối em bé làm gì?

+ Ơng kể cho bé nghe câu chuyện gì?

+ Trong lúc ơng kể chuyện bà làm gì?

- Tối bé lại ngắm trăng

* Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ: - Cho lớp đọc cô – lần - Cho luân phiên tổ đọc theo cô - Cho – nhóm đọc

- Cho – cá nhân đọc

=> Cô lắng nghe để sửa sai, sửa ngọng cho trẻ Hướng dẫn động viên trẻ đọc thơ diễn cảm

* Hoạt động 4: Trị chơi: lộn cầu vồng. - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ giới thiệu luật chơi: Cơ cho trẻ tìm bạn chơi Hai bạn cầm tay đọc đồng dao:

Lộn cầu vồng

Nước nước chảy Có mười bảy

Có chị mười hai Hai chị em ta Cùng lộn cầu vồng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát động viên trẻ - Cô nhận xét trẻ chơi

4 Củng cố giáo dục.

- Cô hỏi trẻ hôm học thơ gì? Tác giả thơ? - Cơ giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước

5 Kết thúc.

- Cô nhận xét chung

- Ngắm trăng - Chuyện chị Hằng

- Bà rang đậu, rang lạc

- Trẻ đọc

- Trẻ nghe

-Trẻ chơi

(17)

Thứ ngày 24 tháng 06 năm 2020 Hoạt động chính: KPKH

Tìm hiểu di tích danh lam thắng cảnh quê hương Đông Triều. Hoạt động bổ trợ: Bài hát: “Quê hương tươi đẹp”

I Mục đích yêu cầu. 1 Kiến thức:

- Trẻ biết số di tích,danh lam thắng cảnh tiếng quê hương Đơng Triêu

- Trẻ biết giữ gìn bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh quê hương 2 Kỹ :

- Kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định

- Rèn cho trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc 3 Thái độ:

- GD: Trẻ biết yêu quý quê hương đất nước mình, bảo vệ giữ gìn danh lam thắng cảnh

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cô:

- Tranh chùa ngọa vân, chùa phúc nghiêm, Đền sinh, Đình làng cầm, Bể bơi Phường Xuân Sơn, cổng tỉnh

- Tranh lô tô - Tranh cho trẻ tô 2.Địa điểm

- Trong phòng học III/Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1/ Ơn định – trị chuyện gây hứng thú:

- Cho trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp” - Các vừa hát gì?

- Cả lớp hát

(18)

- Giáo dục trẻ yêu quý quê hương 2 Giới thiệu

- Q hương Đơng Triều có nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh tiếng Hơm tìm hiều

3 Hướng dẫn.

a) Hoạt động 1: Tìm hiểu số danh lam thắng cảnh tiếng quê hương Đông Triều - Cô cho trẻ xem tranh ảnh làng quê trò chuyện: - Các phường nào? Thị xã nào? Tỉnh nào? - Ở Thị xã đơng triều có di tích lịch sử khơng ? => Ở thị xã có nhiều di tích lịch sử như: Đền Sinh, chùa phúc nghiêm, chùa ngọa vân thờ vị vua Trần

* Cơ cho trẻ xem hình ảnh chùa phúc nghiêm hỏi trẻ:

- Các có biết ngơi chùa có tên khơng?

- Chùa phúc nghiêm nằm khu vực nào?

- Chùa phúc nghiêm mở hội vào ngày nào? - Các chùa Phúc Nghiêm chưa?

=> Đây chùa phúc nghiêm nằm Khu xuân cầm - Phường xuân sơn – Thị xã Đông Triều – Tỉnh Quảng Ninh Cứ vào ngày 18/1 âm lịch hàng năm chùa mở hội đón du khách địa phương nước đến vãng cảnh dâng hương Rất đông vui nhộp nhịp * Cô cho trẻ quan sát đền sinh:

- Đây hình ảnh đây? - Đền Sinh nằm đâu?

- Trẻ lắng nghe

-

- Trẻ quan sát

- Phường xuân sơn - Trẻ trả lời

- Chùa phúc nghiêm - Khu xuân cầm phường xuân sơn

- Trẻ trả lời - Rồi

- Trẻ lắng nghe

(19)

- Các đền sinh chưa?

=> Đây ành ảnh đền sinh thuộc xã An sinh – Thị Xã Đông triều – Tỉnh Quảnh Ninh Đền sinh nơi thờ vị vua trần Ngoài có phong cảnh đẹp

* Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh Đình làng cầm Khu vui chơi Phường Xuân Sơn.

- Đây hình ảnh đây? - Ở Đình có khu nhà

=> Đình nơi thờ cúng vị thần Chia hai khu, Khu đình để thờ cúng, khu nhà khách để tiếp khách - Ở trước Đình có gì?

=> Ở trước đình có vườn hoa ao cá thiết kế rộng đẹp

* Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh cơng viên nước khu vui chơi cổng tỉnh

- Đây hình ảnh gì? - Bể bơi có bể?

=> Có hai bể bơi Bể cho trẻ em bể nông cạn cho trẻ tắm không bị đuối nước Còn bể sâu dành cho người lớn

- Các tắm chưa? - Các tắm ai?

- Bên bể cịn có nữa? - Khu vui chơi có gì?

- Khi đến khu vui chơi thấy nào? - Các phải làm để bảo vệ khu vui chơi sẽ? => GD trẻ yêu quý bảo vệ khu vui chơi

b) Hoạt động 2: Trò chơi

* Trò chơi 1:Tranh biến tranh xuất

- Xã An Sinh - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Đình làng cầm - Trẻ trả lời

- Có vươn hoa, ao cá - Vịnh hạ long

- Màu xanh - Có biển, núi,đá - Bể bơi

- Có hai bể

- Trẻ nghe

- Rồi

- Đi bố mẹ - Khu vui chơi

- Có đu quay cầu trượt - Rất đẹp

(20)

Cơ treo tranh có hình ảnh số địa điểm thị xã Đông Triều lên bảng

- Tranh biến mất? - Tranh xuất hiện? - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Cơ nhận xét tun dương * Trị chơi 2: Về nhà.

- Cách chơi: Các nhìn xem xung quanh lớp treo số tranh ảnh Đình làng cầm, Chùa Phúc Nghiêm, Đền Sinh Các có hình ảnh lơ tơ khu di tích vừa vừa hát nói nhà có hình chùa Phúc Nghiêm nhà, có hình ảnh chùa phúc nghiêm

- Luật chơi: Ai nhầm nhà bị nhảy lò cò - Cho trẻ chơi 2-3 lần

Khi trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ 4 Củng cố giáo dục.

- Hỏi trẻ tên vừa học

- Giáo dục trẻ yêu quê hương, đất nước Việt Nam 5 Nhận xét tuyên dương

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe trả lời

Thứ ngày 25 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Tốn:

(21)

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. 1 Kiến thức:

- Trẻ biết nhận biết phía trên, phía với thân trẻ Kỹ năng:

- Rèn trẻ kỹ tư duy, trí nhớ, kỹ quan sát, ý - Rèn kỹ trả lời câu hỏi

3 Thái độ

- Trẻ có yêu quý tự hào quê hương đất nước Việt Nam.

II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng – đồ chơi:

- Sắc xô - Gấu

- Một số đồ chơi để xung quanh lớp 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động cô HĐ trẻ

1 Ổn định tổ chức, trị chuyện:

Các hát vận động “Hịa bình cho bé”.

- Các vừa hát gì? - Bài hát nói điều gì? - Bầu trời phía nào? - Mặt đất phía nào?

- GD trẻ yêu quý tự hào quê hương đất nước Việt nam

2 Giới thiệu bài:

- Trong học hôm “Nhận biết phía phía thân” 3 Hướng dẫn:

- Trẻ hát

- Hịa bình cho bé - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

(22)

a) Ơn nhận biết phía trước phía sau so với bản thân.

- Cô để bạn thỏ phía trước trẻ. - Các có nhìn thấy khơng? - Vì nhìn thấy?

=> Các nhìn thấy bạn thỏ bạn phía trước

- Cơ gọi trẻ hỏi phía trước đâu, phía trước có gì?

- Cơ đứng phía sau bạn thỏ hỏi trẻ. - Phía sau bạn thỏ ai?

- Tại biết?

=> Các đằng sau mà phải quay người lại thấy gọi phía sau

- Cơ gọi trẻ hỏi phía sau đâu, phía sau có gì?

b) Hoạt động 2: Nhận Biết phía phía của bản thân.

* Phía trẻ

- Các nhìn lên trần nhà có gì? - Các xem cịn khơng? - Làm để nhìn thấy quạt trần?

- Vì phải ngẩng đầu lên nhìn thấy quạt trần? => Cô chốt lại: Chiếc quạt trần muốn nhìn thấy phải ngẩng lên Vì treo phía

- Cơ cho trẻ đọc “Phía trên”

- Cơ hỏi nhiều trẻ gợi ý trẻ biết nhấn mạnh “phía trên” thân

- Cơ hỏi vài trẻ phía trẻ có gì?

- Trẻ quan sát - Có ạ: bạn thỏ - Bạn trước mặt - Trẻ lắng nghe

- Là cô giáo - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Có quạt trần - Bóng điện… - Ngẩng đầu lên - Vì phía

- Trẻ đọc

(23)

* Phía thân

Các đứng lên nào? Ai giỏi cho biết sàn nhà có gì?

- Những củ cà rốt có màu đấy? - Được dán đâu nhỉ?

- Chúng làm để nhìn thấy củ cà rốt đó?

- Vì phải cúi xuống nhìn thấy nó?

- Cơ hỏi trẻ gợi ý để trẻ nói củ cà rốt “phía dưới”

=> Các đồ vật mà phải nhìn xuống thấy gọi “phía dưới”

- Cơ nói 2- lần, cho lớp cá nhân trẻ nói “phía dưới”của thân

- Cơ cho trẻ quan sát phía có nữa? c) Hoạt đơng 3: Trị chơi luyện tập: * TC 1:Thi xem nhanh nhất. - Cô giới thiệu tên trị chơi

- Cách chơi: Cơ nói phía giơ xắc xơ phía ví dụ phía trên, đưa phía lắc mạnh, tương tự phía khác

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Cô ý sửa sai cho trẻ - Động viên tuyên dương trẻ * TC 2: Đội nhanhb nhất. - Cơ giới thiệu tên trị chơi.

- Cách chơi: Cô cho trẻ chia thành đội :

+ Lần 1: chạy lên lấy đồ dùng nằm phía Trên để vào rổ đội

- Trẻ đứng Sàn nhà có hình ảnh củ cà rốt - Màu cam

- Được dán sàn nhà

- Phải cúi xuống

- Vì phía

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nói “Phía dưới”

- Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(24)

+Lần 2: Chọn đồ dùng nằm phía ,nếu đội lấy nhiều đội dành chiến thắng

- Luật chơi: Đội lấy sai khơng tính đồ dùng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Động viên tuyên dương trẻ 4 Củng cố:

- Hơm học gì?

- Giáo dục trẻ: Yêu quý quê hương đất nước Việt Nam

5 Kết thúc

Nhận xét chung, tuyên dương, giáo dục trẻ

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

Thứ ngày 26 tháng 06 năm 2020 HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Âm nhạc:

Dạy hát: Quê hương tươi đẹp. Nghe hát : Lý chiều chiều TCÂN: Tai tinh.

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát em yêu miềm nam. I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ thuộc hát vận động giai điệu hát theo cô - Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả

(25)

- Phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ - Rèn kỹ ca hát biểu diễn tự nhiên 3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục: yêu quý đất nước quê hương yêu dấu, tự hào đất nước II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Bài hát: Quê hương tươi đẹp,Lý chiều chiều - Máy tính, nhạc

- Khăn bịt mắt 2 Địa điểm tổ chức - Trong lớp học

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRE

1 Ổn định tổ chức - trò chuyện gây hứng thú. - Trẻ hát: “Em yêu miền nam”

- Các vừa hát gì?

- Bài hát nói khu miềm nước ta?

* Giáo dục: Ln u q đất nước Tự hào đất nước có danh lam thắng cảnh tài nguyên thiên nhiên phong phú 2 Giới thiệu

- Hôm cô hát vận động “Quê hương tươi đẹp”

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Dạy hát “Quê hương tươi đẹp”

- Cô hát lần cử điệu bộ. + Cô giới thiệu tên hát, tên nhạc sĩ

- Cô hát lần cho trẻ nghe kết hợp nhạc đệm động tác minh họa theo hát

- Trẻ hát

- Bài Em yêu miềm nam - Miền nam

- Trẻ lắng nghe

- Vâng

(26)

+ Giảng nội dung hát: Bài hát nói bạn nhỏ u q hương Có đồng lúa xanh, núi rừng hàng Quê hương đẹp

- Cô hát lần kết hợp với nhạc - Dạy trẻ hát cô 3- lần - Cô cho tổ hát

- Cô cho 2-3 nhóm hát.Cơ cho cá nhân lên hát - Cơ nghe trẻ hát sửa sai cho trẻ

* Để hát hay sinh động hát vận động - Cô vừa dạy hát gì?

b Hoạt động 2: Nghe hát “Lý chiều chiều” - Cô giới thiệu tên hát

- Cô hát lần 1:

+ Giảng nội dung: Bài hát nói gái thôn quê chiều chiều đồng tưới cho ngô Vẻ đẹp vùng quê Việt Nam

- Cô hát lần 2: Kết hợp vận động

- Lần 3: Cô mở nhạc cho trẻ nghe hát cô ( Khuyến khích trẻ vận động theo nhạc hát b Hoạt động 2: TCAN “Tai tinh”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cách chơi: Cơ cho cháu đứng thành

vịng trịn Cho trẻ đứng vào vòng tròn, bịt mắt trẻ lại Và cô mời số bạn lớp hát Bạn đứng vịng trịng đốn tên bạn hát Nếu đốn bạn khơng phải bịt mắt nũa

- Cô cho trẻ chơi

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ hát theo lớp, tổ nhóm cá nhân

- BH: Quê hương tươi đẹp

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe, hát cô

- Trẻ lắng nghe

(27)

4 Củng cố.

- Hỏi trẻ lại tên học

- Giáo dục: Trẻ yêu quý quê hương yêu dấu tự hào đất nước

5 Nhận xét - Tuyên dương.

- Nhận xét động viên trẻ cố gắng hoạt động

- Bài hát Quê hương tươi đẹp

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w