– Luận điểm này được trình bày trong một số câu văn trong bài: Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là. một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và su[r]
(1)Môn Ngữ Văn: Khối 7
Tiết 85: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I Lập luận đời sống:
1.Xác định luân cứ, lập luận mối quan hệ chúng. a Hôm trời mưa, không chơi
Luận Kết luận
b Em thích đọc sách, qua sách em học nhiều điều Kết luận Luận
c.Trời nóng quá, ăn kem Luận Kết luận
- Luận kết luận ,chúng có mối quan hệ nguyên nhân kết - Có thể thay đổi vị trí luận kết luận
2.Bổ sung luận cho kết luận
a.Em yêu trường em, có bạn mà em u q
b Nói dối có hại, nói biến người ta trở thành không trung thực c.Tôi mệt rồi, nghỉ lát nghe nhạc
d.Ở nhà, trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ e Những ngày nghỉ, em thích tham quan
(2)a …Mệt quá… chơi
b …Nhiều môn quá…chẳng biết học môn trước c…Các bạn hay nóI bậy nên……ai khó chịu d…Làm anh làm chị… Thì phải gương mẫu
e …Các bạn ham chơi… nên chẳng ý đến việc học
II Lập luận văn nghị luận: - So sánh:
1 Giống nhau: kết luận Khác nhau:
a, Về hình thức:
- Lập luận đời sống hàng ngày thường diễn đạt câu - Lập luận văn nghị luận thường diễn đạt tập hợp câu
b, Về nội dung ý nghĩa:
- Trong đời sống, lập luận thường mang cảm tính, tính hàm ẩn, khơng tường minh
- Lập luận văn nghị luận địi hỏi có tính lý luận, chặt chẽ, khái quát, tường minh
Là sở để triển khai luận - Là kết luận lập luận
(3)a.Mở bài:
- Nhu cầu ý việc đọc sách đời sống người - Vai trò to lớn sách: người bạn lớn người b.Thân bài:
- Giới thiệu sách người bạn lớn
+ Con người ta sống thiếu bạn sách coi người bạn chí người bạn lớn người
Tại lại vậy?
+ Bố mẹ, thầy cô giáo gọi người bạn lớn (vì sao?)
+ Sách người bạn lớn bố mẹ, thầy gần gũi ích lợi sách
- Chứng minh sách người bạn lớn người + Sách mở rộng hiểu biết cho người
=> hiểu biết lịch sử, địa lí… => Hiểu biết khoa học…
+ Sách bồi dưỡng tình cảm cho người đọc => Lòng nhân biết yêu thương người
=> ý thức trách nhiệm với người thân, đất nước (chứng số tác phẩm văn học chương trình)
c.Kết bài:
(4)Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I Đặc điểm trạng ngữ 1 Ví du
- (Trạng ngữ thành phần phụ câu bổ sung ý nghĩa cho câu
Dùng trả lời câu hỏi: đâu, nào, sao, để làm gì, gì, như nào, với điều kiện …)
*
- Dưới bóng tre xanh từ lâu đời: Bổ sung thông tin địa điểm, thời gian
- đời đời, kiếp kiếp: Bổ sung thông tin thời gian
- Từ nghìn đời nay: Bổ sung thêm thông tin thời gian
=> Bổ sung thêm thông tin thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu
2 Ghi nhớ: Sgk/ 39 II Luyện tập
Bài
a Mùa xuân ( 1, 2, 3): Chủ ngữ Mùa xuân ( 4): Vị ngữ b Mùa xuân: trạng ngữ
c Mùa xuân: Phụ ngữ cụm động từ d Mùa xuân: Câu đặc biệt Bài 2: Trạng ngữ:
a Như báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết - Khi qua cánh đồng xanh mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa cịn tươi
- Trong vỏ xanh - Dưới ánh nắng
b Với khả thích ứng với hồn cảnh lịch sử vừa nói
Tiết 87:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH+ CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
(5)1 Nhu cầu chứng minh đời sống:
Khi cần chứng minh cho tin điều ta nói hay viết xác, ta phải nêu chứng, chứng Thí dụ muốn chứng minh ta bị bệnh đưa giấy khám bệnh, muốn chứng minh ta học giỏi đưa học bạ hay kiểm tra điểm cao…
2 Tìm hiểu lập luận chứng minh văn nghị luận:
Trong văn nghị luận, chứng minh cách sử dụng lí lẽ, vận dụng lí lẽ nhằm khẳng định luận điểm thật
* Bài văn nghị luận “Đừng sợ vấp ngã”(SGK/41, 42) a) Luận điểm bản:
Luận điểm nằm nhan đề bài: Đừng sợ vấp ngã, nhắc lại câu áp chót: lo sợ thất bại
b) Lập luận chứng minh;
Nêu luận điểm chứng minh “đừng sợ vấp ngã”
Nêu số ví dụ việc vấp ngã đời sống ngày
Nêu năm danh nhân giới vấp ngã vấp ngã không cản trở việc họ thành đạt vẻ vang sau
Kết luận: điều đáng sợ không cố gắng Các thật diễn ra:
Về kinh nghiệm thân: có
Về năm gương danh nhân: hồn tồn thật cơng nhận
Qua đó, chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh đáng tin cậy
Tham khảo trích đoạn sau nhà nghiên cứu Nguyễn Hiến Lê: II LUYỆN TẬP
(6)a) Luận điểm
– Luận điểm nằm nhan đề “Không sợ sai lầm” khẳng định câu văn cuối: Không sợ sai lầm, người chủ số phận
– Luận điểm trình bày số câu văn bài: Một người mà lúc sợ thất bại, làm sợ sai lầm
một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, suốt đời khơng tự lập
Nếu bạn khơng chịu khơng
Sai lầm có hai mặt Tuy đem lại tổn thất; đem đến học cho đời
Nếu bạn sợ sai lầm bạn chẳng dám làm
Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, người làm chủ số phận
b) Luận cứ
– Lí lẽ, phân tích:
Sợ thất bại, trơn tránh thực tế: khơng tự lập Sai lầm có hai mặt: tổn thất học kinh nghiệm
Tiếp tục tiến vào tương lai hành động, dù có gặp thất bại thất bại mẹ thành công
Phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm – Dẫn chứng:
Tập bơi lội Học ngoại ngữ
Những luận hiển nhiên có sức thuyết phục c) Cách lập luận chứng minh
(7)CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH I Các bước làm văn lập luận chứng minh
1.Xét ví du
Đề bài: Nhân dân ta thường nói:" Có chí nên" Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ đó
a Tìm hiểu đề tìm ý * Tìm hiểu đề
- Vấn đề: "Có chí nên" – cú ý chí tâm thành cơng - Đối tượng: người
- Phạm vi: Mọi lĩnh vực sống - Tính chất khẳng định
- Người viết phải dùng lí lẽ dẫn chứng chứng minh nội dung câu tục ngữ đắn
* Tìm ý
- Chí: hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì - Nên: kết quả, thành công
=> Một người có hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì thành cơng
- Việc đơn giản cần có " Chí"
VD: Chơi thể thao, học ngoại ngữ mà khơng có ý chí tâm khơng làm làm với kết không tốt - Việc khó khăn gian khổ lại cần phải có " Chí"
b.Lập dàn bài
- Mở bài: Dẫn dắt -> nêu câu tục ngữ -> khái quát nội dung câu - TB:
+ Giải thích câu tục ngữ
+ Mọi việc từ dễ -> khó muốn thành cơng cần phải có chí ( lấy VD chứng minh)
+ Thực tế có gương nhờ có chí mà thành cơng - Kết bài: Sức mạnh tinh thần người có lí tưởng * Ghi nhớ sgk/49
c.Viết bài * Mở
- Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề
- Cách 2: Suy từ chung đến riêng - Cách 3: Suy từ tâm lí người
(8)- Có từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối phần mở bài: Thật vậy,
Có từ ngữ liên kết câu chuyển: Một là, hai trước hết, mặt khác, bên cạnh đó, ngồi ra, trái lạingược lại, - Nêu lí lẽ trước phân tích sau ngược lại
- Nêu câu khái quát -> dẫn chứng (hoặc ngược lại)
Dẫn chứng nêu theo trình tự thời gian, (trước <-> sau, khứ <-> tại, mốc thời gian cụ thể) không gian (Nam
<-> bắc, miền núi <–> miền xuôi, nước <–> giới); theo trình tự đối tượng hoàn cảnh, lĩnh vực (thanh niên – phụ nữ - thiếu nhi; sản xuất – chiến đấu )
- Các dẫn chứng tiêu biểu người tiếng, biết họ nên dễ có sức thuyết phục
* Kết
- Có thể sử dụng từ ngữ chuyển đoạn: tóm lại, nói tóm lại nhắc lại ý phần mở
- Kết hô ứng với mở
- Kết nhắc lại luận điểm cần chứng minh d Đọc lại sửa chữa
2.Ghi nhớ: SGK/50 II.
Luyện tập