1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đảo bảo tài chính cho bảo hiểm xã hội Việt Nam

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 367,07 KB

Nội dung

Luận án “Đảm bảo tài chính cho BHXH Việt Nam” được nghiên cứu nhằm mục đích đảm bảo các quan hệ thu, chi trong hệ thống BHXH tuân thủ đúng quy định pháp luật B[r]

(1)

Trường đại học kinh tế quốc dân

NGUYễN THị HàO

ĐảM BảO TàI CHíNH CHO BảO HIểM XÃ HộI VIệT NAM

Chuyên ngành: kinh tÕ chÝnh trÞ M· sè: 62 31 01 02

Hà nội, năm 2015

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Người hướng dẫn khoa học:

1 PGS.TS TrÇn Việt Tiến TS Đỗ Thị Kim Hoa

Phn biện 1: PGS.TS Nguyễn Văn Định

Đại học Kinh tế Quốc dân

Phản biện 2: TS Trịnh Thị Hoa

Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Phản biện 3: TS Phạm Đình Thành

Viện khoa học Bảo hiểm xã hội

Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Vào hồi 16h ngày 26 tháng 05 năm 2015

Có thể tìm hiểu luận án

- Thư viện Quốc gia Việt Nam

(2)

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý lựa chọn đề tài

Bảo hiểm xã hội (BHXH) trụ cột quan trọng hệ thống an sinh xã hội (ASXH) quốc gia, góp phần ổn định xã hội, thực công thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đây nội dung quan trọng hệ thống sách xã hội mà Đảng nhà nước ta trọng phát triển

Thực tiễn năm qua cho thấy sách BHXH đạt nhiều thành tựu đáng kể, đánh dấu phát triển hệ thống an sinh xã hội đất nước Hàng năm, ngành BHXH giải chế độ chi trả trợ cấp hưu trí trợ cấp thường xuyên cho triệu người, giải chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho cho hàng triệu lượt người, chi trả chi phí khám chữa bệnh cho hàng chục triệu lượt người, giúp cho người lao động gia đình họ ổn định sống gặp phải rủi ro xã hội phạm vi sách BHXH, góp phần đảm bảo công phân phối lại thu nhập đảm bảo an sinh xã hội bền vững

Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt BHXH Việt Nam đứng trước khó khăn, thách thức Mặc dù số đối tượng tham gia BHXH tăng mức độ bao phủ BHXH tổng số lao động xã hội thấp, khu vực phi thức Tỷ lệ tuân thủ BHXH chưa cao Mức độ tác động sách BHXH đến đời sống người tham gia BHXH cịn thấp Cơng tác thu, chi BHXH cịn tồn hạn chế, tình trạng trốn đóng, nợ đóng BHXH cho NLĐ chủ sử dụng lao động phổ biến Các đối tượng BHXH lợi dụng kẽ hở pháp luật BHXH để trục lợi BHXH làm thất thoát quỹ BHXH, dẫn đến công đối tượng BHXH Hoạt động đầu tư quỹ BHXH đạt hiệu chưa cao thách thức BHXH, bối cảnh nay, trước xu hướng toàn cầu hóa, biến đổi khí hậu tốc độ già hóa dân số diễn nhanh chóng

Xuất phát từ thực tế tác giả chọn đề tài "Đảm bảo tài cho

bảo hiểm xã hội Việt Nam" để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ

2 Mục đích nghiên cứu luận án

- Hệ thống hóa vấn đề lý luận BHXH, tài BHXH đảm bảo tài cho BHXH

- Phân tích đánh giá thực trạng đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội Việt Nam Chỉ kết hạn chế nguyên nhân của kết quả, hạn chế

- Đề xuất quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội Việt Nam

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội

Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: BHXH Việt Nam (bao gồm BHXH

bắt buộc, BHXH tự nguyện, không nghiên cứu bảo hiểm y tế) Về thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội Việt Nam từ sau đổi sách BHXH đến Trong tập trung phân tích giai đoạn sau năm 2007 tức luật BHXH thực thi vào sống

4 Phương pháp nghiên cứu

Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, Luận án sử dụng phương pháp chung như: thu thập thơng tin, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh đối chứng để phân tích đảm bảo tài cho BHXH

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên sở kiến thức tích lũy tài BHXH kết hợp với việc tham khảo tài liệu lĩnh vực này, tác giả phân tích, tổng hợp hệ thống hóa thành vấn đề lý luận chung tài BHXH đảm bảo tài cho BHXH

- Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu: Luận án phân tích, so sánh, đối chiếu số liệu thống kê số đối tượng tham gia BHXH, tình hình thu chi quỹ BHXH, hiệu đầu tư quỹ Để từ đề xuất phương án phù hợp nhằm bảo đảm tài cho BHXH Việt Nam

- Phương pháp thu thập thông tin

(3)

+ Nguồn thu thập liệu sơ cấp: trực tiếp vấn đối tượng BHXH quan quản lý BHXH; gửi phiếu điều tra đến đối tượng BHXH khu vực thức khu vực phi thức quan quản lý BHXH

5 Những đóng góp Luận án

Những đóng góp mặt học thuật

Luận án nghiên cứu đưa khái niệm đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội (BHXH) góc độ kinh tế trị học luận giải nội dung đảm bảo tài cho BHXH bao gồm vấn đề: đảm bảo thu; đảm bảo chi; đảm bảo trì cân đối ốn định quỹ BHXH dài hạn; đảm bảo công đối tượng tham gia BHXH

Luận án đưa hệ thống tiêu chí để đánh giá đảm bảo tài cho BHXH bao gồm: mức độ bao phủ hệ thống BHXH; mức độ tuân thủ BHXH; mức độ thụ hưởng người lao động phân theo chế độ BHXH, khu vực kinh tế giới tính; mức độ bền vững tài BHXH

Luận án đưa điều kiện để đảm bảo tài cho BHXH bao gồm: Vai trị Nhà nước BHXH, lựa chọn mơ hình BHXH phù hợp, giải mối quan hệ tài BHXH với ngân sách nhà nước, doanh nghiệp, tài hộ gia đình tài trung gian

Những đề xuất rút từ kết nghiên cứu

1 Trên sở tiêu chí đánh giá đảm bảo tài cho BHXH, Luận án làm rõ kết hạn chế đảm bảo tài cho BHXH Việt Nam, nguyên nhân hạn chế

2 Để đảm bảo tài cho BHXH Việt Nam, Luận án đề xuất giải pháp, tập trung vào luận giải giải pháp là:

- Tăng cường vai trò Nhà nước BHXH

- Phát triển rộng rãi loại hình BHXH tự nguyện, BHXH tự nguyên cho nông dân tạo điều kiện để người dân thuộc thành phần kinh tế tham gia

- Thực cải cách sách BHXH như: quy định lại đóng, mức đóng, mức hưởng, điều kiện hưởng chế độ BHXH; cải cách cách tính lương hưu; tăng tuổi nghỉ hưu; xây dựng chế độ bảo hiểm hưu trí bổ sung tài khoản cá nhân

- Luận án cho BHXH theo mơ hình kinh tế thị trường có đóng, có hưởng có tham gia Nhà nước mơ hình BHXH phù hợp với nước

ta, nhiên thời gian tới cần nghiên cứu chuyển dần mơ hình đóng- hưởng với mức hưởng xác định (PAYG - Pay as you go) sang hệ thống BHXH theo chương trình tài khoản cá nhân danh nghĩa dựa mức đóng xác định (NDC - Notional Defined contribution)

- Giải tốt mối quan hệ tài BHXH với ngân sách nhà nước, tài doanh nghiệp, tài hộ gia đình tài trung gian giải pháp quan trọng góp phần đảm bảo tài cho BHXH Việt Nam

6 Kết cấu luận án

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Luận án kết cấu thành chương

Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đảm bảo tài cho bảo

hiểm xã hội vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

Chương2: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn đảm bảo tài cho

bảo hiểm xã hội

Chương 3: Thực trạng đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp đảm bảo tài cho bảo hiểm xã

hội Việt Nam

CHƯƠNG

TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐẢM BẢO TÀI CHÍNH CHO BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ

NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội

Về đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội, giới nước, chưa có cơng trình khoa học đề cập đến Chỉ có cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề liên quan đến đảm bảo tài cho BHXH như:các luận án tiến sĩ “Hoàn thiện chế thu BHXH Việt Nam”(2010) Phạm Trường Giang,“Hoàn thiện hệ thống tổ chức hoạt động chi trả chế

(4)

Nam (1999) Vũ Thành Hưng; đề tài khoa học, “Cơ sở khoa học hồn thiện quy trình quản lý thu BHXH”của Dương Xuân Triệu, “Hoàn thiện phương thức tố chức chi trả chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người tham gia BHXH”(1998)của Dương Xuân Triệu,

“Thực trạng định hướng hoàn thiện tác nghiệp chi trả chế độ BHXH

nay (1996) Dương Xuân Triệu, “Hoàn thiện quy chế chi bảo hiểm xã hội (2005)củaTrần Đức Nghiêu,“Các giải pháp đảm bảo cân đối quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc thực Luật bảo hiểm xã hội” (2007) Phạm Đỗ Nhật Tân,

“Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện chế vận hành mơ hình tổ chức thực

hiện sách bảo hiểm xã hội(2007) Phạm Lan Hương,“Quỹ BHXH đảm bảo cân đối ổn định giai đoạn 2000-2020” (2011)của Đỗ Văn Sinh “Vai trò của Nhà nước việc thực sách BHXH”(1997) Bùi Văn Hồng;

một số nghiên cứu nghiên cứu hội thảo khoa học khác như,“Một số ý kiến cân

đối sách đầu tư bảo tồn, tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội” (2013)

của Đặng Như Lợi, “Hệ thống hưu trí Việt Nam: Hiện trạng thách

thức điều kiện già hóa dân số”(2004) Giang Thanh Long, “Các lộ trình tốn tài chế độ bảo hiểm xã hội” (2005) Yves

Guesard, “Quản lý tài sản quỹ bảo hiểm xã hội” (2005) Yves Guesard

1.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội

Từ tổng quan công trình nghiên cứu thấy, tác giả hệ thống nhiều vấn đề học thuật liên quan đến đảm bảo tài cho BHXH Cách tiếp cận cơng trình nghiên cứu đứng góc độ quản lý quỹ BHXH sâu phân tích vấn đề thu, chi đầu tư quỹ BHXH, cân đối quỹ BHXH, chế tài BHXH nhằm đảm bảo thu phải đủ chi có kết dư quỹ

Đến chưa có cơng trình khoa học đưa đầy đủ khái niệm đảm bảo tài cho BHXH nghiên cứu cách có hệ thống đảm bảo tài cho BHXH góc độ Kinh tế trị học Đó vấn đề thu sử dụng quỹ BHXH để vừa đảm bảo trì cân đối, ổn định tăng trưởng quỹ BHXH, vừa đảm bảo công đối tượng

tham gia BHXH, góp phần thực tốt sách an sinh xã hội; điều kiện để thực đảm bảo tài cho BHXH Đó khoảng trống để nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu

Về phạm vi nghiên cứu, cơng trình trình nghiên cứu từ trước đến tập trung vào loại hình BHXH bắt buộc, chưa đề cập nhiều đến BHXH tự nguyện BHTN Đây khoảng trống để luận án tiếp tục khảo sát, nghiên cứu

Như vậy, khẳng định nghiên cứu Luận án không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước

CHƯƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ ĐẢM BẢO TÀI CHÍNH CHO BẢO HIỂM XÃ HỘI

2.1 Những vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội tài bảo hiểm xã hội

2.1.1 Bảo hiểm xã hội: Khái niệm, chất chức

2.1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội

Luận án khái quát khái niệm BHXH theo góc độ khác như: từ giác độ pháp luật; từ giác độ tài chính; theo Từ điển bách khoa Việt Nam; theo Luật BHXH Việt Nam 2006 (có hiệu lực từ ngày 01/01năm 2007), cho rằng, tất khái niệm có số điểm chung là: mục đích BHXH góp phần đảm bảo ổn định sống cho NLĐ gặp rủi ro; đối tượng tham gia NLĐ NSDLĐ; quỹ BHXH hình thành từ đóng góp đối tượng tham gia BHXH hỗ trợ Nhà nước.Để có khái niệm thống việc nghiên cứu BHXH Việt Nam phương diện lý thuyết, luận án cho rằng: BHXH trình tổ chức, sử dụng quỹ tiền tệ

(5)

2.1.1.2 Bản chất bảo hiểm xã hội

Luận án cho rằng, chất BHXH trình quản lý chia sẻ rủi ro thu nhập, góp phần đảm bảo đời sống thân gia đình người lao động, thơng qua đảm bảo an tồn xã hội nói chung

2.1.1.3 Chức bảo hiểm xã hội

Theo Luận án, BHXH có chức sau: (1) thay bù đắp phần thu nhập cho NLĐ tham gia BHXH họ bị giảm thu nhập giảm khả lao động, việc làm; (2) thực phân phối lại thu nhập người tham gia BHXH; góp phần kích thích NLĐ hăng hái lao động sản xuất, nâng cao suất lao động cá nhân suất lao động xã hội; (3) gắn bó lợi ích NLĐ với NSDLĐ, NLĐ với xã hội

2.1.2.Tài bảo hiểm xã hội: Khái niệm, đặc điểm chức

2.1.2.1 Khái niệm tài bảo hiểm xã hội

Luận án cho rằng, tài BHXH tổng thể quan hệ thu chi hệ thống BHXH Nhà nước thực thể chế hóa quy đinh pháp luật Theo nghĩa hẹp, tài BHXH tổng thể tài sản BHXH tính tiền bao gồm quỹ thực việc chi trả BHXH sở vật chất tạo lập từ quỹ BHXH

2.1.2.2 Đặc điểm tài bảo hiểm xã hội

Luận án ra, tài BHXH hoạt động khơng nhằm mục đích lợi nhuận mà nhằm ổn định xã hội phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội cách bền

vững; tài trung gian gắn với kinh tế thị trường phát triển thị

trường nhân tố sản xuất, đặc biệt thị trường lao động

2.1.2.3 Chức tài bảo hiểm xã hội

Tài BHXH công cụ để thực chức sau: thực chức chuyên môn bao gồm hoạt động thu, chi cân đối thu - chi theo kế hoạch chi phí phát sinh; thực chức năngđiều tiết; thực chức quản lý vĩ mơ Nhà nước; tài BHXH cơng cụ phục vụ xây dựng sách xã hội nói chung góp phần lành mạnh hóa hệ thống tài quốc gia nói riêng

2.2 Một số vấn đề đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội

2.2.1 Khái niệm tiêu chí đánh giá đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội

2.2.1.1 Khái niệm đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội

Luận án đưa hai khái niệm đảm bảo tài cho BHXHdưới góc

độ quản lý quỹ góc độ Kinh tế trị học

- Dưới góc độ quản lý quỹ BHXH đảm bảo tài cho BHXH đảm bảo cân đối quan hệ thu chi quỹ BHXH Đảm bảo cân đối quan hệ thu chi quỹ BHXH tùy thuộc vào đặc điểm quỹ BHXH song đảm bảo nguyên tắc: thu phải đảm bảo chi có kết dư quỹ

- Dưới góc độ Kinh tế trị học, Luận án cho rằng, đảm bảo tài

cho BHXH đảm bảo quan hệ thu, chi tuân thủ quy định pháp luật BHXH để quỹ BHXH có khả trì cân đối, ổn định dài hạn nhằm đáp ứng quyền thụ hưởng người tham gia BHXH cách cơng bằng, góp phần thực tốt sách an sinh xã hội

Do luận án nghiên cứu bảo tài cho BHXH góc độ Kinh tế trị, vậy, khái niệm sử dụng để nghiên cứu nội dung Luận án

2.2.1.2 Tiêu chí đánh giá đảm bảo tài cho BHXH

Luận án cho rằng, để đánh giá đảm bảo tài cho BHXH phải dựa vào tiêu chí sau:

Thứ nhất, mức độ bao phủ hệ thống BHXH

Thứ hai, mức độ tuân thủ bảo hiểm xã hội (tỷ lệ nợ đóng, trốn đóng

BHXH, tỷ lệ hoàn thành thu BHXH)

Thứ ba, mức thụ hưởng người tham gia BHXH phân theo chế độ

BHXH, theo khu vực kinh tế, theo giới tính

(6)

2.2.2 Nội dung đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội

2.2.2.1 Đảm bảo thu bảo hiểm xã hội

Thứ nhất, thu từ đối tượng tham gia BHXH, phải đảm bảo thu đúng,

thu đủ, tránh tình trạng trốn đóng, nợ đóng BHXH đơn vị sử dụng lao động ảnh hưởng đến quyền lợi BHXH NLĐ Mức đóng BHXH phải phù hợp với khả chi trả đa số NLĐ tham gia, phù hợp với khả tài NSDLĐ Bởi mức đóng BHXH nhân tố định tham gia NLĐ, NSDLĐ cân đối thu, chi quỹ BHXH

Thứ hai, thu từ NSNN Nhà nước đóng BHXH trực tiếp nhà nước

là người sử dụng lao động (một lượng lớn lao động công chức làm việc khu vực quản lý nhà nước, khu vực hành nghiệp nhận lương từ NSNN) Bên cạnh đó, với tư cách quản lý kinh tế, quản lý xã hội Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo khả tài quỹ BHXH hỗ trợ cho quỹ BHXH trường hợp cần thiết

2.2.2.2 Đảm bảo chi bảo hiểm xã hội

Đảm bảo chi trả kịp thời, đầy đủ chế độ BHXH Mức hưởng trợ cấp chế độ BHXH phải phải đảm bảo chi tiêu trung bình, đảm bảo mức sống tối thiểu cho NLĐ góp phần ổn định sống cho NLĐ họ chẳng may gặp rủi ro làm giảm thu nhập khả lao động, hết tuổi lao động, thất nghiệp Đảm bảo chi đối tượng, tránh tình trạng lạm dụng, trục lợi BHXH làm thất thoát quỹ dẫn đến công đối tượng tham gia

2.2.2.3 Quỹ bảo hiểm xã hội có khả trì cân đối, ổn định dài hạn

Đảm bảo quỹ BHXH có khả trì cân đối, ổn định có nghĩa phải đảm bảo tính bền vững tài chính, đảm bảo thu phải lớn chi có kết dư quỹ Muốn cần phải thực tốt công tác quản lý sử dụng quỹ BHXH nhàn (đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH) Đảm bảo hoạt động đầu tư quỹ BHXH, cho ln an tồn có sinh lợi nhuận nhằm bảo toàn tăng trưởng cho quỹ, đảm bảo nguồn tài bền vững

2.2.2.4 Đảm bảo công đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội

Đảm bảo người NLĐ có quyền tham gia BHXH Mọi NLĐ bình đẳng nghĩa vụ quyền lợi BHXH Mức hưởng chế độ BHXH phải đảm bảo công đối tượng tham gia thuộc khu vực kinh tế khác nhau, lao động nam lao động nữ NSDLĐ phải có nghĩa vụ đóng góp vào quỹ BHXH có trách nhiệm thực đầy đủ chế độ BHXH cho NLĐ mà họ thuê mướn

2.2.3 Điều kiện để đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội

2.2.3.1 Vai trò Nhà nước đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội

Luận án cho rằng, vai trò Nhà nước đảm bảo tài

BHXH thể ở:(1)xây dựng hệ thống pháp luật bảo hiểm xã hội; (2) định hướng cho hoạt động tài BHXH;(3) thực việc tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tài BHXH; (4) bảo hộ, bảo trợ cho hoạt động BHXH nhằm đảm bảo cho BHXH không bị ảnh hưởng trước biến động kinh tế - xã hội, đặc biệt biến động tài

2.2.3.2 Lựa chọn mơ hình bảo hiểm xã hội phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội

Luận án phân tích hai mơ hình BHXH BHXH theo mơ hình Nhà nước phúc lợi BHXH theo mơ hình kinh tế thị trường, có đóng- có hưởng Luận án ra, mơ hình có ưu, nhược điểm riêng tùy theo điều kiện kinh tế- xã hội mà quốc gia lựa chọn mơ hình BHXH phù hợp

2.2.3.3 Giải mối quan hệ tài BHXH với NSNN, tài doanh nghiệp tài trung gian

(7)

2.3 Kinh nghiệm số nước giới đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội học Việt Nam

2.3.1 Kinh nghiệm số nước giới đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội

Luận án nghiên cứu kinh nghiệm nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Ý Thụy Điển, qua rút học Việt Nam: (1) tăng cường vai trò Nhà nước BHXH; (2) hoàn thiện thiết chế BHXH; (3) mở rộng hình thức BHXH đặc biệt khu vực nông dân; (4) bước thực cải cách sách BHXH

CHƯƠNG

THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO TÀI CHÍNH CHO BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

3.1 Tổng quan bảo hiểm xã hội Việt Nam

3.1.1.Quá trình hình thành phát triển bảo hiểm xã hội Việt Nam BHXH Việt Nam có trình hình thành phát triển lâu dài Ngay sau cách mạng Tháng Tám năm 1945, sở Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chính phủ ban hành loạt sắc lệnh quy định chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hưu trí cho cơng nhân viên chức nhà nước Hiến pháp năm 1959 công nhận cơng nhân viên chức có quyền trợ cấp BHXH Các khoản chi trả BHXH NSNN đảm bảo Từ năm 1995 (Hiến pháp 1992), sách BHXH đổi theo hướng người lao động đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế có nghĩa vụ đóng góp BHXH, thống tách quỹ BHXH khỏi NSNN BHXH Việt Nam quản lý Năm 2007, Pháp luật BHXH thực thi vào sống, BHXH nước ta bao gồm hai loại hình BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện, năm 2009 BHTN triển khai thực

3.1.2 Tổ chức máy hệ thống bảo hiểm xã hội Việt Nam

BHXH Việt Nam tổ chức quản lý theo ngành dọc với cấp từ trung ương đến cấp tỉnh (thành phố), huyện nước Tại trung ương

BHXH Việt Nam Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam quan lãnh đạo cao BHXH Việt Nam bao gồm đại diện Bộ lao động thương bình xã hội, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, Hội Nơng dân Việt Nam, Tổng Liên đồn lao động Việt Nam, Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam thành viên khác Chính phủ quy định

Cơ cấu tổ chức BHXH Việt Nam gồm 18 đơn vị thuộc quan BHXH Trung ương 63 BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung BHXH tỉnh)

3.2 Thực trạng đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội Việt Nam

Luận án tập trung khảo sát vấn đề sau: đảm bảo thu BHXH; đảm bảo chi BHXH; đảm bảo quỹ BHXH trì cân đối ổn định dài hạn; đảm bảo công đối tượng BHXH

3.2.1 Thực trạng đảm bảo thu bảo hiểm xã hội

3.2.1.1 Thực trạng thu từ đóng góp người lao động người sử dụng lao động

Thứ nhất, tình hình thu quỹ bảo hiểm xã hội từ NLĐ NSDLĐ

Bảng 3.1:Thu quỹ BHXH từ đóng góp NLĐ NSDLĐ giai đoạn (2007-2013)

Đơn vị :Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

1 Thu quỹ BHXH bắt buộc 23.755 30.939,4 37.487,9 49.740 62.257,7 89.613 105.018

2 Thu quỹ BHXH tự nguyện - 10,8 69,4 174,4 251,2 379,4 552

3 Thu quỹ BH thất nghiệp - - 3.510 5.400 6.656 7.973 11.714

4 Tổng 23.755 30.950,2 41.067,3 55.314,4 69.164,9 101.706,4 117.311

Nguồn: BHXH Việt Nam Thứ hai, tình hình nợ đóng trốn đóng BHXH

(8)

để thu BHXH tình trạng nợ đóng, trốn đóng BHXH xảy ra, đặc biệt năm gần tình hình kinh tế suy thối, ảnh hưởng đến quyền lợi NLĐ

Bảng 3.2: Tình hình nợ đóng BHXH giai đoạn 2007 đến

TT Năm

Tổng số tiền phải thu BHXH bắt buộc (tỷ đồng)

Số tiền thu BHXH BHXH

bắt buộc

Số tiền nợ đóng BHXH bắt buộc (Tỷ đồng)

Tỷ lệ nợ đóng BHXH so với số

phải thu (%)

1 2007 25.488,9 23.755,0 1.734,0 6,8

2 2008 33.225,6 30.939,4 2.286,2 6,91

3 2009 39.796,2 37.487,9 2.994,0 5,31

4 2010 52.288,0 49.740,0 2.472,0 4,75

5 2011 66.753,8 62.257,7 4.496,0 7,23

6 2012 94.565,0 89.613,0 4.952,0 6,26

7 2013 109.770,0 105.018,0 7.746,2 7,6%

Nguồn: BHXH Việt Nam

3.2.1.2.Thực trạng thu từ ngân sách nhà nước

Bảng 3.3: Tốc độ tăng thu từ ngân sách Nhà nước cho BHXH giai đoạn 2007-2013)

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

NSNN cho BHXH (Tỷ đồng) 19.315 23.719 29.461 28.811 32.169 34.561 19.200

Tốc độ tăng NSNN cho BHXH (%) - 22,28 24,2 -6,5 11,6 7,4 - 44

Nguồn: BHXH Việt Nam

3.2.2 Thực trạng đảm bảo chi bảo hiểm xã hội

3.2.2.1 Thực trạng đảm bảo chi trả chế độ BHXH

Thứ nhất, tình hình đảm bảo chi trả chế độ ốm đau, thai sản

Bảng 3.5: Số lượt người giải chế độ ốm đau, thai sản

Đơn vị tính; Lượt người

TT Loại đối tượng 2007 2008 2009 2010 2011 2012

1 Chế độ ốm đau 1.989.750 2.512.145 3.250.000 3.914.528 4.350.497 4.117.284

2 Chế độ thai sản 298.564 575.811 713.000 661.312 835.753 1.082.502

Nguồn:BHXH Việt Nam

Từ năm 2007 đến nay, chế đố ốm đau, thai sản thực góp phần ổn định sống cho người lao động họ không may bị ốm tai nạn rủi ro, thai sản phải nghỉ việc phải nghỉ việc để chăm ốm đau

Bảng 3.5 cho thấy, số lượt người giải hưởng chế độ ốm đau, thai sản không ngừng tăng lên qua năm Với số tiền chi trả tăng từ 2.115 tỷ đồng năm 2007 lên 8.356 tỷ đồng năm 2012

Thứ hai, tình hình đảm bảo chi trả chế độ TNLĐ-BNN

Bảng 3.6: Số người giải chế độ TNLĐ –BNN

Đơn vị tính;lượt người

Loại đối tượng 2007 2008 2009 2010 2011 2012

TNLĐ-BNN hàng tháng 2.039 2.312 2.431 2.681 2.693 2.602

TNLĐ lần 2.446 3.021 3.050 3.188 3.604 4.100

BNN lần 361 371 378 419 386 400

Chết TNLĐ 710 664 549 554 664 700

Nguồn: BHXH Việt Nam Thứ ba, tình hình đảm bảo chi trả chế độ hưu trí

Số người hưởng bảo hiểm hưu trí có xu hướng ngày tăng Số liệu thống kê Bảng 3.8 cho thấy số người giải hưởng lương hưu tăng hàng năm, tốc độ tăng bình quân người tham gia BHXH giai đoạn 2007-2012 5% năm Trong tốc độ tăng người hưởng lương hưu người hưởng lương hưu từ quỹ BHXH gần 16% Trong tổng số người hưởng lương hưu số người hưởng lương hưu NSNN có xu hướng giảm, số người hưởng lương hưu từ quỹ BHXH có xu hướng tăng nhanh

Bảng 3.8: Tình hình giải chế độ hưu trí giai đoạn 2007-2012

Đơn vi: Người Tiêu chí

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Số người đóng BHXH 8.172.502 8.539.467 8.901.170 9.441.246 10.104.497 10.436.868

Số người giải hưởng lương hưu năm

84.860 98.600 102.286 109.586 112.256 101.200

Số người hưởng lương hưu năm

1.589.111 1.660.259 1.736.375 1.818.062 1.880.521 1.957.727

NSNN đảm bảo 976.119 954.388 932.911 909.674 876.110 860.623

Quỹ đảm bảo 612.992 705.871 803.464 908.388 1.004.411 1.097.104

Nguồn: BHXH Việt Nam

(9)

Bảng 3.9: Số người đóng số người hưởng BHXH

Đơn vị: Người

Năm

Tiêu chí 2007 2008 2009 2010 2011 2012

Số người đóng BHXH 8.172.502 8.539.467 8.901.170 9.441.246 10.104.497 10.436.868

Số người hưởng BHXH Quỹ BHXH đảm bảo

612.992 705.871 803.464 908.388 1.004.411 1.097.104

Số người đóng cho số người hưởng BHXH

13,3 12,09 11,07 10,4 10,06 9,5

Nguồn:Tác giả tính tốn sở Bảng 3.8

Bảng 3.9 cho thấy số người đóng BHXH cho người hưởng BHXH nước ta tương đối cao Tuy nhiên so sánh tổng chi (mức hưởng) tổng thu ta thấy tỷ lệ lại cao (Bảng 3.18) Điều chứng tỏ cơng tác quản lý thu, chi quỹ BHXH cịn nhiều hạn chế, yếu để tình trạng chây ỳ, nợ đóng, trốn đóng BHXH cịn phổ biến dẫn đến tổng thu BHXH thấp so với tổng số BHXH phải thu, công tác tra, kiểm tra BHXH hạn chế dẫn đến số đối tượng hưởng BHXH lợi dụng kẽ hở pháp luật BHXH để trục lợi BHXH gây thất thoát quỹ BHXH

Thứ tư, đảm bảo chi trả chế độ tử tuất: Thực quy định luật

BHXH, số người giải chế độ tử tuất (trợ cấp tuất lần hàng tháng) có xu hướng tăng lên hàng năm

Tổng số tiền chi trả trợ cấp chế độ BHXH quỹ BHXH chi trả từ năm 2007 đến năm 2012 202,791 tỷ đồng, bình quân năm chi 33,7 tỷ đồng (Bảng 3.10)

Bảng 3.12: Chi giải chế độ BHXH từ nguồn quỹ BHXH giai đoạn 2007-2012

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

1 Quỹ BHXH bắt buộc 14.465 21.359,9 28.418,7 35.162,8 44.237 59.043 75.492,3

Quỹ ốm đau, thai sản 2.115 2.979,1 3.716 3.995,2 5.562 8.356 12.148,1

Quỹ TNLĐ-BNN 106 144,9 180,5 227,7 278 348 334,5

Quỹ hưu trí tử tuất 12.244 18.235,9 24.522,1 30.939,9 38.397 50.339 63.009,7

2 Quỹ BHXH tự nguyện - 0,003 0,67 25,4 23,8 54,6 3.911,0

Tổng cộng 14.465 21.359,9 28.419,4 35.188,2 44.260,8 59.097,6 79.403,3

Nguồn: BHXH Việt Nam

3.2.2.2 Tình hình chi quản lý quỹ BHXH

Trong năm 2007, 2008, 2009 tồn ngành phải ln thực tiết kiệm chi phí để đảm bảo cho hoạt động quản lý máy toàn hệ thống, đảm bảo việc thực tốt sách BHXH

3.2.3 Thực trạng trì cân đối, ổn định dài hạn quỹ BHXH Việt Nam

Để đảm bảo trì cân đối ổn định quỹ BHXH dài hạn, đặc biệt quỹ bảo hiểm hưu trí, ngồi việc tổ chức tốt cơng tác thu, chi từ đối tượng tham gia, BHXH Việt Nam tích cực khai thác nguồn thu từ viện trợ, từ đóng góp các cá nhân tổ chức nước đồng thời mạnh dạn sử dụng vốn tạm thời nhàn rỗi quỹ BHXH vào hoạt động đầu tư, sinh lời

3.2.4 Thực trạng đảm bảo công đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội

3.2.4.1.Đảm bảo quyền tham gia bảo hiểm xã hội

Từ năm 1995 đến nay, thực việc đổi sách BHXH, phạm vi, đối tượng BHXH theo quy định pháp luật mở rộng đến người lao động thành phần kinh tế Với hai loại hình BHXH bắt buộc loại hình BHXH tự nguyện Nhờ người lao động có quyền tham gia BHXH Tuy nhiên, mức độ bao phủ hệ thống thấp, 60% lao động tổng số lao động xã hội chưa tham gia BHXH, nhiều lao động khu vực phi thức

3.2.4.2.Đảm bảo cơng mức đóng mức hưởng BHXH

Thứ nhất, đóng, mức đóng, tỷ lệ đóng BHXH.

(10)

7%) Từ năm 2014 trở mức đóng 26% (người sử dụng lao động đóng 18%, người lao động đóng 8%)

- Đối với BHXH tự nguyện, hàng tháng người tham gia BHXH đóng 16% mức thu nhập người tham gia BHXH lựa chọn Từ năm 2010 trở năm lần, người lao động đóng thêm 2% đạt mức đóng 22% Mức thu nhập người tham gia BHXH lựa chọn (gọi tắt mức thu nhập tháng) thấp lương tối thiểu chung, cao 20 lần lương tối thiểu chung

- Đối với bảo hiểm thất nghiệp: NLĐ đóng BHTN 1% tiền lương, tiền

cơng tháng đóng BHTN NSDLĐ đóng 1% quỹ tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHTN NLĐ tham gia BNTN Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách 1% quỹ lương, tiền cơng tháng đóng BHTN NLĐ tham gia BHTN năm chuyển tiền lần

Thứ hai, thực trạng điều kiện hưởng mức hưởng chế độ BHXH

Điều kiện hưởngBHXH là,NLĐ đóng BHXH đầy đủ tùy theo chế độ BHXH mà điều kiện hưởng khác Mức hưởng BHXH tùy thuộc vào chế độ BHXH, khu vực kinh tế theo giới tính NLĐ

3.2.4.3 Thực trạng thực trách nhiệm nghĩa vụ BHXH người sử dụng lao động người lao động

Hiện nay, Luật BHXH quy định rõ quyền nghĩa vụ NSDLĐ NLĐ BHXH thực tế quyền lợi BHXH NLĐ chưa bảo đảm Nhiều chủ sử dụng lao động khơng thực nghĩa vụ đóng BHXH cho người lao động, đóng thấp mức lương thực tế người lao động, làm ảnh hưởng đến quyền thụ hưởng BHXH sau NLĐ Tình trạng NSDLĐ trốn tránh trách nhiệm BHXH NLĐ gây thiệt thòi cho NLĐ lâu dài gây bất ổn lớn cho ASXH

3.3.Đánh giá thực trạng đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội Việt Nam

Dựa vào tiêu chí đưa chương 2, Luận án đánh giá thực trạng đảm bảo tài cho BHXH Việt Nam

3.3.1 Những kết đạt nguyên nhân

3.3.1.1 Những kết đạt

Thứ nhất, đối tượng tham gia BHXH ngày mở rộng, tạo

điều kiện cho nhiều người lao động tham gia BHXH, đảm bảo quyền tham gia BHXH người dân cách công

Thứ hai, trình thu BHXH đảm bảo thu đúng, thu đầy đủ,

đúng đối tượng, kịp thời tuân thủ quy định pháp luật

Thứ ba, mức thụ hưởng BHXH có tác động tích cực đến việc ổn định

đời sống người lao động trình lao động nghỉ hưu

Thứ tư, tài quỹ BHXH, chuyển dần từ chỗ phụ thuộc vào

NSNN, sang hình thành quỹ BHXH độc lập, nguồn thu từ đóng góp bên tham gia BHXH với mục tiêu tiến dần đến cân đối, độc lập

3.3.1.2 Nguyên nhân kết

- Hệ thống luật pháp, sách BHXH ngày bổ sung thường xuyên, không ngừng xây dựng hoàn thiện phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nhiều văn thể chế hóa ngày đồng hơn, nhiều chương trình quốc gia triển khai sát với thực tiễn sống

- Hệ thống tổ chức máy thực BHXH bước thiết lập, củng cố, hoàn thiện điều chỉnh theo hướng tách chức quản lý nhà nước với chức cung cấp dịch vụ, tạo điều kiện cho hệ thống BHXH hoạt động phù hợp với chế Đội ngũ cán tổ chức triển khai, thực sách BHXH ngày tăng cường số lượng chất lượng

- Nhận thức xã hội từ phía người quản lý người dân dần nâng cao Người dân ngày nhận thức đắn quyền lợi trách nhiệm tham gia vào hệ thống an sinh xã hội

3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân

3.3.2.1 Những hạn chế tồn

Thứ nhất, tỷ lệ bao phủ hệ thống BHXH thấp (chưa đến 40% lao

động tổng số lao động xã hội tham gia BHXH)

(11)

Thứ ba, tình trạng nợ đóng, chậm đóng BHXH cịn xảy phổ biến, gây

ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi NLĐ

Thứ tư, tỷ lệ sinh lời từ hoạt động đầu tư quỹ BHXH thấp, hiệu đầu

tư quỹ BHXH chưa cao

Thứ năm, mức thụ hưởng người lao động có tăng lên

mức thấp, mức lương hưu chưa đáp ứng nhu cầu cầu sinh hoạt người hưu

Thứ sáu, chưa đảm bảo công đối tượng hưởng

BHXH khu vực kinh tế, lao động nam lao động nữ

Thứ bảy, tài BHXH thiếu bền vững

3.3.2.2 Nguyên nhân hạn chế

Thứ nhất, nhận thức người lao động người sử dụng lao động nước

ta BHXH hạn chế,

Thứ hai, ý thức chấp hành pháp luật người sử dụng lao động

BHXH cịn thấp,

Thứ ba, chế tài BHXH hành tiềm ẩn nguy cân

đối dài hạn (cơ chế PAYG)

Thứ tư, số quy định pháp luật BHXH chưa chặt chẽ, hệ thống,

nhiều lần sửa đổi, bổ sung phức tạp có kẽ hở dẫn tới việc lạm dụng

Thứ năm, lạc hậu sách tiền lương thu nhập chưa tạo thuận

lợi cho sách BHXH khu vực thức Chính sách thu nhập hành cịn lạc hậu, chưa đổi phù hợp với chế

Thứ sáu, thu nhập người lao động khu vực phi thức

thấp, nên người lao động khu vực chưa có điều kiện tham gia BHXH tự nguyện

Thứ bảy, tổ chức, thực hoạt động đầu tư quy BHXH

thiếu chuyên nghiệp chậm đổi Năng lực đầu tư nhiều hạn chế

Thứ tám, mơi trường đầu tư tài nước ta chưa thuận lợi thị

trường chứng khốn chưa hồn thiện Các cơng cụ thị trường tài cịn hạn chế số lượng, kỳ hạn chủng loại Thị trường bất động sản cho vay tiềm ẩn nguy rủi ro lớn

Thứ chín, cơng tác kiểm tra, giám sát, kiểm toán nội chưa đáp ứng

yêu cầu quản lý; chưa có chế để người dân tham gia giám sát hoạt động quản lý BHXH

CHƯƠNG

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO TÀI CHÍNH CHO BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM

4.1 Bối cảnh kinh tế- xã hội vấn đề đặt đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội Việt Nam

4.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tới

4.1.1.1.Xu hướng già hóa dân số biến động nhân học Việt Nam

Dân số Việt Nam già hóa cách nhanh chóng, tuổi thọ bình qn ngày tăng tỷ suất sinh tỷ suất chết giảm Khuynh hướng nhân học cho thấy Việt nam đạt thành tựu to lớn việc cải thiện đáng kể y tế, dinh dưỡng phát triển xã hội Tuy nhiên già hóa dân số nhanh chóng tạo thách thức to lớn Việt Nam

4.1.1.2 Tác động biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến phát triển kinh tế

Biến đổi khí hậu tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội như; nông nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp đến vấn đề lao động việc làm Biến đổi khí hậu làm cho phận lao động phải chuyển đổi việc làm, làm giảm thời gian làm việc, giảm thu nhập làm tăng lượng lao động di cư địa phương Nhìn chung, biến đổi khí hậu kéo lùi thành phát triển giảm nghèo, làm tăng số đối tượng phải trợ giúp ngắn hạn dài hạn

4.1.1.3 Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế

Tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế không túy hội nhập kinh tế mà tác động mạnh đến sách xã hội, văn hóa nói chung Hệ thống sách an sinh xã hội có sách BHXH khơng nằm ngồi quy luật chi phối đó, chí cịn bị tác động mạnh q trình hội nhập, đặc biệt sách BHXH trợ giúp xã hội

4.1 Những vấn đề đặt việc đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội Việt Nam

Thứ nhất, vấn đề đảm bảo tài cho bảo hiểm hưu trí, đặc biệt bảo

hiểm hưu trí khu vực nơng thơn, khu vực phi thức

Thứ hai, trọng điều chỉnh quy định chế độ bảo hiểm hưu trí,

bảo hiểm thất nghiệp, chăm sóc y tế Mở rộng hình thức BHXH tự nguyện cho nông dân, hỗ trợ nông dân mua BHXH

Thứ ba, vấn đề việc làm, vấn đề việc làm giải giảm thiểu

(12)

cho sách tăng tuổi nghỉ hưu cho người lao động, góp phần đảm bảo tài cho quỹ bảo hiểm hưu trí

4.2 Quan điểm phương hướng đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội Việt Nam

4.2.1 Quan điểm đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội Việt Nam

Thứ nhất, đảm bảo tài cho BHXH phải hướng tới mục tiêu đảm bảo

quyền bình đẳng hội tham gia BHXH tầng lớp dân cư, thực tốt chế độ BHXH Tăng nhanh số lượng người tham gia BHXH hai hình thức bắt buộc tự nguyện

Thứ hai, đảm bảo tài cho BHXH phải hướng tới việc xây dựng hệ

thống BHXH bền vững tài dài hạn, trước mắt cần điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện số quy định chế độ hưu trí tử tuất, đảm bảo hợp lý công người thụ hưởng theo lộ trình với bước phù hợp khơng ảnh hưởng đến lợi ích người tham gia BHXH

Thứ ba, đổi hệ thống BHXH điều kiện theo

hướng đại nhằm tăng cường khả cung cấp dịch vụ cách tốt cho người hưởng thụ, nâng cao lực quản lý hoạt động đầu tư cách chuyên nghiệp góp phần tạo bền vững quỹ dài hạn

4.2.2 Phương hướng đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội

Thứ nhất, tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia BHXH, từ đến năm

2020 phấn đấu khoảng 50% lực lượng lao động tham gia BHXH

Thứ hai, hoàn thành tiêu nhiệm vụ thu BHXH Chính phủ giao hàng

năm, đảm bảo thu đúng, thu đầy đủ, giải dứt điểm tình trạng nợ đóng, trốn đóng BHXH nhằm đảm bảo công đối tượng tham gia Phấn đấu đến năm 2020 mức tuân thủ BHXH đạt 90%

Thứ ba, chi trả chế độ cho người tham gia BHXH kịp thời, xác,

thuận tiện, đặc biệt đối tượng trẻ em, người nghèo, người hưu người vùng sâu, biên giới hải đảo

Thứ tư, nâng cao hiệu hoạt động đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội nhằm

trì cân đối, ổn định dài hạn để đáp ứng quyền thụ hưởng người tham gia BHXH cách cơng góp phần thực tốt sách an sinh xã hội

Thứ năm, quỹ BHXH quản lý tập trung, thống nhất, minh bạch,

công khai, sử dụng mục đích hiệu quả, quỹ BHXH hạch toán độc lập với NSNN Nhà nước bảo hộ

Thứ sáu, thực có hiệu cải cách thủ tục hành chính, tập trung vào

việc đơn giản hóa thủ tục hành theo hướng rút gọn, nâng cao lực trình độ chun mơn cho đội ngũ cán làm công tác BHXH

4.3 Giải pháp nhằm đảm bảo tài cho bảo hiểm xã hội Việt Nam

4.3.1 Tăng cường vai trò Nhà nước bảo hiểm xã hội

Luận án cho rằng, để tăng cường vai trò Nhà nước đảm bảo tài cho BHXH cần phải thực vấn đề sau:

Thứ nhất, hoàn thiện Luật bảo hiểm xã hội sách liên quan

đến BHXH

Thứ hai, định hướng cho hoạt động tài quỹ BHXH

Thứ ba, tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động BHXH Thứ tư, Nhà nước hỗ trợ tài cho BHXH

4.3.2 Thực quy định thu, chi bảo hiểm xã hội

Thứ nhất, thu bảo hiểm xã hội

Một là, tổ chức tốt công tác quản lý thu BHXH Quản lý đầy đủ, xác, kịp thời đối tượng tham gia diện BHXH bắt buộc tự nguyện

Hai là, triển khai công tác thu BHXH thuận lợi, cải cách, giảm thiểu thủ tục hành

- Đổi công tác quản lý đối tượng BHXH, đổi khâu đăng ký tham gia BHXH

- Đa dạng hóa hình thức thu BHXH để đảm bảo thu đúng, thu đủ, tránh thất thu quỹ BHXH

- Tăng cường phối hợp phận hệ thống thu BHXH - Ứng dụng công nghệ thơng tin cải cách thủ tục hành trình thu nộp BHXH

Thứ hai, chi bảo hiểm xã hội

Một là, hoàn thiện công tác quản lý chi BHXH

(13)

kiện thuận lợi cho người tham gia BHXH nhân trợ cấp BHXH nhằm khuyến khích NLĐ tham gia BHXH tự nguyện

Ba là, ứng dụng công nghệ thơng tin vào xây dựng chương trình quản lý chi BHXH Xây dựng phần mềm ứng dụng tin học quản lý hồ sơ chi trả BHXH

4.3.3.Thực công đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội

Thứ nhất, phát triển rộng rãi hình thức BHXH tự nguyện,

BHXH tự nguyện cho nông dân

Thứ hai, bước cải cách chế độ hưu trí như; cải cách quy định

về mức hưởng, điều kiện hưởng, cải cách cách tính lương hưu, thực chương trình hưu trí bổ sung tài khoản cá nhân

Thứ ba, xây dựng chế tài xử phạt hành vi trốn đóng, nợ

đóng BHXH

4.3.4.Đảm bảo quỹ bảo hiểm xã hội trì cân đối, ổn định trong dài hạn

Để đảm bảo trì cân đối ổn định quỹ BHXH dài hạn cần tích cực khai thác nguồn thu khác thu từ viện trợ, thu từ đóng góp cá nhân, tổ chức nước, mạnh dạn đầu tư phần vốn tạm thời nhàn rỗi quỹ BHXH để sinh lời cho quỹ Để nâng cao hiệu đầu tư quỹ BHXH cần

Thứ nhất, đa dạng hóa hình thức đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội Thứ hai, cấu lại danh mục đầu tư quỹ BHXH

Thứ ba, phân cấp, phân quyền định đầu tư; trách nhiệm gắn

với quyền lợi

Thứ tư, tiếp tục củng cố hoàn thiện máy tổ chức đầu tư quỹ BHXH

chuyên nghiệp

4.3.5.Lựa chọn mơ hình bảo hiểm xã hội phù hợp với điều kiện Việt Nam BHXH theo mô hình kinh tế thị trường có đóng- có hưởng mơ hình BHXH phù hợp nước ta Trong thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu để bước chuyển dần hệ thống BHXH theo chế đóng hưởng với mức hưởng xác định (PAYG- Pay as you go) sang hệ thống BHXH theo chương trình tài khoản cá nhân danh nghĩa dựa mức đóng xác định (NDC-

Notional Defined contribution) để khắc phục cách cân đối

tài quỹ BHXH dài hạn

4.3.6.Giải tốt mối quan hệ tài BHXH với NSNN, tài doanh nghiệp, tài hộ gia đình tài trung gian

Luận án cho giải tốt mối quan hệ tài BHXH với NSNN, tài doanh nghiệp, tài hộ gia đình tài trung gian giải pháp quan trọng để đảm bảo tài cho BHXH Việt Nam

4.3.7 Hồn thiện máy quản lý nâng cao chất lượng nhân lực bảo hiểm xã hội

Thứ nhất, hoàn thiện máy quản lý bảo hiểm xã hội

Thứ hai, nâng cao chất lượng nhân lực ngành bảo hiểm xã hội

4.3.8 Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân bảo hiểm xã hội

Để thực giải pháp này, Luận án làm rõ nội dung tuyên truyền

hình thức tuyên truyền

PHẦN KẾT LUẬN

Luận án “Đảm bảo tài cho BHXH Việt Nam” tập trung nghiên cứu sở lý luận tài BHXH đảm bảo tài cho BHXH Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng đảm bảo tài cho BHXH Việt Nam Chỉ kết hạn chế nguyên nhân hạn chế Từ đề xuất số giải pháp nhằm đảm bảo tài cho BHXH Việt nam

Phạm vi nghiên cứu luận án không gian BHXH Việt Nam bao gồm BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện (không nghiên cứu bảo hiểm y tế), thời gian, luận án tập trung nghiên cứu từ đổi sách BHXH, đặc biệt giai đoạn từ 2007 sau Luật BHXH thực thi đến

Luận án “Đảm bảo tài cho BHXH Việt Nam” nghiên cứu nhằm mục đích đảm bảo quan hệ thu, chi hệ thống BHXH tuân thủ quy định pháp luật BHXH để quỹ BHXH có khả quy trì cân đối, ổn định dài hạn nhằm đảm bảo công đối tượng tham gia BHXH góp phần thực tốt sách an sinh xã hội, luận án không sâu nghiên cứu nghiệp vụ tài BHXH

(14)

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1 Nguyễn Thị Hào (2001), Đầu tư phát triển quỹ bảo hiểm xã hội nhằm

đảm bảo tài cho BHXH Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển,

số chuyên san tháng 3/2011

2 Nguyễn Thị Hào (2013), Thực thi sách bảo hiểm thất nghiệp

Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, số 15, tháng 11/2013

3 Nguyễn Thị Hào (2013), Yếu tố xã hội lý thuyết kinh tế thị

trường xã hội vận dụng vào hồn thiện sách bảo hiểm xã hội Việt Nam; Kỷ yếu hội thảo khoa học; Các học thuyết kinh tế khả ứng dụng vào Việt Nam, Hà Nội, tháng 9/2013

4 Nguyễn Thị Hào (2014), Một số giải pháp góp phần hồn thiện

sách BHXH Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & phát triển, số 208(II), tháng

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w