- Học sinh nhớ lại những câu chuyện đã đọc hoặc nghe kể trong suốt năm học. - HS bước đầu làm quen với việc thuyết trình Quyển sách em yêu thích nhất trong năm[r]
(1)Giáo án Tiết đọc thư viện lớp năm Tháng 9
Tiết đọc thư viện - Tiết 1
Bài: Giới thiệu thư viện cho phụ huynh học sinh đầu cấp I Mục tiêu:
* Đối với phụ huynh:
- Thấy Thư viện là “trái tim của trường học” là nơi học sinh tiểu học - những nhà trí thức tương lai biết cách chọn lựa sách báo; biết tìm những kiến thức và sử dụng kiến thức học tập từ phụ huynh khuyến khích em làm bạn với sách, đọc sách cho học sinh nghe giai đoạn đầu và đọc với các em những tháng cuối năm học trở sau;
- Hỗ trợ nhà trường xây dựng hay sửa chữa, bổ sung để thư viện là nơi đẹp nhất, hấp dẫn không chỉ dành cho giáo viên, học sinh mà cả gia đình cha mẹ học sinh đến đọc sách với em mình tạo thành “văn hóa đọc” cho trẻ từ mái trường tiểu học;
* Đối với học sinh:
- Thư viện là nơi mang lại cho trẻ nhiều lợi ích ngoài mục đích đọc sách Thư viện cần tạo hội thuận lợi cho trẻ em phát triển các tiềm của mình cách toàn diện Đó là khơng gian học tập đa chức với các góc hoạt động khác như: góc đọc, góc nghiên cứu, góc sáng tạo, góc nghệ tḥt, góc nghe, góc trị chơi giáo dục,…
II Thành phần tham gia: - Ban Giám hiệu;
- Phụ huynh học sinh và học sinh; - Giáo viên phụ trách lớp;
- Giáo viên thư viện III Nội dung sinh hoạt:
(2)sinh (ở trường, nhà)
+ Nhấn mạnh vào thơng điệp việc xây dựng thói quen đọc sách cần có sự góp sức của gia đình với nhà trường
HƯỚNG DẪN PHỤ HUYNH GIÚP (CÙNG) HỌC SINH ĐỌC SÁCH Ở NHA * Trẻ thích đọc sách khi:
- Cha mẹ đọc sách với thường xuyên
- Cha mẹ dành thời gian kể cho trẻ những câu chuyện và đặt câu hỏi cho trẻ
- Cha mẹ dùng đồ chơi và trò chơi minh họa để làm câu chuyện trở nên sống động - Trẻ hiểu cha mẹ chúng thích đọc sách và cha mẹ là gương tốt việc đọc sách cho các
- Cha mẹ dành thời gian nói chuyện những địa điểm và nhân vật truyện * Phụ huynh giúp trẻ đọc sách nhà nào?
- Cần tập đọc to câu chuyện trước - Đọc rõ với tốc độ vừa phải
- Làm cho giọng đọc thêm phần kịch tính, ví dụ giọng run rẩy nhân vật sợ hãi giọng giận dữ nhân vật giận dữ
- Cố gắng sử dụng nhiều giọng đọc có sắc thái khác cho các nhân vật khác - Có thể đọc lại câu chuyện nào trẻ thích nghe Trẻ em thường thích sự lặp lặp lại
- Để cho trẻ đọc lại câu chuyện mình (những tháng cuối của lớp 1)
- Thảo luận câu chuyện - các sự kiện và nhân vật và đặt những câu hỏi như: "Con nghĩ là chuyện gì xảy tiếp theo? Tại nghĩ là họ lại làm vậy?"
Góc sinh hoạt HS – GV:
(3)KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 9 Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết
Bài 2: Đọc to nghe chung Truyện: Thỏ ngọc Tí chuột
I MỤC TIÊU:
- Thu hút trẻ đến với việc đọc sách
- Giới thiệu trẻ làm quen với sách thiếu nhi dành cho HS đầu cấp - Cho trẻ tiếp cận hình thành giá trị lớn từ những câu chuyện nhỏ II CHUẨN BỊ:
- Truyện: Thỏ ngọc và Tí chuột; Tranh các nhân vật truyện - Một số truyện dành cho HS đầu cấp
III TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Trước đọc (5 phút)
- Gợi ý trao đổi những minh hoạ trang bìa
- Giới thiệu tên truyện: Thỏ ngọc và Tí chuột - Yêu cầu đoán: Chuyện gì xảy với Thỏ ngọc? Ai bắn Thỏ? Có phải Tí chuột khơng? Thỏ có chết khơng?
* Cả lớp
- Quan sát tranh (trang bìa)
- Nhận biết nhân vật Thỏ ngọc và Tí chuột – đoán tên truyện
- Phỏng đoán sự việc có thể xảy
2 Trong đọc (17 phút) - Đọc truyện
- Trò truyện :
* Cả lớp
(4)+ Trang 15: Tí chuột ước mơ gì? - Đọc cho đến hết
- Phỏng đoán ước mơ của Tí chuột
3 Sau đọc (5-8 phút) - Cô vừa đọc truyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Gợi ý bày tỏ thái độ với nhân vật và giao việc
- Đến trò chuyện với HS
- Liên hệ và giáo dục: Làm phải hiếu thảo với cha mẹ; phải biết thương yêu bảo vệ loài vật
* Giới thiệu sách
* Cả lớp – đôi bạn - Thỏ ngọc và Tí chuột - Kể tên nhân vật
- Đôi bạn: Nói cho các bạn nghe mình thích (khơng thích) nhân vật nào? Vì sao?
- Rút bài học
- Làm quen với sách thiếu nhi
KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 10 Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết
Bài 3: Sinh hoạt đồng dao Việt nam
I MỤC TIÊU:
- Qua việc thực hiện nghe và đọc các bài đồng dao giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ cách đọc các vần và nhận biết vần dễ dàng
- Trẻ yêu thích những bài đồng dao Việt Nam - Trẻ thích đọc sách
(5)- Bài đồng dao: Con vỏi voi - Một số bài đồng dao
III TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Trước đọc (5 phút) - Giới thiệu đồng dao Việt Nam: + Cho xem tranh
+ Đọc vài câu bài đồng dao kết hợp gõ đệm vài động tác phụ hoạ để thu hút trẻ
- Giới thiệu bài đồng dao hướng dẫn HS đọc: Con vỏi voi
* Cả lớp
- Theo dõi, nhận biết dạng bài đồng dao
- Xem tranh, nhận vật tranh - Đoán bài đồng dao nói voi 2 Trong đọc (17 phút)
- Đọc lần 1: Cả bài đồng dao + động tác phụ hoạ
- Hướng dẫn đọc bài đồng dao
- Hướng dẫn đọc kết hợp động tác phụ hoạ - Theo dõi giúp đỡ HS
* Cả lớp – cá nhân - nhóm - Nghe – quan sát
- Đọc theo giáo viên :
+ Đọc câu – + Đọc nối câu – + Đọc câu – + Đọc nối câu – + Đọc cả câu
+ Đọc câu + Đọc cả bài
- Cả lớp đọc và thực hiện động tác phụ hoạ - Xung phong thể hiện bài đồng dao 3 Sau đọc (5-8 phút)
- Tên bài đồng dao vừa đọc là gì? - Bài đồng dao nói đến gì?
(6)nào của voi?
- Giao việc : Vòi (2 chân trước, chân sau, cái đuôi) đâu?
- Theo dõi giúp đỡ HS
- Chốt lại các ý chính
- Voi có thể giúp gì cho người? - Liên hệ giáo dục
- Giới thiệu số sách đồng dao
- Đơi bạn nói vịi, chân trước, chân sau, của voi (Dựa vào thơng tin sẵn có bài đồng dao).
- Đại diện trình bày trước lớp - Nhận xét – bổ sung
- Kéo những vật nặng,…
- Mượn sách đồng dao nhờ cha mẹ/ anh chị đọc cho nghe
KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 10 Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết
Bài 4: Kể chuyện bé nghe (Cổ tích Việt Nam)
I MỤC TIÊU:
- Đưa bé vào thế giới truyện cổ tích để bắt đầu dẫn dắt trẻ đến với niềm đam mê của việc đọc sách
- Trẻ yêu thích truyện cổ tích Việt Nam
- Bước đầu giúp trẻ hình thành nhân cách qua những bài học rút từ những câu truyện cổ tích
II CHUẨN BỊ:
(7)- Địa điểm: Trong lớp
III TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Trước kể (5 phút)
- Gợi ý trao đổi tranh minh hoạ tên truyện: + Quan sát tranh em thấy gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh hoạ tranh em đoán xem hôm cô kể chuyện gì?
- Giới thiệu truyện: Giới thiệu tên số truyện cổ tích Việt Nam và nhấn mạnh truyện kể hôm là trụn Chiếc bình vơi
* Cả lớp
- Quan sát tranh
+ Nêu những hình ảnh có tranh: ơng sãi, chiếc bình vơi,…
+ Phỏng đoán tên truyện
2 Trong kể (17 phút)
- Kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ - Kết hợp trò chuyện:
+ Trang 3: Gã trộm nghe vợ người ăn mày nói vậy thì có cịn muốn ăn trộm nữa khơng? - Tiếp tục kể đến hết trang
+ Trang 7: Theo em sau đem nước cúng phật gã trộm có quay lại nạp mình cho cọp ăn thịt khơng?
- Tiếp tục kể cho đến hết
* Cả lớp
- Nghe, quan sát tranh
- Phỏng đoán suy nghĩ của gã trộm
- Phỏng đoán việc làm của gã trộm
3 Sau kể (5-8 phút) - Cô vừa kể chuyện gì?
* Cả lớp – đôi bạn - Nhắc tên truyện
(8)- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Giao việc
- Đến trò chuyện học sinh
- Tặng thẻ đánh dấu sách cho những HS trình bày rõ ràng, nội dung truyện kể
- Phật Bà chỉ hiện rước linh hồn của gã trộm mà không rước linh hồn của vị sư sãi Theo em là vì sao?
* Chốt ý: Gã trộm biết sửa lỗi, làm việc thiện, tính tình hiền lành nên phật rước, cịn ơng sãi là người tu hành tính tình đơc ác nên Phật không rước.
- Câu chuyện khuyên chung ta điều gì?
* Giáo dục HS: Ở hiền gặp lành, nên làm điều thiện khơng nên làm việc ác.
- Giới thiệu số truyện cổ tích Việt Nam - Nêu yêu cầu tiết sau:
Tiết sau các em giới thiệu ngắn gọn câu chuyện mà em mượn nhà : Tên truyện? Mấy nhân vật? Tên nhân vật? Được nghe đọc lần? …
hai vợ chồng người ăn mày, sư trụ trì, ông sãi,…
- Đơi bạn trị chụn: nói cho bạn nghe em đồng ý việc làm của nhân vật nào? Không đồng ý việc làm của nhân vật nào? Vì sao? - Một số học sinh trình bày trước lớp
- Trình bày suy nghĩ của mình
- Rút bài học cho bản thân
- Sau tiết học HS chọn và mượn quyển nhà nhờ cha mẹ/ anh chị đọc cho nghe
(9)Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết
Bài 5: Bé tập nói lại bé nghe kể nhà (CTVN)
I/ MỤC TIÊU:
- Bé thích nghe đọc sách
- Bé yêu thích truyện cổ tích Việt Nam
- Bé biết giới thiệu ngắn gọn câu chuyện mà tuần trước bé mượn nhà - Bé rút bài học cho bản thân
II/ CHUẨN BỊ:
- Nắm nội dung chính các câu chuyện HS mượn - Nội dung trò chuyện
- Địa điểm dạy: lớp
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Trước bé giới thiệu truyện (5 phút) - Tiết SH trước các em nghe gì? - Cô giao việc gì sau tiết sinh hoạt?
- Nêu yêu cầu cho HS tập nói: + Giới thiệu tên truyện
+ Trong truyện có nhân vật? + Tên các nhân vật?
+ Được nghe đọc lần? Vào lúc nào? + Có thể nói thêm vài chi tiết hấp dẫn
* Cả lớp
- Nghe kể chuyện cổ tích Việt Nam
- Mượn sách nhờ cha mẹ, anh chị đọc cho nghe…
(10)trong câu chuyện
2 Trong bé giới thiệu (15 phút) - Đến trị chụn với HS các nhóm
* Nhóm
- Nhóm HS: tập nói theo yêu cầu của GV + Giới thiệu tên truyện
+ Trong truyện có nhân vật? + Tên các nhân vật?
+ Được nghe đọc lần? Vào lúc nào?
+ Có thể nói thêm vài chi tiết hấp dẫn câu chuyện
3 Bé giới thiệu trước lớp (10 phút) - Tổ chức lớp
- Đặt câu hỏi gợi ý
- Giúp HS rút bài học đắn
- Giáo dục chung: nghe đoc câu truyện là các em có thêm bài học cho bản thân, giúp các em sống tốt
- Giới thiệu để HS chọn sách để xem
* Cá nhân
- Cá nhân: Giới thiệu truyện mình mượn trước lớp theo yêu cầu
- Nêu bài học rút từ câu chuyện
- Mượn truyện cổ tích Việt Nam nhà mượn cha mẹ/ anh chị đọc cho nghe
KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 11 Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết
Bài 6: Kể chuyện bé nghe (Cổ tích giới)
(11)- Đưa bé vào thế giới truyện cổ tích để bắt đầu dẫn dắt trẻ đến với niềm đam mê của việc đọc sách
- Trẻ yêu thích truyện cổ tích thế giới
- Bước đầu giúp trẻ hình thành nhân cách qua những bài học rút từ những câu truyện cổ tích
II CHUẨN BỊ:
- Truyện kể: Nàng Bạch Tuyết - Tranh minh hoạ truyện kể - Một số truyện cổ tích thế giới - Địa điểm: Trong lớp
III TI N TRÌNH TI T SINH HO T:Ế Ế Ạ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Trước kể (5 phút)
- Gợi ý trao đổi những minh hoạ trang bìa + Quan sát tranh em thấy gì?
- Từ hình ảnh chính em đoán xem tên câu truyện là gì?
- Giới thiệu truyện: Giới thiệu tên số truyện cổ tích thế giới và nhấn mạnh truyện kể hôm là truyện Nàng Bạch Tuyết
* Cả lớp
- Quan sát tranh trang bìa
+ Nêu những hình ảnh có tranh: nàng Bạch Tuyết, bảy lùn,…
+ Từ hình ảnh chính đoán tên truyện
2 Trong kể (17 phút)
- Kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ - Kết hợp trò chuyện:
+ Khi thấy Bạch Tuyết vẫn sống , hoàng hậu làm gì ? ( trang 20)
* Cả lớp
- Nghe, quan sát tranh
(12)- Kể tiếp hết phần trang 26
- Tiếp tục kể đến phần trang 27, đặt câu hỏi: + Các em thử đoán xem công chúa Bạch Tút có chết khơng? ( trang 7)
- Tiếp tục kể cho đến hết
- Phỏng đoán
3 Sau kể (5-8 phút) - Cô vừa kể chuyện gì?
- Có những nhân vật nào? Con vật nào?
- Giao việc
- Đến trò chuyện học sinh
- Gợi ý
* Giáo dục HS hiền gặp lành
- Giới thiệu số truyện cổ tích Việt Nam - Nêu yêu cầu tiết sau:
Tiết sau các em giới thiệu ngắn gọn câu chuyện mà em mượn nhà : Tên truyện? Mấy nhân vật? Tên nhân vật? Được nghe đọc lần? …
* Cả lớp - đôi bạn - Nhắc tên truyện
- Kể các nhận vật, vật trụn - Đơi bạn nói cho nghe mình thích nhân vật nào? Không thích nhân vật nào? Vì sao?
- Một số học sinh trình bày trước lớp - Rút bài học cho bản thân
(13)KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 12 Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết
Tiết 7: Bé tập nói lại bé nghe kể nhà (CTTG)
I/ MỤC TIÊU:
- Bé thích nghe đọc sách
- Bé yêu thích truyện cổ tích thế giới
- Bé biết giới thiệu ngắn gọn câu chuyện mà tuần trước bé mượn nhà - Bé rút bài học cho bản thân
II/ CHUẨN BỊ:
- Nắm nội dung chính các câu chuyện HS mượn - Nội dung trò chuyện
- Địa điểm dạy: lớp
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Trước bé giới thiệu truyện (5 phút) - Tiết sinh hoạt trươc các em nghe gì? - Cô giao việc gì sau tiết sinh hoạt?
- Nêu yêu cầu cho HS tập nói: + Giới thiệu tên truyện
+ Trong truyện có nhân vật? + Tên các nhân vật?
+ Được nghe đọc lần? Vào lúc nào?
* Cả lớp
- Nghe kể chuyện cổ tích thế giới
- Mượn sách nhờ cha mẹ, anh chị đọc cho nghe…
(14)+ Có thể nói thêm vài chi tiết hấp dẫn câu chuyện
2 Trong bé giới thiệu truyện (15 phút) - Giao việc
- Đến trị chụn với HS các nhóm
* Nhóm
- Tập nói theo yêu cầu của GV: + Giới thiệu tên truyện
+ Trong truyện có nhân vật? + Tên các nhân vật?
+ Được nghe đọc lần? Vào lúc nào?
+ Có thể nói thêm vài chi tiết hấp dẫn câu chuyện
3 Bé giới thiệu truyện trước lớp (10 phút) - Tổ chức lớp
- Đặt câu hỏi gợi ý
- Giúp HS rút bài học đắn
- Giáo dục chung: nghe đoc câu truyện là các em có thêm bài học cho bản thân, giúp các em sống tốt
- Giới thiệu để HS chọn sách để xem
* Cá nhân
- Giới thiệu truyện mình mượn trước lớp theo yêu cầu
- Nêu bài học rút từ câu chuyện
- Chọn sách nói xã hội
KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 12
Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết Bài 8: Giúp trẻ nhận biết xã hội
(15)- Gắn kết với lòng yêu thích khám phá thế giới xung quanh những câu chuyện nhận biết xã hội
- Bước đầu giúp trẻ nhận biết xã hội từ những câu chuyện nhận biết xã hội - Trẻ yêu thích đọc sách
II Chuẩn bị:
- Chuyện kể : Câu chuyện cỏ - Tranh minh hoạ cho hai câu chuyện - Một số sách giúp trẻ nhận biết xã hội - Địa điểm: Trong lớp
III Tiến trình tiết sinh hoạt:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Trước kể (5 phút)
- Giải thích ngắn gọn từ xã hội
- Giới thiệu số câu chuyện xã hội - Lần lượt giới thiệu trang bìa của câu chuyện Câu chuyện cỏ.
- Giới thiệu câu chuyện kể cho HS nghe: Câu chuyện cỏ.
* Cả lớp - Theo dõi
- Quan sát và nêu nội dung tranh
2 Trong kể (17 phút)
a/ Kể chuyện : Câu chuyện cỏ - Kể + Tranh minh hoạ
- Trị chụn:
+ Trang 15: Khi gió lớn thổi đến, đất khơng có cỏ phủ, khơng có to chắn gió thì chuyện gì xảy với Nam và Thỏ?
- Tiếp tục kể cho đến hết
* Cả lớp
- Nghe + xem tranh
- Phỏng đoán sự việc xảy
(16)3 Sau kể (5-8 phút)
- Câu chuyện Cây và cỏ nói những gì? - Nêu yêu cầu trò chuyện
* Kết luận: Tất cả những gì nhìn thấy, nói đến cả hai câu chuyện thuộc xã hội
- Qua câu chuyện Cây và cỏ khuyên điều gì?
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường - Giới thiệu số sách có thể giúp trẻ nhận biết xã hội và yêu cầu HS đem để cha mẹ/ anh chị đọc cho bé nghe
* Cả lớp – Đôi bạn - Cây, cỏ, thỏ, Nam, …
- Đơi bạn trị chụn với : Nói cho nghe số chi tiết nói cây, cỏ, thỏ, Nam, …
- Đại diện số HS trình bày trước lớp
- Phải biết bảo vệ cây, cỏ,…
- Sau giờ học đến thư viện lớp để chọn và mượn quyển sách nhà để cha mẹ/ anh chị đọc cho bé nghe
KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 1 Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết
Bài 9: Giúp trẻ khám phá giới
I MỤC TIÊU:
- Giúp trẻ củng cố, mở rộng kiến thức qua những câu chuyện kể lý thú thế giới xung quanh của trẻ
- Giúp trẻ nhớ lại các hình mà trẻ học
(17)II CHUẨN BỊ:
- Chuyện kể: Thỏ học vẽ tranh - Tranh minh hoạ chuyện kể
- Một số truyện thế giới xung quanh - Địa điểm: Dạy thư viện trường III TI N TRÌNH TI T SINH HO T:Ế Ế Ạ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Trước kể (5 phút)
+ Quan sát tranh em thấy gì? + Thỏ làm gì? + Chuột làm gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh hoạ tranh em đoán xem hôm cô kể chuyện gì?
- Giới thiệu truyện: Thỏ học vẽ tranh
* Cả lớp - Thỏ và chuột
- Thỏ học vẽ tranh - Xem Thỏ vẽ tranh - Đoán tên câu chuyện
2 Trong kể (17 phút)
- Kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ - Kết hợp trò chuyện:
+ Trang 9: Các em đoán xem Thỏ vẽ gì?
+ Trang 10: Khi nhìn thấy tranh vẽ mèo Chuột làm gì? Tại sao?
* Cả lớp
- Nghe, quan sát tranh
- Thỏ vẽ mèo
- Chuột bỏ chạy Vì chuột sợ mèo 3 Sau kể (5-8 phút)
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
* Cả lớp – Đôi bạn - Nhắc tên truyện
- Kể các nhận vật truyện: Thỏ con, chuột
(18)- Giao việc
- Đến trò chuyện học sinh
- Tuyên dương những HS trình bày chi tiết truyện
- Thỏ vẽ mèo từ những hình gì?
- Vì nhìn thấy mèo chuột lại bỏ chạy? - Qua câu chuyện em học điều gì?
- Chốt ý
- Giới thiệu số truyện nói thế giới xung quanh trẻ tuyển tập truyện mắt to
nhân vật mình thích ( Thỏ vẽ hình giống…; Chuột thấy thèm Thỏ vẽ táo, vẽ dưa; Chuột bỏ chạy phát hiện Thỏ vẽ mèo, …)
- Một số học sinh trình bày trước lớp
- Hình tròn, hình tam giác,… - Vì mèo sợ chuột
- Vẽ tranh từ các hình học
- Chuột sợ mèo, có thể nuôi mèo để diệt chuột nhà,…
- Theo dõi
- Sau tiết học HS chọn và mượn quyển nhà nhờ cha mẹ/ anh chị đọc cho nghe
KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 1 Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết 10
Bài10: Giúp trẻ học thói quen, phẩm chất tốt qua câu chuyện kể thú vị
I MỤC TIÊU:
- Trẻ học những thói quen, phẩm chất tốt qua những câu chuyện kể thú vị - Biết vận dụng những kiến thức toán học vào sống hàng ngày
(19)- Trẻ thích đọc sách II CHUẨN BỊ:
- Chuyện kể: Cứu thật thà - Tranh minh hoạ chuyện kể
- Một số truyện chủ đề: Những phẩm chất tốt; những thói quen tốt - Địa điểm: Trong thư viện trường
III TI N TRÌNH TI T SINH HO T:Ế Ế Ạ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Trước kể (5 phút) - Quan sát tranh em thấy gì? - Yêu cầu HS dọc tên truyện
- Thật thà là phẩm chất tốt hay xấu?
- Chuyển ý vào câu chuyện : Cừu thật thà
* Cả lớp
- Thấy tranh vẽ Cừu - Đọc: Cừu thật thà
- HS có thể trả lời: tốt xấu
2 Trong kể (17 phút)
- Kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ - Kết hợp trò chuyện:
+ Trang 8: Em đoán xem Cừu có trả đồng lại cho cô bán hàng không?
- Tiếp tục kể cho đến hết
* Cả lớp
- Nghe, quan sát tranh
- Phỏng đoán cách xử lý của Cừu
3 Sau kể (5-8 phút) - Cô vừa kể chuyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Giao việc
* Cả lớp – đôi bạn - Cừu thật thà
- Kể các nhận vật truyện: Cừu và cô bán hàng
(20)- Đến trò chuyện học sinh
- Tuyên dương những HS trình bày chi tiết truyện
- Qua câu chuyện em học điều gì? * Liên hệ giáo dục HS phẩm chất tốt: Thật thà - Một đồng cái kẹo? Vậy mua kẹo đồng?
- Cừu đưa 10 đồng, cô bán hàng phải đưa lại cho Cừu đồng?
- Cô bán hàng đưa Cừu đồng Vậy đưa dư đồng?
* Liên hệ khuyến khích HS học tốt môn Toán để vận dụng vào sống hàng ngày - Giới thiệu số truyện chủ đề: Những phẩm chất tốt; những thói quen tốt
nhân vật nào? Vì sao?
- Một số học sinh trình bày trước lớp
- Phải thật thà
- Một đồng cái kẹo cái kẹo đồng
- đồng
- đồng
- Theo dõi
- Sau tiết học HS chọn và mượn quyển nhà tự đọc nhờ cha mẹ/ anh chị đọc cho nghe để học thêm những phẩm chất tốt, những thói quen tốt khác
KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 2 Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết 11
Bài 11: Trẻ đọc để học cách tự lập tự giữ an toàn cho thân
I MỤC TIÊU:
- Qua câu chuyện giúp trẻ tiếp cận những kỹ sống bản cần thiết - Giúp trẻ nhận biết những biện pháp an toàn tình
(21)II CHUẨN BỊ:
- Bộ sách: Em an toàn - Tranh minh hoạ câu chuyện
- Một số truyện có thể cung cấp cho trẻ những biện pháp an toàn tình - Địa điểm: Trong thư viện trường
III TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Trước kể (5 phút)
- Gợi ý trao đổi tranh minh hoạ tên truyện: + Quan sát tranh em thấy gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh hoạ tranh em đoán xem hôm cô kể chuyện gì? - Giới thiệu truyện: Giới thiệu tên câu chuyện kể
* Cả lớp
- Quan sát tranh
+ Nêu những hình ảnh có tranh
+ Phỏng đoán tên truyện
2 Trong kể (20 phút)
- Kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ
* Cả lớp
- Nghe, quan sát tranh
3 Sau kể (5 phút) - Cô vừa kể chuyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào? - Giao việc
- Đến trò chuyện học sinh
* Cả lớp
- Nhắc tên câu chuyện GV vừa kể - Kể các nhận vật trụn
- Đơi bạn trị chụn: Chuyện gì xảy cho bạn nhỏ? Trong tình bạn nhỏ làm gì để giữ an toàn cho bản thân mình?
(22)- Tặng thẻ đánh dấu sách cho những HS trình bày rõ ràng, nội dung truyện kể
- Gợi ý
* Liên hệ giáo dục
- Giới thiệu số truyện có thể cung cấp cho trẻ những biện pháp an toàn tình
- Rút bài học cho bản thân
- Sau tiết học HS chọn và mượn quyển nhà tự đọc nhờ cha mẹ/ anh chị đọc cho nghe
KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 2 Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết 12
Bài 12: Bé giới loài vật
I MỤC TIÊU:
- Qua câu chuyện kể bé hiểu biết sống
- Gắn kết bé với lòng yêu thích khám phá thế giới xung quanh thế giới loài vật - Trẻ ham thích đọc sách
II CHUẨN BỊ:
- Câu chuyện kể: Gà và vịt - Tranh minh hoạ câu chuyện - Một số truyện thế giới loài vật - Địa điểm: Trong thư viện trường III TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
(23)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Gợi ý trao đổi tranh minh hoạ tên truyện:
+ Quan sát tranh em thấy gì?
+ Dựa vào hình ảnh minh hoạ tranh em đoán xem hôm cô kể chuyện gì? - Giới thiệu truyện: Giới thiệu tên số truyện thế giới loài vật và nhấn mạnh truyện kể hôm là truyện Gà vịt
- Quan sát tranh
+ Nêu những hình ảnh có tranh: Gà, vịt
+ Phỏng đoán tên truyện
2 Trong kể (20 phút)
- Kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ
* Cả lớp
- Nghe, quan sát tranh 3 Sau kể (5 phút)
- Cô vừa kể chuyện gì?
- Trong truyện có những nhân vật nào? - Giao việc
- Đến trò chuyện học sinh
- Tặng thẻ đánh dấu sách cho những HS trình bày rõ ràng, nội dung truyện kể
- Gà trống có thể gọi mặt trời thức dậy khơng? - Có phải Gà trống bị chìm biển nước? - Em nghĩ gì Gà trống?
- Câu chuyện khuyên chung ta điều gì?
* Giáo dục HS: Không nên khoe khoang, khoác lác, phải biết tự lượng sức mình
- Giới thiệu số truyện thế giới loài vật
* Cả lớp - Gà và vịt
- Kể các nhận vật trụn: Gà, vịt
- Đơi bạn trị chuyện: nói cho bạn nghe em thích nhân vật nào? Không thích nhân vật nào ? Vì sao?
- Một số học sinh trình bày trước lớp
- Không - Phải
- Trình bày suy nghĩ của mình - Rút bài học cho bản thân
(24)KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 3 Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết 13
Bài 13: Hướng dẫn trẻ tự chọn đọc đồng dao để ôn luyện
I MỤC TIÊU:
- Qua việc thực hiện nghe và đọc các bài đồng dao giúp trẻ dễ dàng ghi nhớ cách đọc các vần và nhận biết vần dễ dàng
- Trẻ yêu thích những bài đồng dao Việt Nam - Trẻ thích đọc sách
II CHUẨN BỊ:
- Một số sách đồng dao có hình ảnh minh hoạ - Pho to số bài đồng dao đủ với số lượng HS - Địa điểm: Trong lớp
III TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Trước đọc (5 phút)
- Đọc bài đồng dao Con vỏi voi - Cô vừa đọc bài gì?
- Giới thiệu số bài đồng dao
* Cả lớp - Nghe
- Bài đồng dao Con vỏi voi
- Theo dõi, HS chọn bài đồng dao 2 Trong đọc (17 phút)
- Giao việc
- Theo dõi – giúp đỡ HS
* Cá nhân - nhóm
(25)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Đến trò chuyện với HS ( Tuỳ theo bài đồng dao HS chọn đọc mà GV đặt câu hỏi trò chuyện cho phù hợp)
3 Sau đọc (5-8 phút)
- Qua tiết sinh hoạt hôm em biết thêm bài đồng dao? Hãy kể
- Tổ chức cho các nhóm thực hiện bài đọc
- Giới thiệu số sách đồng dao
* Cả lớp - nhóm - Một số HS trả lời
- Mỗi nhóm chọn bài đồng dao đọc cho cả lớp nghe ( Có thể kết hợp động tác minh hoạ gõ đệm)
- Theo dõi
- Chọn, mượn quyển sách đồng dao mình thích đem tự đọc nhờ cha mẹ/ anh chị đọc cho nghe
KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 3 Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết 14
Bài 14: Hướng dẫn trẻ tự đọc truyện về truyện cổ tích nói tình cảm gia đình
I MỤC TIÊU:
- Qua những câu chuyện cổ tích nói tình cảm gia đình trẻ càng yêu quý cha mẹ, những người thân gia đình mình
- Trẻ yêu thích truyện cổ tích nói tình cảm gia đình - Trẻ thích đọc sách
II CHUẨN BỊ:
(26)III TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Trước đọc (5 phút)
- Yêu cầu kể các thành viên gia đình mình
- Tình cảm của em họ thế nào? - Giới thiệu sách truyện cổ tích nói tình cảm gia đình
* Cả lớp
- Một vài HS kể trước lớp
- Một vài HS trình bày
- Theo dõi, HS chọn quyển truyện, đọc để thấy rõ tình cảm của cha mẹ, người thân gia đình
2 Trong đọc (17 phút) - Giao việc
- Theo dõi – giúp đỡ HS
- Đến trò chuyện với HS (Tuỳ theo đồng dao HS chọn đọc mà GV đặt câu hỏi trò chuyện cho phù hợp).
* Cá nhân - nhóm
- Cá nhân tự tập đọc truyện mình chọn
- Thay phiên đọc to nghe chung cho cả nhóm nghe câu chuyện cá nhân chọn - Trò chuyện với GV vài ý bài đồng dao mà mình chọn đọc
3 Sau đọc (5-8 phút)
- Tổ chức cho HS chia sẻ với câu chuyện đọc
- Đến trò chuyện với HS
* Cả lớp - nhóm
- Nói cho các bạn nhóm nghe truyện của mình có những nhân vật nào? Họ có yêu thương không? Những việc làm nào cho thấy họ yêu thương nhau?
(27)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Qua các câu chuyện các em vừa nghe,
cha mẹ cái thế nào? Con cái cha mẹ sau?
- Chốt ý, liên hệ giáo dục: Cha mẹ cực khổ lo cho con, cái phải hiếu thảo, yêu quý cha mẹ mình…
- Giao việc
- Chọn, mượn quyển sách truyện mình thích đem nhà
KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 4 Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết 15
Bài 15: Hướng dẫn trẻ tự đọc truyện Bé học lễ giáo
I MỤC TIÊU:
- Qua những truyện Bé học lễ giáo trẻ lễ phép, cư xử mực nhà trường hay ngoài xã hội
- Trẻ yêu thích những truyện Bé học lễ giáo - Trẻ thích đọc sách
II CHUẨN BỊ:
- Một số truyện Bé học lễ giáo - Địa điểm: Trong lớp
III TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Trước đọc (5 phút) - Gợi ý
- Tình cảm của em họ thế nào?
* Cả lớp
(28)- Giới thiệu sách truyện Bé học lễ giáo xã hội
- Theo dõi, HS chọn quyển truyện, đọc để thấy rõ lễ giáo nhà trường, ngoài xã hội
2 Trong đọc (17 phút) - Giao việc
- Theo dõi – giúp đỡ HS
- Đến trò chuyện với HS ( Tuỳ theo bài đồng dao HS chọn đọc mà GV đặt câu hỏi trò chuyện cho phù hợp)
* Cá nhân - nhóm
- Cá nhân tự tập đọc truyện mình chọn
- Thay phiên đọc to nghe chung cho cả nhóm nghe câu chuyện cá nhân chọn - Trò chuyện với GV vài ý bài câu chuyện mà mình chọn đọc
3 Sau đọc (5-8 phút)
- Tổ chức cho HS chia sẻ với câu chuyện đọc
- Đến trò chuyện với HS
- Qua các câu chuyện các em vừa nghe các em học điều gì từ các bạn nhỏ? - Chốt ý, liên hệ giáo dục
- Giao việc
* Cả lớp - nhóm
- Nói cho các bạn nhóm nghe truyện của mình có những nhân vật nào? Em thấy mình cần làm theo nhân vật nào vì sao? - Rút bài học cho bản thân
- Chọn, mượn quyển sách truyện mình thích đem tự đọc nhờ cha mẹ/ anh chị đọc cho nghe
(29)Bài 16: Hướng dẫn trẻ tự đọc sách Chuyện kể cho bé
I MỤC TIÊU:
- Bước đầu trẻ có thể tự đọc và kể lại mẩu truyện ngắn
- Mỗi câu chuyện giúp trẻ mở rộng kiến thức, có thêm những kinh nghiệm sống tốt - Trẻ thích tìm tòi, muốn hiểu biết qua sách báo
- Thu hút trẻ đến với việc đọc sách II CHUẨN BỊ:
- Bộ sách Chuyện kể cho bé - Địa điểm: Trong thư viện
III TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Trước đọc (5 phút)
- Giới thiệu chung ích lợi mà sách mang đến cho người đọc để thu hút HS đến với sách: + Có thể nêu vấn đề nào và yêu cầu HS giải đáp
- Giới thiệu sách Chuyện kể cho bé
* Cả lớp
- Một vài HS kể trước lớp
- Tham gia giải đáp và cho biết nhờ vào đâu mà em biết điều (Đã đọc truyện…) - Theo dõi, HS chọn sách quyển để đọc
2 Trong đọc (17 phút) - Giao việc
- Đến trò chuyện với HS ( Tuỳ theo bài đồng dao HS chọn đọc mà GV đặt câu hỏi trò chuyện cho phù hợp)
* Cá nhân - nhóm
- Cá nhân tự tập đọc truyện mình chọn
- Trò chuyện với GV vài ý truyện mà mình chọn đọc,…
(30)- Tổ chức cho HS kể chuyện
- Đến trò chuyện với HS
- Qua câu chuyện vừa đọc em rút bài học gì cho mình?
- Giúp HS rút những bài học đắn - Giới thiệu sách
- Kể lại mẩu truyện ngắn mà mình vừa đọc và cho bạn biết mình thích điều gì câu chuyện Tại sao?
- Một vài HS kể trước lớp - Rút bài học cho bản thân
- Chọn, mượn quyển sách truyện mình thích đem đọc
KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 5 Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết 17
Bài 17: Hướng dẫn trẻ tự đọc truyện trong sách Tuyển tập truyện mắt to
I MỤC TIÊU:
- Qua sách “ Tuyển tập truyện mắt to” bồi dưỡng cho các em những thói quen, phẩm chất tốt và học tập các kiến thức bản cần thiết cho sống ngày
- Trẻ thích tìm tòi, muốn hiểu biết qua sách báo - Thu hút trẻ đến với việc đọc sách
II CHUẨN BỊ:
- Bộ sách: Tuyển tập truyện mắt to (Sách nói về: Những phẩm chất tốt; Những thói quen tốt; Những bài học vỡ lịng)
(31)III TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Trước đọc (5 phút)
- Yêu cầu kể số phẩm chất tốt, thói quen tốt,…
- Giới thiệu số sách Những học vỡ lịng; Những phẩm chất tốt; Những thói quen tốt sách Tuyển tập mắt to.
* Cả lớp
- Nhớ lại các tiết học những câu chuyện đọc, nghe kể…Một vài HS kể trước lớp
- Theo dõi, HS chọn quyển truyện, đọc để biết thêm thói quen, phẩm chất tốt học tập kiến thức cần thiết cho sống ngày.
2 Trong đọc (17 phút) - Giao việc
- Theo dõi – giúp đỡ HS
- Đến trò chuyện với HS (Tuỳ theo câu chuyện HS chọn đọc mà GV đặt câu hỏi trò chuyện cho phù hợp)
* Cá nhân - nhóm
- Cá nhân tự tập đọc truyện mình chọn
- Thay phiên đọc to nghe chung cho cả nhóm nghe câu chuyện cá nhân chọn - Trò chuyện với GV vài ý câu chuyện mà mình chọn đọc
3 Sau đọc (5-8 phút)
- Tổ chức cho HS chia sẻ với câu chuyện đọc
- Đến trò chuyện với HS
- Chốt ý, liên hệ giáo dục
* Cả lớp - nhóm
- Nói cho các bạn nhóm nghe truyện của mình có những nhân vật nào? Nói cho bạn nghe phẩm chất tốt, thói quen tốt điều mình vừa biết sau đọc sách những bài học vỡ lòng
- Một số HS trình bày trước lớp
(32)- Hướng dẫn cách thuyết trình quyển sách yêu thích
- Chuẩn bị tham gia trò chơi: Nhìn tên sách đoán nhân vật
KẾ HOẠCH BAI HỌC Tháng 5 Tiết đọc thư viện -Lớp Tiết 18
Bài 18: Tổng kết hoạt động đọc em năm học
I MỤC TIÊU:
- Học sinh nhớ lại những câu chuyện đọc nghe kể suốt năm học
- HS bước đầu làm quen với việc thuyết trình Quyển sách em yêu thích năm - Chọn những học sinh có thành tích đọc tốt
II CHUẨN BỊ: - Giáo viên:
+Các truyện mà GV đọc kể cho HS nghe
+ Một số truyện giới thiệu cho học sinh tìm đọc các tiết sinh hoạt trước + Các chứng nhận Sao đọc sách để tuyên dương các em có thành tích đọc tốt - Học sinh: Bảng, phấn; Quyển sách yêu thích năm.
- Địa điểm: Thư viện trường
III TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Phổ biến nội dung tiết sinh hoạt (5 phút) - Có nội dung:
+ Tham gia trị chơi: Nhìn tên sách đoán tên nhân vật
+ Thuyết trình quyển sách em yêu thích
* Cả lớp
(33)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH năm
+ Trao chứng nhận Sao đọc sách cho em nào có thành tích đọc tốt
2 Tổ chức trị chơi (5 phút)
* Mục tiêu: Gợi nhớ lại các câu chuyện đọc
- Nêu tên trò chơi: Nhìn tên sách đoán tên nhân vật
- Phổ biến cách chơi
* Cả lớp
- Nghe, nắm cách chơi:
+ Nhìn tên sách, đoán và ghi tên nhân vật quyển sách vào bảng
+ HS nào ghi tiếp tục chơi + Cuộc chơi dừng lại cịn lại em 3 Tổ chức thuyết trình sách (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh làm quen với thuyết trình
- Nêu tiêu chí để HS bình chọn bạn thuyết trình hay:
+ Tên sách
+ Các nhân vật quyển sách + Giọng nói, điệu thuyết trình + Vì em lại yêu thích quyển sách đó? - Đến trò chuyện với HS
- Thành lập ban giám khảo: gồm giáo viên +
* Nhóm
- Thuyết trình quyển sách yêu thích năm cho các bạn nhóm nghe
- Nhóm dựa vào tiêu chí để bình chọn bạn thuyết trình hay nhóm
(34)4 học sinh
- Chọn HS thuyết trình hay
4 Trao chứng nhận Sao đọc sách (5 phút) * Mục tiêu: Khuyến khích học sinh đọc
- Trao chứng nhận cho những HS thắng chơi nhìn tên sách đoán tên nhân vật và HS thuyết trình sách hay