1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA-4-TRA-T15

29 229 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 346,5 KB

Nội dung

PHIẾU BÁO GIẢNG TUẦN 15 THỨ MÔN TT PP CT TÊN BÀI DẠY Ghi Chú HAI 29/11 SH ĐT T Đ Đ Đ TOÁN K/H 1 2 3 4 5 15 29 15 71 29 Cánh diều tuổi thơ Biết ơn thầy giáo, cô giáo T2 Chia hai số tận cùng là các chữ số 0 Tiết kiệm nước BA 30/11 TLV LS AN TOÁN CT 1 2 3 4 5 29 15 72 15 LT miêu tả đồ vật Nhà Trần và việc đắp đê Chia cho số có hai chữ số Nghe- viết: Cánh diều tuổi thơ TƯ 1/12 LT&C K/C TOÁN Đ L KT 1 2 3 4 5 29 15 73 15 15 MRVT: Đồ chơi- Trò chơi Kể chuyện đã nghe, đã đọc Chia cho số có hai chữ số TT Hoạt động sản xuất của người dân Đ BBB (TT) Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn NĂM 2/12 T Đ TLV TD TOÁN K/H 1 2 3 4 5 30 30 29 74 30 Tuổi ngựa Quan sát đồ vật Luyện tập Làm thế nào để biết có không khí SÁU 3/12 MT LT&C TOÁN TD SHTT 1 2 3 4 5 15 30 75 30 15 Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Chia cho số có hai chữ số TT 1 Th hai ngy 29 hỏng 11 nm 2010 TIT : 29 TP C CNH DIU TUI TH I. MC TIấU: - Kin thc k nng: Bit c bi vn vi ging vui , hn nhiờn. Bc u bit c din cm mt on vn trong bi. +Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn:trầm bổng, sao sớm, bãi thả, ngửa cổ. + Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt, nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sớng và khát vọng của bọn trẻ. + Hiu ni dung bi: Nim vui sng v nhng khỏt vng tt p m trũ chi th diu mang li cho la tui nh. ( tr li c cỏc cõu hi trong bi ) - Thỏi : HS chm hc -TT: Bit chi nhng trũ chi b ớch, cú tinh thn on kt II. DNG DY HC : - Tranh minh cỏnh diu III. HOT NG DY V HC : 1 Kim tra bi c: - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc bài Chú Đất Nung (tiếp theo) và trả lời câu hỏi nội dung bài. + Kể lại tai nạn của hai ngời bột + Đất Nung l m gì khi thây hai ng ời bột gặp nạn? - Nhận xét và cho điểm HS. 2 Bi mi a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: +Bức tranh vẽ cảnh gì? + Bức tranh vẽ các bạn nhỏ đang thả điều trong đêm trăng. + Em đã bao giờ đi thả diều cha? Cảm giác của em khi đó nh thế nào? + Em vui sớng khi đi thả diều. Em mơ ớc sao mình có thể bay lên cao mãi, cất tiếng sáo du dơng nh cánh diều. - Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các em thấy niềm vui sớng và những khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em. b. Ging bi mi Hot ng dy Hot ng hc *HD Luyn c: - Gi HS c tip ni 2 on 3 lt - GV kt hp sa sai phỏt õm, ngt ngh hi, hi t ng khú trong bi mc chỳ gii. - Chỳ ý cõu: Sỏo n sao sm Tụi ó . bay i - Yờu cu nhúm luyn c - Gi HS c c bi. - GV c mu : Ging vui thit tha, nhn ging t ng gi t, gi cm - 2 HS on 1: T u . vỡ sao sm on 2: Cũn li - c t khú - 1 HS c chỳ gii - Nhúm 2 em cựng bn luyn c - 2 em c - Lng nghe 2 *Tỡm hiu bi -Tỏc gi ó chn nhng chi tit no t cỏnh diu? -Tỏc gi ó quan sỏt cỏnh diu bng giỏc quan no? - on 1 cho em bit iu gỡ ? + on 2: - Trũ chi th diu mang li cho tr em nhng nim vui ln nh thế nào? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ớc mơ đẹp nh thế nào? - on 2 núi lờn iu gỡ ? - Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? - Nội dung chính bài này là gì? *GDMT: Giỏo dc ý thc yờu thớch cỏi p ca thiờn nhiờn v quý trng nhng k nim p ca tui th. *Đọc diễn cảm - Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn - HD đọc diễn cảm đoạn "Tuổi thơ .vì sao sớm" - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - Nhn xột - Cỏnh diu mm mi nh cỏnh bm, ting sỏo diu vi vu trm bng, trờn cỏnh diu cú nhiu loi sỏo - tai v mt - T v p ca cỏnh diu + HS c thm - Cỏc bn hũ hột nhau th diu thi, sung sng n phỏt di nhỡn lờn bu tri - Nhỡn lờn bu tri ờm huyn o, p nh mt tm thm nhung khng l, bn nh thy lũng chỏy lờn chỏy mói khỏt vng .tha thit cu xin: Bay i diu i! Bay i . - Trũ chi th diu em li nim vui v nhng c m p -Tui th .cỏnh diu; Tụi ó nga c .ca tụi +Cỏnh diu khi gi nhng c m p cho tui th - Nim vui sng v nhng khỏt vng tt p m trũ chi th diu mang li cho ỏm tr mc ng - HS c - Luyn c theo cp - 3 HS c 3. Củng cố, dặn dò: -Trò chơi thả diều đã đem lại niềm vui gì cho các em? - Chun b : Tuổi Ngựa. - Nhn xột tit hc. TON ( tit 71 ) CHIA HAI S Cể TN CNG L CC CH S O I. MC TIấU : - Kin thc- k nng: Giỳp HS bit thc hin phộp chia hai s cú tn cựng cỏc ch s 0. Bi 1 Bi 2 (a)Bi 3 (a) - Thỏi : HS chm ch hc tp - TT: Cú tớnh cn thn, ỏp dng phộp chia vo cuc sng II. DNG DY HC : 3 - Bảng phụ viết quy tắc chia III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Kiểm tra: - Nêu tính chất chia một tích cho một số - Nhận xét- cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b.Giảng bài Hoạt động dạy Hoạt động học * Chia nhẩm cho 10, 100, 1000 - GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng: 320 : 10 = 32 3200 : 100 = 32 32000 : 1000 = 32 - Gợi ý HS nêu quy tắc chia *Chia 1 số cho 1 tích: - Tiến hành tơng tự như trên: 60: (10x2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3 */Giới thiệu trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng * Nêu phép tính: 320 : 40 = ? -HD HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích. - HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4 Cùng xóa chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để có 32:4 * HD đặt tính và tính: Lưu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi: 320 : 40 = 8 *Giới thiệu trường hợp các chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC không bằng nhau * Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ? Tiến hành theo cách chia một số cho một tích: - HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4 Cùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để được phép chia: 320:4 HDHS đặt tính và tính Lưu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi: 3200 : 400 = 80 - Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng các chữ số 0, ta có thể làm thế nào? - HS làm miệng - 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 - 1 em tính giá trị bài tập và 1 em nêu quy tắc 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4 = 32 : 4 = 8 - HS nhắc lại - 320 40 - 0 8 32 0 - 320000 : 400 = 3200 : ( 100 x 4 ) = 3200 : 100 : 4 = 320 : 4 = 80 - 32000 400 00 80 - .ta có thể cùng xóa một, hai, ba .chữ số 0 ở tận cùng của SC và SBC, rồi chia như thường - 2 HS nhắc lại 4 *Thực hành Luyện tập Bài 1: Tính Bài 2 : Tìm x - Gọi HS đọc BT2 + x gọi là gì? + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? Bài 3a : -GV yêu cầu HS tự giải. - HS làm BC 420 60 4500 500 0 7 0 9 85000 500 92000 400 35 170 12 230 00 00 - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng giải. x x 40 = 25600 x = 25600 : 40 x = 640 - 1 em đọc, cả lớp đọc thầm - HS tự làm bài Số toa để chở 20 tấn hàng là: a) 180 : 90 = 9 (toa) 3. Củng cố, dặn dò: - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào? - Chuẩn bị : Chia cho số có hai chữ số. - GV nhận xét tiết học. ĐẠO ĐỨC ( tiết 15 ) BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO ( T 2) I. MỤC TIÊU - Kiên thức- kĩ năng: Học xong bài này, HS có khả năng : + Hiểu : Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS Nêu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo. Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo. + Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. - Thái độ: HS chăm chỉ học tập, lễ phép -TT: Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo. II CHUẨN BỊ - Giấy kéo, hồ dán III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Kiểm tra: - Thầy, cô giáo đã có công lao nh thế nào đối với HS ? - HS phải có thái độ như thế nào đối với thầy, cô giáo? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Giảng bài Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được(bài 4,5) - Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày 2 tiểu phẩm về - 2 nhóm tiếp nối lên bảng: 5 chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. - Tổ chức cho HS phỏng vấn - Gọi 1 HS kể 1 câu chuyện về kỉ niệm của thầy cô đ/v bản thân và HS trình bày 1 bài vẽ về thầy cô :Giới ánh đèn - Gọi 1 số em có bài viết, thơ sưu tầm đựơc lên trình bày * HĐ2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ - Nêu yêu cầu - Giúp các nhóm chọn đề tài, viết lời chúc mừng - Tuyên dương các nhóm làm bưu thiếp đẹp +Cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo + Chăm ngoan, học tập tốt để thể hiện lòng biết ơn + Tiểu phẩm: Chúc mừng 20-11 + Tiểu phẩm: Thăm cô giáo ốm - Lớp chất vấn các bạn đóng vai - Trình bày các bài hát: + Những bông hoa những bài ca TN: Không thầy đố mày làm nên… - 1 số em trình bày trớc lớp - HS nhận xét, bổ sung - HS làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Lớp chọn bưu thiếp đẹp, có ý nghĩa nhất - Lắng nghe 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Yêu lao động. - GV nhận xét tiết học. KHOA HỌC ( tiết 29 ) TIẾT KIỆM NƯỚC I. MỤC TIÊU : - Kiến thức- kĩ năng: Thực hiện tiết kiệm nước - Thái độ: HS say mê tìm hiểu khoa học -TT: BVMT: Vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trang 60, 61/ SGK - Giấy khổ lớn và bút màu cho mỗi em III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Kiểm tra bài cũ: - Để bảo vệ nguồn nước, bạn cùng gia đình và địa phương nên và không nên làm gì? - Nhận xét- cho điểm 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài b. Giảng bài Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiết kiệm nước: - HS nhóm đôi quan sát hình vẽ. - Chỉ ra những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nước? - Nhóm 2 em - H1,3,5: nên làm để tiết kiệm nước. 6 - Tại sao chúng ta cần tiết kiệm nước? - Gia đình, trường học và địa phương em có đủ nước dùng không? - Gia đình và nhân dân địa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? - GV kết luận như trong SGK - Liên hệ những nơi không có nước sạch để dùng *HĐ2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước. - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: - GV đánh giá, nhận xét và tuyên dương - H2,4,6: không nên làm . - Tiết kiệm để người khác có nước dùng - HS tự trả lời - Các nhóm 4 thảo luận: + Xây dựng kịch bản + Tìm lời thoại cho kịch bản + Phân công công việc cho tất cả các thành viên - Đại diện 3 nhóm trình bày - Các nhóm khác theo dõi và góp ý hoàn thiện. 3 Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc: Bạn cần biết.GD HS tiết kiệm nước và vận động mọi người trong gia đình tiết kiệm nước trong cuộc sống hàng ngày là biện pháp BVMT và tài nguyên thiên nhiên. - Chuẩn bị :Làm thế nào để biết có không khí? - Gv nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 30 tháng 11năm 2010 TẬP LÀM VĂN ( tiết 29 ) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Kiến thức- kĩ năng:Nắm vững cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẻ của lời tả với lời kể (BT1) + Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp (BT2) - Thái độ: HS yêu thích môn học - TT: HS yêu quý các đồ vật xung quanh, biết giữ gìn đồ vật II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu kẻ sẵn nội dung: trình tự miêu tả chiếc xe đạp - Giấy khổ lớn và bút dạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Kiểm tra: - Thế nào là miêu tả? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả? - Gọi HS đọc phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động dạy Hoạt động học 7 * Bi 1: - Gi 2 em ni tip c ni dung v yờu cu bi tp 1b) Tỡm phn TB, MB, KB trong bi vn Chic xe p ca chỳ T 1b) phần thân bài, chiếc xe đạp đợc miêu tả ntn? 1c) Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào ? 1d) Tìm lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả trong bài văn? - Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú T đối với chiếc xe? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập, GV viết đề bài lên bảng - Gợi ý: tả cái áo em đang mặc hôm nay chứ không phải cái áo em thích + MB: Gii thiu cỏi ỏo + TB: -T bao quỏt chic ỏo ? o mu gỡ ? Cht vi gỡ? Cht vi y th no ? Dỏng ỏo trụng th no? -Tng b phn : c, tỳi,khuy, + Kt bi: tỡnh cm ca em vi chic ỏo. - GV mi HS c dn bi . - 2 em đọc + MB: "Từ đầu .của chú"( trc tip) G/thiệu về chiếc xe đạp của chú T + TB: " xúm vn . nó đá đó" Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú T đối với chiếc xe + Kt b i: Phn cũn li Niềm vui của đám con nít và chú T bên chiếc xe( KB t nhiờn) + Tả bao quát: xe đẹp nhất, không có chiếc nào bằng + Tả các bộ phận có đặc điểm nổi bậc: xe màu vàng, hai cái vành láng bóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai . + Tình cảm của chú T với chiếc xe: lau phủi sạch sẽ, chú âu yếm gọi nó là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào + mắt nhìn: màu xe, hai cái vành . + tai nghe: xe ro ro thật êm tai - Chú gắn hai con bớm một cành hoa. Bao giờ dừng xe .phủi sạch sẽ. Chú âu yếm .con ngựa sắt. Chú dặn bạn nhỏ nghe bây. Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình + Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó *MB: Chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn một năm *TB: Tả bao quát: + áo màu trắng + Chất vải coton, mùa đông ấm, mùa hè mát + Dáng rộng, tay không quá dài, mặc rất thoải mái Tả từng bộ phận: + Cổ , vừa vặn + áo có một túi trớc ngực, có thể cài bút vào trong + Hàng khuy cũng màu trắng, khâu chắc chắn * Kết bài: (tình cảm i vi cái áo) + áo đã cũ nhng em rất thích +Cảm thấy lớn lên khi mặc nó - HS tr li. 3 Củng cố, dặn dò: 8 - ThÕ nµo v¨n miªu t¶? - Chuẩn bị : Quan sát đồ vật. - GV nhận xét tiết học. TIẾT : 15 CHÍNH TẢ( Nghe – Viết) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. MỤC TIÊU: - Kiến thức- kĩ năng: Nghe - viết đúng trình bài CT; trình bày đúng đoạn văn + Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Tháo độ: HS chăm học có ý thức kỉ luật trong học tập - TT: HS có ước mơ đẹp, yêu thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một vài đồ chơi phục vụ BT2: chong chóng, búp bê, ô tô cứu hỏa . - Giấy khổ lớn để HS làm BT2 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Kiểm tra cũ: - Gọi 1 HS đọc cho 2 em viết bảng lớp, lớp viết vở nháp: vất vả, tất cả, lấc cấc, lấc láo - Nhận xét cho điểm 2. Bài mới : a. GT bài: Nêu mục tiêu bài học. b. Giảng bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học */HD nghe viết - GV YC HS đọc đoạn văn cần viết : - Cánh diều đẹp như thế nào? - Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng như thế nào ? BVMT: GV giáo dục HS ý thức yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp của tuối thơ. - Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó viết - Đọc cho HS viết bảng con các từ khó. - GV đọc cho HS viết bài -GV đọc cho HS soát lỗi - Chấm vở 7 em, nhận xét * HD làm bài tập : Bài 2b: - Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu - Gọi các nhóm khác bổ sung - Kết luận từ đúng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 2 HS; cả lớp theo dõi SGK + Mềm mại như cánh bướm + Các bạn nhỏ hò hét, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời - Nhóm 2 em: mềm mại, vui sướng, phát dại, trầm bổng, sáo kép, vì sao . - HS viết bảng con. - HS viết bài - HS soát lỗi - 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm. - HS làm vào VBT. HS đọc lời giải. . tàu hỏa, tàu thủy, nhảy ngựa, nhảy dây, thả diều, điện tử . . ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch . - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 9 - Yêu cầu HS cầm đồ chơi mang đến lớp tả hoặc giới thiệu trong nhóm - Gọi HS trình bày trước lớp. Có thể kết hợp cử chỉ, động tác, HD các bạn chơi - Nhóm 4 em hoạt động vừa tả vừa làm động tác và giúp bạn biết cách chơi - 3-5 em trình bày - Lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả dễ hiểu, hấp dẫn nhất. VD: Tôi muốn tả cho các bạn biết chiếc ô tô cứu hỏa mẹ mới mua cho tôi . 3 Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. -Chuẩn bị : Chính tả (nghe viết). -Nhận xét tiết học TOÁN ( tiết 72 ) CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : - Kiến thức- kĩ năng: Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư ).BT: Bài 1; Bài 2 . - Thái độ: HS ham học toán - TT: Áp dụng phép chia vào cuộc sống II CHUẨN BỊ III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Kiểm tra: - Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào? - Nhận xét- cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Giảng bài Hoạt động dạy Hoạt động học */Tr ường hợp chia hết - Giới thiệu phép chia: 672 : 21 = ? - HD đặt tính, tính từ trái sang phải - HDHS tính theo quy trình: Chia-nhân-trừ - HS ước lượng tìm thương: . 67 : 21 lấy 6 : 2 = 3 . 42 : 21 lấy 4 : 2 = 2 . */ Trường hợp chia có d ư - Giới thiệu phép chia: 779:18=? - HD tương tự như trên - HD ước lợng số thương theo 2 cách: . 77:18 lấy 7:1 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm, nếu không trừ được thì giảm dần thương đó từ 7,6,5 rồi 4 thì trừ được (số dư phải bé hơn số 672 21 63 32 42 42 0 - 2 em đọc lại quy trình chia trên bảng 779 18 72 43 59 10

Ngày đăng: 04/11/2013, 10:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Bảng phụ viết quy tắc chia - GA-4-TRA-T15
Bảng ph ụ viết quy tắc chia (Trang 4)
- HS làm vào vở, 1HS lờn bảng giải. - GA-4-TRA-T15
l àm vào vở, 1HS lờn bảng giải (Trang 5)
- HDHS đặt tớnh và làm trờn bảng con - GA-4-TRA-T15
t tớnh và làm trờn bảng con (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w