11/08/14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ BỘ MÔN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TÀI LIỆU Giáo trình Pháp luật đại cương – TG: Lê Minh Tồn, Nxb CTQG Tờ Tình pháp luật Môn học: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG FUNDAMENTALS OF LEGISLATION Các Văn pháp luật: - Hiến pháp 2013 - Bộ luật hình 1999 (sửa đổi 2009; - Bộ luật Dân 2005 - Bộ luật Lao động năm 2012 - Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 - Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Luật nuôi nuôi năm 2010 - Các báo/tạp chí liên quan 02 tín (30 tiết) Dành cho bậc Đại học Cao đẳng (Cập nhật văn pháp luật năm 2014) © Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 11/08/14 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan Liên hệ giảng viên: Phân bổ tiết giảng Lê Việt Phương - Email: vietphuongdhnt@yahoo.com.vn • - Nghe giảng lý thuyết: 20 tiết • - Thảo luận Làm tập lớp: 10 tiết Nguyễn Thị Lan Email: landhnt@gmail.com • - Tự nghiên cứu: 60 (theo Quy định đào tạo theo hệ thống tín chỉ: học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân.) Bộ môn Khoa học Xã hội Nhân văn Giảng đường G2-Trường ĐH Nha Trang 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 11/08/14 Nội dung học phần Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan Phương pháp học • Cung cấp cho người học: - Những kiến thức Nhà nước Pháp luật; - Quy phạm pháp luật, văn quy phạm pháp luật; - Hiện tượng vi phạm pháp luật biện pháp cưỡng chế chủ thể vi phạm pháp luật - Đồng thời cung cấp khái quát số nội dung ngành luật quan trọng nhà nước Việt Nam 11/08/14 • Cá nhân: - Nghe giảng, ghi chép, đọc giáo trình, đọc văn pháp luật • Nhóm: - Mỗi nhóm từ đến 10 người - Có nhóm trưởng phụ trách chung - Cả nhóm trao đổi, phân công nghiên cứu… - Tham gia thuyết trình nội dung - Tham gia tranh luận, phản biện nhóm khác 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 11/08/14 PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHỦ ĐỀ SỐ 1: NGUỒN GỐC BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC Nhà nước xuất từ nguyên nhân gì? Nguồn gốc nhà nước 1.1) Quan điểm phi Mác xít 1.2) Quan điểm CN Mác-Lênin Lê Việt Phương Trường ĐH Nha Trang I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC Quan điểm phi Mác xít nguồn gốc nhà nước Thuyết thần học Thuyết tâm lý Thuyết bạo lực Quan điểm phi Mác xít b) Quan điểm CN Mác-Lênin a) Chế độ cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc - lạc quyền lực xã hội Thuyết gia trưởng Cơ sở kinh tế: Chế độ sở hữu chung TLSX sản phẩm lao động Tổ chức xã hội: Tế bào xã hội CSNT Thị tộc Thuyết khế ước XH - Thị tộc tổ chức lao động sản xuất, đơn vị kinh tế xã hội liên kết với huyết thống - Tồn phân công lao động tự nhiên đàn ông đàn bà chưa mang tính xã hội Xã hội cộng sản nguyên thủy Lực lượng sản xuất thấp công cụ lao động thô sơ suất lao động thấp chưa có tư hữu tài sản, chưa có phân chia giai cấp Chưa có bóc lột mẫu thuẫn Chưa có nhà nước pháp luật 11/08/14 Công cụ lao động phát triển Phát lửa giữ lửa phục vụ sống Công cụ lao động phát triển Công cụ lao động đá thô sơ Công cụ lao động đá thô sơ (2 triệu năm trước) Công cụ lao động phát triển Công cụ lao động phát triển Công cụ sắt (Thế kỷ 12-TCN) Công cụ đồng (3500-1200 TCN) b) Sự chuyển biến kinh tế xã hội dẫn đến tan rã chế độ CSNT Nguyên nhân kinh tế: Chuyển từ phân công lao động tự nhiên (săn bắt, hái lượm) sang phân cơng lao động xã hội (sản xuất hàng hóa có tính chun mơn cao) Lần Lần 1: 1: Chăn Chăn nuôi nuôi tách tách khỏi khỏi trồng trồng trọt trọt Lần 2: Lần 2: Thủ công táchkhỏi khỏinông nông nghiệp Thủ công tách nghiệp Lần Lần 3: 3: Thương Thương nghiệp nghiệp xuất xuất hiện Sự tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy b) Sự chuyển biến kinh tế xã hội dẫn đến tan rã chế độ CSNT Nguyên nhân kinh tế: Chuyển từ phân công lao động tự nhiên (săn bắt, hái lượm) sang phân cơng lao động xã hội (sản xuất hàng hóa có tính chun mơn cao) Kết lần phân công lao động xã hội: -Nghề nghiệp sản xuất hàng hóa ngày đa dạng -Hình thành sở hữu tư nhân thay cho chế độ công hữu TLSX -Xuất thị trường trao đổi hàng hóa (H-H); xuất đồng tiền làm vật trung gian trao đổi hàng hóa (H-T-H) -Xuất người giàu-người nghèo, chủ nợ-con nợ 11/08/14 b) Sự chuyển biến kinh tế xã hội dẫn đến tan rã chế độ CSNT Nguyên nhân xã hội: • Mâu thuẫn giai cấp xã hội ngày tăng • Sự biến chất tan rã quyền lực thị tộc ? Vậy Nhà nước đời tất yếu khách quan hay phụ thuộc ý chí chủ quan người? • Gia đình cá thể hình thành phá vỡ quan hệ quần Quan điểm phi Mác xít nguồn gốc nhà nước Khái niệm nhà nước a) Định nghĩa Nhà nước: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt nhằm trì trật tự xã hội, thực mục đích bảo vệ địa vị giai cấp thống trị xã hội b Đặc trưng Nhà nước Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt Nhà nước phân chia dân cư theo lãnh thổ Nhà nước có chủ quyền quốc gia Nhà nước ban hành pháp luật Nhà nước quy định thực thu loại thuế Bản chất Nhà nước: Bản chất Nhà nước: 3.1 Tính giai cấp 3.1 Tính giai cấp 3.2 Tính xã hội • Nhà nước sản phẩm xã hội có giai cấp thuộc giai cấp thống trị -> Nhà nước mang tính giai cấp sâu sắc Nhà nước đời xã hội phân chia thành giai cấp mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ “Bất đâu, lúc chừng mà mặt khách quan, mâu thuẫn giai cấp điều hịa nhà nước xuất hiện.” 11/08/14 Bản chất Nhà nước: 3.2 Tính xã hội - Nhà nước giải cơng việc mang tính xã hội - Đảm bảo cho giá trị chung xã hội tồn phát triển Hình thức Nhà nước: Chức Nhà nước: Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước a) Chức đối nội b) Chức đối ngoại Hình thức Nhà nước: Hình thức nhà nước tổng thể cách thức tổ chức phương pháp thực quyền lực nhà nước HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC HT thể Qn chủ Cộng hịa HT cấu trúc NN NN Đơn NN Liên bang Chế độ trị Dân chủ Phản dân chủ II NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT Kiểu Nhà nước: Nguồn gốc Pháp luật: a) Định nghĩa Kiểu Nhà nước b) Các kiểu Nhà nước lịch sử: - Kiểu Nhà nước Chủ nô; - Kiểu Nhà nước Phong kiến; - Kiểu Nhà nước Tư sản; - Kiểu Nhà nước XHCN Nguyên nhân làm xuất nhà nước nguyên nhân làm xuất pháp luật 11/08/14 II NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT TRONG LỊCH SỬ Khái niệm Pháp luật: (Các hình thức pháp luật) TẬP QUÁN PHÁP TIỀN LỆ PHÁP BAN HÀNH PL (Án lệ) Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung, nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội III NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT Phong tục, tập quán Đạo đức Khái niệm Pháp luật: Tính quyền lực QHXH Tơn giáo Tính ý chí Tính quy phạm phổ biến Điều lệ tổ chức Pháp luật Tính chặt chẽ nội dung hình thức Tính dân tộc tính mở ? Phân biệt Pháp luật với quy phạm xã hội khác ? II NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT Vai trò Pháp luật: • PL sở để thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực nhà nước • PL phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội Chủ đề số QUY PHẠM PHÁP LUẬT VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT • PL góp phần tạo lập quan hệ • PL tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ quốc tế 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 36 11/08/14 I Quy phạm PL Ví dụ 1: K1-Đ102- BLHS 1999: • Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Khái niệm QPPL • • • • Là quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Do quan NN có thẩm quyền ban hành Được NN đảm bảo thực Điều chỉnh QHXH theo định hướng mục đích định Ví dụ 2: Cấm lửa 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 37 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 39 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 40 2.3 Bộ phận chế tài • Là phận nêu lên cách xử buộc chủ thể phải tuân theo vào tình nêu phần giả định QPPL Bộ phận quy định trả lời câu hỏi: - Được làm gì? - Khơng làm gì? - Phải làm gì? - Làm nào? Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 38 2.1 Bộ phận giả định • Xác định phạm vi tác động QPPL • Là phận nêu lên tình (điều kiện, hồn cảnh) xảy thực tế, • Và chủ thể vào tình phải thể cách xử phù hợp với quy định PL 2.2 Bộ phận quy định 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan Cấu trúc (cơ cấu) QPPL Ví dụ 3: “Cảnh sát viên Đội nghiệp vụ cảnh sát biển thi hành cơng vụ có quyền: a Phạt cảnh cáo b Phạt tiền đến 500.000 đồng” 11/08/14 11/08/14 41 • Là phận nêu lên biện pháp tác động NN, dự kiến áp dụng chủ thể hoàn cảnh điều kiện nêu phần giả định không thực theo hướng dẫn phần quy định QPPL 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 42 11/08/14 So sánh II Văn Quy phạm pháp luật 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 43 • Là văn quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định • Trong có quy tắc xử chung • Được NN bảo đảm thực nhằm điều chỉnh QHXH theo định hướng định Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 45 b) Văn luật a) Văn Luật: • Là văn Quốc hội ban hành, có giá trị pháp lý cao • - Có loại VB luật: Hiến pháp Các đạo luật, luật Nghị QH 11/08/14 • • • • • • Có giá trị pháp lý thấp văn luật • Được ban hành sở văn luật phù hợp với văn luật Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 46 Các loại văn luật: • Là văn PL quan NN (ngoại trừ Quốc hội) ban hành 11/08/14 44 Các văn QPPL Việt Nam Khái niệm Văn QPPL: 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 11/08/14 47 11/08/14 Pháp lệnh, Nghị UBTVQH Lệnh, định Chủ tịch nước Nghị định Chính phủ Quyết định Thủ tướng Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 48 11/08/14 • Nghị Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao • Thông tư Viện trưởng VKSND tối cao, Chánh án TANDTC • Quyết định Tổng kiểm tốn Nhà nước • Nghị quyết, thơng tư liên tịch quan NN có thẩm quyền với tổ chức trị xã hội • Nghị Hội đồng nhân dân • Quyết định, thị UBND 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 49 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 50 b) Hiệu lực không gian Hiệu lực văn QPPL a) Hiệu lực thời gian • Là giá trị thi hành văn QPPL thời hạn định • Là giá trị thi hành văn QPPL phạm vi lãnh thổ quốc gia, hay vùng, địa phương định • Thời hạn tính từ thời điểm phát sinh hiệu lực, chấm dứt tác động văn 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 51 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 52 c) Hiệu lực đối tượng tác động Chủ đề số 3: QUAN HỆ PHÁP LUẬT • Đối tượng tác động văn QPPL bao gồm quan, tổ chức, cá nhân QHXH mà văn điều chỉnh 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 53 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 54 11/08/14 Cho biết quan hệ sau đâu quan hệ pháp luật: I Khái niệm QHPL: a) Ơng A ký hợp đồng tín dụng vay tiền Ngân hàng b) M N hai người bạn thân làm lễ kết nghĩa anh em c) Anh B yêu lúc cô gái d) cô gái người yêu anh B đánh e) Gia đình anh X mang lễ vật đến nhà cô H để ăn hỏi f) Anh X cô H đưa đăng ký kết hôn 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 1) Định nghĩa QPPL QHPL QHXH SKPL 55 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 56 2) Đặc điểm QHPL II THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT II THÀNH PHẦN CỦA QUAN HỆ • QHPL mang tính ý chí PHÁP LUẬT • QHPL có tính xác định cụ thể Chủ thể • Nội dung QHPL thể quyền nghĩa vụ chủ thể QHPL Khách thể Nội dung 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 57 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 58 Năng lực chủ thể gì? Năng lực chủ thể thuộc tính đặc biệt chủ thể pháp luật nhà nước quy định Gồm: 1) Chủ thể: a) Định nghĩa chủ thể: * Năng lực pháp luật: NLPL khả chủ thể có quyền nghĩa vụ pháp lý mà Nhà nước thừa nhận Chủ thể Quan hệ pháp luật cá nhân tổ chức có lực chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 59 11/08/14 * Năng lực hành vi: NLHV khả chủ thể hành vi thực quyền nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước thừa nhận cho chủ thể Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 60 10 11/08/14 - Người thừa kế Ông A chết vợ ông mang thai tháng Sau ông chết vợ ông sinh bé gái sau đời vài đứa trẻ chết ? Đứa trẻ có thừa kế tài sản ơng A không? A B vợ chồng Ngày 1/4/2006 ông A chết Ngày 10/8/2007, bà B sinh người tên E Hỏi E có hưởng thừa kế tài sản A không? - Từ chối nhận di sản: 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 211 b) Thừa kế theo di chúc: - Định nghĩa di chúc: DC thể ý chí cá nhân nhằm chuyển tài sản cho người khác sau chết - Người lập di chúc: Người thành niên có quyền lập DC, trừ trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác nhận thức làm chủ hành vi + Người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi lập DC đồng ý cha mẹ người giám hộ 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 213 - Người không làm chứng cho việc lập di chúc Ông A mắc bệnh hiểm nghèo viết DC VB Trước qua đời ông di chúc miệng với làm chứng người cháu ruột người bạn người chủ nợ mà ông nợ 3tr đồng ông để lại cho chủ nợ 3tr để trả nợ số lại dành để làm từ thiện ? DC ơng có hợp pháp khơng? 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 215 • - Những người khơng quyền hưởng di sản: - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự nhân phẩm người - Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản - Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng - Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc, giả mạo di chúc, sửa chữa DC, hủy DC nhằm hưởng phần tồn di sản trái với ý chí người để lại di sản 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 212 - Hình thức di chúc TH1: Ông A mắc bệnh hiểm nghèo khơng thể lập DC VB, ơng có di chúc miệng với làm chứng người bạn sau ông chết tài sản ông để lại cho tổ chức từ thiện Sau thời gian cứu chữa, ơng khỏi bệnh Ơng A có phải lập lại DC khác khơng? TH2: - Ơng M ghi âm lại di chúc - Bà K viết thư cho bạn, bày tỏ ý nguyện hiến tặng tồn tài sản cho tổ chức Hội người mù 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 214 Điều 654-BLDS 2005: Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: - Người thừa kế theo DC theo pháp luật người lập DC - Người có quyền nghĩa vụ tài sản liên quan đến nội dung DC - Người chưa đủ 18 tuổi, người khơng có lực hành vi dân 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 216 36 11/08/14 • - Người thừa kế khơng phụ thuộc nội dung di chúc Ơng A có vợ Người út tuổi Trước qua đời ông để lại DC để lại toàn tài sản trị giá 800 triệu đồng cho lớn Và nói ơng cho đứa út khơng phải nên không để lại tài sản cho vợ đứa nhỏ (?) DC ơng có thực ý nguyện ông không? 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 217 • Ơng A bà B hai vợ chồng Vi mâu thuẫn ông bà làm thủ tục ly hôn Tòa đồng ý cho ly hôn định cho ly hôn ngày sau ơng chết Bà B có thừa kế không? 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan BT: Ông A lập di chúc văn có cơng chứng Nội dung sau: - Tổng số di sản ông A 900 triệu - Phân chia sau: + Ông A vợ làm thủ tục ly hôn nên di chúc ông A không cho người vợ; + Cho người đẻ 10 tuổi: 150 triệu đồng + Cho người đẻ 20 tuổi: 600 triệu đồng; + Cho người em ruột ông A: 150 triệu đồng Hỏi: Việc chia thừa kế di sản sau ông A qua đời có thực theo ý nguyện ông A hay không? 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 218 c) Thừa kế theo pháp luật: - Các trường hợp thừa kế theo pháp luật: + Khơng có DC + DC khơng hợp pháp + Những người thừa kế chết trước chết thời điểm với người để lại thừa kế, tổ chức thừa kế khơng cịn vào thời điểm mở thừa kế +Những người định TK theo DC khơng có quyền hưởng DS từ chối nhận DS 219 Diện hàng thừa kế + Hàng TK 1: Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, vợ chồng người chết (trường hợp bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng có phát sinh quan hệ ni dưỡng thừa kế cha mẹ đẻ với đẻ) + Hàng TK 2: Ông bà nội ngoại, cháu ruột gọi người chết ông bà nội, ngoại, Anh, chị em ruột + Hàng TK 3: Cụ nội, cụ ngoại người chết, chắt, co, dì, chú, bác, cậu ruột người chết, cháu gọi người chết cơ, dì, chú, bác, cậu ruột 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 220 - 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan Thừa kế vị: Ơng A có người ni tên B (B có người đẻ tên C D) người đẻ tên M (M có người đẻ tên N, H, K) TH1: Năm 2006, B chết.Năm 2008 A Chết TH2: Năm 2006 B M chết, đến năm 2008 ơng A chết 221 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 222 37 11/08/14 Lưu ý thừa kế • • • • • • • • • • • II LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Thời điểm mở thừa kế? Di sản thừa kế? Người thừa kế? Người không thừa kế? Người lập di chúc? Người làm chứng cho việc lập di chúc? Hình thức di chúc? Người thừa kế khơng phụ thuộc nội dung di chúc? Trường hợp chia thừa kế theo PL? Hàng thừa kế theo PL? Thừa kế vị? Khởi kiện Thụ lý hồ sơ Hịa giải Nếu hịa giải thành TA QĐ cơng nhận HG thành có giá trị bắt buộc thi hành (khơng phải mở phiên tịa nửa Nếu HG khơng thành TA chuyển sang mở phiên tịa) Mở phiên tòa Xét xử sơ thẩm (án sơ thẩm chưa có hiệu lực thi hành Trong 15 ngày bên có quyền kháng cáo, VKSND có quyền kháng nghị) Xét xử phúc thẩm (nếu án sơ thẩm có kháng cáo kháng nghị) Thi hành án (thi hành QĐ hòa giải thành, án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị án phúc thẩm) Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 11/08/14 223 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 224 I.Khái niệm Chủ đề số 10 LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1) Định nghĩa 2)Nguyên tắc Luật HNGĐ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 (Hiệu lực từ 1/1/2015) LUẬT NUÔI CON NUÔI NĂM 2010 225 II MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1) Kết hơn: • Điều kiện kết hơn: 1) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên 2) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định, không bên ép buộc, lừa dối bên nào, không cưỡng ép cản trở 3) Không bị lực hành vi dân 4) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn quy định điểm a,b,c,d khoản Điều 227 226 * Những trường hợp cấm kết hôn: a) Kết hôn giả tạo, ly hôn giả tạo; b) Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn; c) Người có vợ, có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ; d) Kết hôn chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời; cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng; 228 38 11/08/14 ? Như kết trái pháp luật? Thủ tục kết •Việc kết hôn phải đăng ký Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hai bên kết hôn UBND cấp tỉnh thực việc đăng ký kết có yếu tố nước ngồi Việc kết cơng dân Việt nam với nước ngồi đăng ký quan đại diện ngoại giao, quan lãnh Việt Nam nước 229 Việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn kết hôn theo qui định pháp luật kết trái pháp luật •? - Những nhân trái pháp luật mà có u cầu xin ly tồ án có thụ lý khơng? Trong trường hợp khơng đăng ký kết mà có u cầu ly Tồ án thụ lý tun bố khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng Nếu có yêu cầu tài sản giải Hậu pháp lý việc huỷ hôn nhân trái pháp luật 230 * Hậu pháp lý việc huỷ hôn nhân trái pháp luật 2) Chấm dứt hôn nhân: - Khi việc kết hôn trái pháp luật bị huỷ hai bên nam, nữ phải chấm dứt quan hệ vợ chồng Khi hai bên vợ chồng chết - Quyền lợi giải trường hợp cha mẹ ly hôn vợ chồng chết - Về mặt pháp lý hôn nhân coi chấm dứt kể từ ngày người •- Tài sản giải theo nguyên tắc tài sản riêng thuộc quyền sở hữu người đó; tài sản chung chia theo thoả thuận bên; không thoả thuận u cầu tồ án giải quyết, có tính đến cơng sức đóng góp bên; ưu tiên bảo vệ quyền lợi đáng phụ nữ 231 Tài sản chung vợ, chồng chia đôi, phần tài sản người chết đựơc chia cho người thừa kế Nếu khơng có u cầu chia thừa kế người cịn sống có quyền quản lý tài sản chung hai người + Trong trường hợp có phán Toà án tuyên bố người vợ (chồng) chết, quan hệ hôn nhân chấm dứt kể từ ngày phán cuả Tồ án có hiệu lực pháp luật ? Khi bên bị tuyên bố chết quay trở giải nào? 232 + Quyền u cầu Tồ án giải việc ly hơn: - Căn phổ biến làm chấm dứt quan hệ hôn nhân kiện ly • ? Khi nhân chấm dứt: Vợ, chồng hai người có quyền u cầu tồ án giải Sự kiện ly phải tồ án cơng nhận án xử việc ly hôn cho ly hôn định cơng nhận thuận tình ly Nói cách Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền u cầu Tịa án khác, ly việc chấm dứt quan hệ vợ chồng trước pháp luật giải ly hôn bên vợ, chồng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình, đồng thời nạn nhân bạo lực gia đình chồng, vợ họ gây làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần họ 233 234 39 11/08/14 + Quyền yêu cầu Toà án giải việc ly hơn: ? Có trường hợp hạn chế quyền xin ly khơng ? • Trong trường hợp vợ có thai, sinh ni mười hai tháng tuổi chồng khơng có quyền yêu cầu xin ly hôn + Căn cho ly thuận tình ly hơn: Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án giải việc ly + Sau thụ lý u cầu ly hơn, tồ án tiến hành hoà giải theo qui định tố tụng dân 235 + Căn cho ly hôn bên yêu cầu: Khi vợ chồng yêu cầu ly hôn mà hịa giải Tịa án khơng thành Tịa án giải cho ly có việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ vợ, chồng làm cho nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung kéo dài, mục đích nhân khơng đạt 237 236 * Hậu việc ly hôn: - Nuôi con: Do bên thoả thuận Nếu khơng thoả thuận án định giao cho bên trực tiếp nuôn vào quyền lợi mặt con; từ đủ chín tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng Về nguyên tắc ba tuổi giao cho mẹ trực tiếp ni, bên khơng có thoả thuận khác Người khơng trực tiếp ni có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi - Chia tài sản: Việc chia tài sản sau ly hôn bên thoả thuận; khơng thoả thuận đựơc u cầu tồ án giải Tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên + Tài sản chung vợ chồng nguyên tắc chia đôi, có xem xét hồn cảnh bên, tình trạng tài sản, cơng sức đóng góp bên vào việc tạo lập, trì, phát triển tài sản Lao động vợ chồng gia đình coi lao động có thu nhập 238 * Hậu việc ly hôn: * ? Tài sản tài sản riêng? Tài sản tài sản chung? - Chia tài sản: Việc chia tài sản sau ly hôn bên thoả thuận; không thoả thuận đựơc u cầu tồ án giải Tài sản riêng bên thuộc quyền sở hữu bên Tài sản chung vợ chồng chia đơi có tính đến yếu tố sau đây: a) Hồn cảnh gia đình vợ, chồng; b) Cơng sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung Lao động vợ, chồng gia đình coi lao động có thu nhập; c) Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập; d) Lỗi bên vi phạm quyền, nghĩa vụ vợ chồng 239 - Tài sản riêng vợ, chồng gồm: Tài sản mà người có trước kết hôn; tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân; Tài sản chia riêng thời kỳ hôn nhân; đồ dùng, tư trang cá nhân •- Tài sản chung vợ chồng gồm: tài sản vợ, chồng tạo ra; thu nhập lao động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận tài sản chung 240 40 11/08/14 b) Bố mẹ nuôi 3) Nuôi ni a) Con ni: ? Một sinh viên làm nuôi người khác không? Điều 8-Luật nuôi nuôi 2010: Người nhận làm nuôi • Trẻ em 16 tuổi • Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp sau đây: • a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm ni; • b) Được cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm ni • Một người làm ni người độc thân hai người vợ chồng ? Một buổi sáng đường đến trường, sinh viên thấy em bé sơ sinh bị bỏ rơi Bạn sinh viên muốn nhận đứa bé làm ni có khơng? 241 Điều 14 Luật nuôi nuôi: Điều kiện người nhận ni Người nhận ni phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có lực hành vi dân đầy đủ; b) Hơn nuôi từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni; d) Có tư cách đạo đức tốt -> Trường hợp cha dượng nhận riêng vợ, mẹ kế nhận riêng chồng làm ni cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm ni khơng áp dụng quy định điểm b điểm c 242 Những người sau không nhận nuôi: a) Đang bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên; b) Đang chấp hành định xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh; c) Đang chấp hành hình phạt tù; d) Chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em 243 c) Thủ tục nhận ni • Việc nhận nuôi phải cha, mẹ người giám hộ người đồng ý văn • Nhận trẻ em từ tuổi trở lên làm nuôi phải đồng ý trẻ em • Việc nhận nuôi đăng ký theo quy định Luật hộ tịch 245 d) Thứ tự ưu tiên nhận ni: - Cha dượng, mẹ kế, cơ, cậu, dì, chú, bác - Công dân VN VN - Người nước sống VN - Người VN sống nước - Người nước sống nước ngồi (Chú ý: Cấm Ơng bà nhận cháu làm nuôi; cấm anh chị em ruột nhận làm nuôi) 246 41 11/08/14 Chủ đề số 11 LUẬT KINH DOANH THƯƠNG MẠI 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 247 I Địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh DNTN DN cá nhân thành lập quản lý * DNTN DN chủ: - Có góp vốn hay không? - Quyền điều hành DN, quyền hưởng lợi chịu lỗ nào? * Chủ DNTN phải công dân VN Mỗi cá nhân thành lập DNTN không đồng thời thành viên hợp danh công ty hợp danh (TẠI SAO?) * DNTN khơng có tư cách pháp nhân * Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm vơ hạn tồn tài sản nghĩa vụ tài DN * Khơng phát hành chứng khốn để huy động vốn 249 248 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn: a) Công ty TNHH thành viên: DN cá nhân tổ chức thành lập làm chủ Cty có tư cách pháp nhân Chủ Cty phải chịu TNHH nghĩa vụ tài DN (Phải tách bạch tài sản riêng chủ Cty với tài sản mà chủ DN đầu tư Cty.) b) Cơng ty TNHH có từ đến 50 thành viên: Là DN có tối thiểu thành viên tối đa 50 thành viên góp vốn thành lập quản lý Cty có tư cách pháp nhân Các thành viên phải chịu TNHH nghĩa vụ tài Cty Cty khơng phát hành cổ phiếu 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 250 I Địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh I Địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh Công ty cổ phần Công ty Cổ phần DN vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần Có tối thiểu cổ đông sáng lập không giới hạn thành viên tối đa * Cty Cổ phần có tư cách pháp nhân Có quyền phát hành chứng khốn Cổ đông chịu TNHH nghĩa vụ tài cơng ty phạm vi số cổ phần mà cổ đông nắm giữ 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan I Địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh Doanh nghiệp tư nhân: 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan Nguồn luật Kinh doanh - Thương mại: - Luật Doanh nghiệp năm 2005 - Luật Thương mại năm 2004 - Luật Đầu tư năm 2005 - Luật Phá sản năm 2014 - Luật Hợp tác xã năm 2013 - Luật Trọng tài thương mại năm 2010 - Bộ luật tố tụng dân năm 2004 sửa đổi năm 2011 - Các văn hướng dẫn thi hành 251 Công ty hợp danh Cơng ty hợp danh DN phải có hai thành viên hợp danh kinh doanh tên chung Ngồi có thành viên góp vốn * Cty hợp danh có tư cách pháp nhân; khơng phát hành chứng khoán * Thành viên hợp danh phải cá nhân, công dân VN Không đồng thời chủ DNTN thành viên hợp danh công ty hợp danh khác trừ trường hợp thành viên hợp danh lại đồng ý * Thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ tài Cty * Thành viên góp vốn cá nhân tổ chức Khơng phải chủ Cty Không nhân danh Cty để hoạt động chịu đại cương - Lê Việt Phương TNHH phạm vi Pháp gópluậtvốn 11/08/14 252 Nguyễn Thị Lan 42 11/08/14 I Địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh Hợp tác xã Hợp tác xã tổ chức kinh tế tập thể cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân (sau gọi chung xã viên) có nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập theo quy định Luật để phát huy sức mạnh tập thể xã viên tham gia hợp tác xã, giúp thực có hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hợp tác xã hoạt động loại hình doanh nghiệp, có tư cách pháp nhân, tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghĩa vụ tài phạm vi vốn điều lệ, vốn tích lũy nguồn vốn khác hợp tác xã theo quy định pháp luật 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 253 Lưu ý: 1) Cá nhân, tổ chức nước đầu tư Việt nam dạng 100% vốn nước ngoài, liên doanh hợp tác kinh doanh hình thức: Cơng ty TNHH Cty Cổ phần 2) DN Nhà nước nhà nước sở hữu 100% Vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối thành lập theo LDN 2005 hình thức Cty TNHH Nhà nước Cty Cổ phần Nhà nước Đối với DNNN thành lập từ trước năm 2005 mà chưa cổ phần hóa phải cổ phần hóa chuyển đổi thành Cty TNHH nhà nước thành viên 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 255 I Địa vị pháp lý chủ thể kinh doanh Hộ kinh doanh Hộ kinh doanh cá nhân công dân Việt Nam nhóm người hộ gia đình làm chủ, đăng ký kinh doanh địa điểm, sử dụng không mười lao động, khơng có dấu chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động kinh doanh (Nghị định 43/2010/NĐ-CP Chính phủ) 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 254 II Hợp đồng Kinh doanh-Thương mại Định nghĩa Hợp đồng kinh doanh-thương mại thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ phát sinh hoạt động kinh doanh-thương mại 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 256 III Phá sản Định nghĩa Đặc điểm hợp đồng KD-TM: * Về chủ thể: Pháp nhân với pháp nhân pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh * Về hình thức: Hợp đồng ký văn bản, miệng hành vi * Về mục đích: Mục đích sinh lời DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản khơng có khả tốn khoản nợ đến hạn mà chủ nợ yêu cầu Thủ tục phá sản bao gồm: a) Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; b) Phục hồi hoạt động kinh doanh (nếu chủ nợ cho phép phục hồi năm trả nợ khỏi phá sản Nếu chủ nợ khơng cho phục hồi năm phục hồi khơng thể trả nợ lý tài sản để toán nợ) c) Thanh lý tài sản, khoản nợ; d) Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản ? Phân biệt với HĐ Dân thông thường? 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 257 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 258 43 11/08/14 ? Phân biệt phá sản với giải thể DN? Phá sản hoạt động tư pháp, đường tòa án tuyên bố DN, HTX chấm dứt hoạt động khả tốn khoản nợ đến hạn mà chủ nợ yêu cầu IV Tranh chấp Kinh doanh-Thương mại * Giải thể thủ tục hành chính, DN quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu trường hợp như: - Mục đích KD đạt được; - Mục đích KD khơng đạt được; - Hết hạn giấy phép đầu tư mà không gia hạn - Bị thu hồi giấy phép kinh doanh - Sau tháng từ ngày cấp ĐKKD mà không triển khai kinh doanh - Ngừng KD liên tục tháng mà không đăng ký - Không đủ số lượng thành viên tối thiểu tháng liên tục 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 259 Phương thức giải tranh chấp KD-TM: a) Thương lượng: Là việc bên tranh chấp gặp gỡ, trao đổi việc tranh chấp để tìm giải pháp tháo gỡ mà khơng cần có xuất Nhà nước hay bên thứ - Ưu điểm? - Nhược điểm? Định nghĩa Tranh chấp kinh doanh-thương mại mâu thuẫn (bất đồng hay xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động kinh doanh-thương mại 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 260 b) Hòa giải: Là việc giải tranh chấp với xuất bên thứ làm trung gian hòa giải bên tranh chấp lựa chọn Bên thứ đóng vai trị trung gian, khuyến nghị khơng có quyền định - Ưu điểm? - Nhược điểm? 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan c Trọng tài thương mại: Là phương thức giải tranh chấp trung tâm trọng tài thương mại hai bên lựa chọn Bắt buộc phải có thỏa thuận trọng tài có hiệu lực * Trọng tài vụ việc (Ad-hoc): Mỗi bên tranh chấp chọn trọng tài viên trung tâm trọng tài Hai trọng tài viên thống chọn trọng tài viên thứ làm chủ tịch Hội đồng trọng tài * Trọng tài thường trực: Mỗi bên tranh chấp chọn trọng tài viên trung tâm trọng tài lựa chọn Hai trọng tài viên thống chọn trọng tài viên thứ trung tâm trọng tài làm chủ cương - Lê Việt Phương 11/08/14 tịch hội đồng trọng tài.Pháp luật vàđạiNguyễn Thị Lan 261 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 262 -Ưu điểm trọng tài TM? -Nhược điểm? 263 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 264 44 11/08/14 d) Tòa án nhân dân: Là phương thức giải trnah chấp, theo bên tranh chấp khởi kiện vụ án tranh chấp TM tồ án nhân dân có thẩm quyền để giải tranh chấp (Xem phần Luật Tố tụng dân sự) 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan • Ưu điểm: • Nhược điểm: 265 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 266 Tương lai bạn bạn định Cuộc đời trình liên tục tìm việc làm I Khái niệm CHỦ ĐỀ SỐ 12 LUẬT LAO ĐỘNG Định nghĩa Luật Lao động ngành luật độc lập hệ thống PLVN, bao gồm tổng thể QPPL NN ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ làm công ăn lương quan hệ khác phát sinh quan hệ lao động người lao động với người sử dụng lao động 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 267 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 268 Đối tượng điều chỉnh LLĐ Phương pháp điều chỉnh LLĐ • - Quan hệ lao động người lao động làm công ăn lương với cá nhân, tổ chức sử dụng lao động; • - Phương pháp bình đẳng thỏa thuận • - Phương pháp mệnh lệnh (trong tổ chức quản lý lao động) • - Các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động (phát sinh trình sử dụng lao động) 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 269 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 270 45 11/08/14 Nguyên tắc LLĐ • - Nguyên tắc bảo vệ người lao động • - Nguyên tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động • - Ngun tắc kết hợp hài hịa sách kinh tế sách xã hội (giữa lợi nhuận với công bằng, dân chủ) 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan II Một số chế định luật lao động Việc làm Theo bạn, việc làm ? 271 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 272 Điều –Bộ Luật Lao động năm 2012 2, Hợp đồng lao động “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà không bị pháp luật cấm.” a) Định nghĩa: Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Điều 15 Bộ luật lao động năm 2012) 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 273 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 274 Những hành vi người sử dụng lao động bị cấm giao kết thực hợp đồng b) Các nguyên tắc HĐLĐ - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác trung thực - Tự giao kết hợp đồng lao động không trái pháp luật, thỏa ước lao động tập thể đạo đức xã hội (Điều 20- BLLĐ năm 2012) (Điều 17, BLLĐ 2012) 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan - Giữ giấy tờ tuỳ thân, văn bằng, chứng người lao động - Yêu cầu người lao động phải thực biện pháp bảo đảm tiền tài sản khác cho việc thực hợp đồng lao động 275 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 276 46 11/08/14 c) Nội dung HĐLĐ: -Tên địa người sử dụng lao động người đại diện hợp pháp; - Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cư trú, số CMND giấy tờ hợp pháp khác người lao động; - Công việc địa điểm làm việc; - Thời hạn hợp đồng lao động; - Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác; - Chế độ nâng bậc, nâng lương; - Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; - Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; - Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế; - Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 11/08/14 277 e) Các loại HĐLĐ: - Hợp đồng mùa vụ công việc 12 tháng - Hợp đồng từ 12 đến 36 tháng -Hợp đồng không xác định thời hạn 11/08/14 Các bên không giao kết HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng để làm cơng việc có tính chất thường xun từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay người lao động làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương 279 Nguyễntạm Thị Lanthời khác việc có tính chất d) Hình thức HĐLĐ - Hợp đồng lao động phải xác lập văn (mỗi bên giữ bản) - Trường hợp công việc tạm thời tháng giao kết hợp đồng miệng 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 278 g) Thử việc (có thể có): • Khơng q 60 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chun mơn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; • Khơng q 30 ngày cơng việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ • Không ngày làm việc công việc khác (Tiền lương 85% mức lương cơng việc đó) 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 280 h) Chấm dứt HĐLĐ: h) Chấm dứt HĐLĐ: - Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản Điều 192 Bộ luật LĐ - Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động - Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động - Người lao động đủ điều kiện thời gian đóng bảo hiểm xã hội tuổi hưởng lương hưu theo quy định Điều 187 Bộ luật LĐ - Người lao động bị kết án tù giam, tử hình bị cấm làm công việc ghi hợp đồng lao động theo án, định có hiệu lực pháp luật Toà án - Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết - Người sử dụng lao động cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân sự, tích chết; người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động - Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định khoản Điều 125 Bộ luật LĐ - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 37 Bộ luật LĐ - Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 38 Bộ luật LĐ; người sử dụng lao động cho người lao động việc thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 281 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 282 47 11/08/14 Tiền lương THẢO LUẬN • Tìm hiểu quy định cho thuê lại lao động theo quy định Bộ luật lao động năm 2012 (từ Đ 53 đến Đ 58) thực tiễn việc cho thuê lại lao động địa bàn Nha Trang? 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan a Định nghĩa tiền lương (Đ 90- BLLĐ 2012): Tiền lương khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực công việc theo thỏa thuận 283 b Nguyên tắc trả lương Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan Tiền lương tối thiểu chung người lao động, CBVC hưởng lương từ NSNN 1.150.000đ/tháng 11/08/14 284 Nguyễn Thị Lan TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU VÙNG SO SÁNH 2013 VÀ 2014 - Mức lương người lao động không thấp mức lương tối thiểu Chính phủ quy định - Tiền lương trả cho người lao động vào suất lao động chất lượng công việc - Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng, khơng phân biệt giới tính người lao động làm cơng việc có giá trị - Người lao động trả lương trực tiếp, đầy đủ thời hạn - Trường hợp đặc biệt trả lương thời hạn khơng chậm q 01 tháng người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động khoản tiền lãi suất huy động tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố thời điểm trả lương 11/08/14 - Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc chức danh, phụ cấp lương khoản bổ sung khác Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Vùng Mức lương tối Mức lương tối thiểu vùng năm thiểu vùng năm 2013 (triệu 2014 (triệu đồng/tháng) đồng/tháng) I 2.350.000 2.700.000 II 2.100.000 2.400.000 III 1.800.000 2.100.000 IV 1.650.000 1.900.000 285 c Lương làm thêm ca đêm a) Làm thêm vào ngày thường, 150%; b) Làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần, 200%; c) Làm thêm vào ngày lễ, tết, 300% (Chưa tính tiền lương ngày nghỉ đó) d) Làm ca đêm (22g đến 6g sáng hôm sau): hưởng thêm 30% tiền lương so với ca ngày 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 288 48 11/08/14 Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Thảo luận Tìm hiểu quy định Bộ luật Lao động năm 2012 trả lương ngừng việc? a) Thời làm việc Tính lương người lao động tình sau: A làm việc theo HĐLĐ công ty X Theo hợp đồng, lương anh A 3,6 triệu đồng/tháng - Tháng năm 2012 anh A làm đủ 30 ngày Trong đó: có 24 ngày bình thường; ngày chủ nhật ngày lễ - Cũng tháng công ty huy động A tăng ca 10 ngày thường, ngày tiếng từ 17g đến 21g 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 289 -1 ngày không tiếng -1 tuần không 48 tiếng -Làm thêm ngày không tiếng (1 năm không 200 tiếng, trường hợp đặc biệt không 300 tiếng) 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan Thời làm việc, thời nghỉ ngơi Thời làm việc, thời nghỉ ngơi b) Thời nghỉ ngơi: * Nghỉ ngơi có hưởng lương: - Nghỉ lễ, Tết (1/1; 10/3 âl; 30/4; 1/5; 2/9 Tết nguyên đán (từ năm 2013 tết nguyên đán nghỉ ngày) - Nghỉ hàng năm (nghỉ phép): 12 ngày - Nghỉ việc riêng: Kết hôn (3 ngày); Con kết hôn (1 ngày); Cha, mẹ, vợ chồng, chết (3 ngày) 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 291 Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội: a) Định nghĩa BHXH: Bảo hiểm xã hội chế định bảo vệ người lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp người lao động, người sử dụng lao động tài trợ, bảo hộ Nhà nước nhằm trợ cấp vật chất cho người bảo hiểm trường hợp bị giảm thu nhập bình quân ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động chết 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 293 290 b) Thời nghỉ ngơi: * Nghỉ ngơi khơng có hưởng lương BHXH chi trả: - Nghỉ thai sản (6 tháng): khám thai, sẩy thai, nghỉ sinh, sơ sinh chết, nghỉ thực KHHGĐ, nhận nuôi sơ sinh - Nghỉ ốm đau tự nhiên; Tai nạn lao động; bệnh nghề nghiệp - Nghỉ tuổi bị ốm • Nghỉ ngơi khơng hưởng lương khơng có trợ cấp BHXH: Nghỉ hàng tuần việc riêng khác… K2, Đ 116, BLLĐ năm 2012 quy định: trường hợp ông, bà, anh, chị em ruột người LĐ chết; bố/mẹ người LĐ kết hôn; anh, chị em ruột người LĐ kết nghỉ khơng hưởng lương ngày, phải báo cho người SDLĐ biết trước) 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 292 b) Loại hình BHXH: • Bảo hiểm bắt buộc • Bảo hiểm tự nguyện c) Phí BHXH: • - Từ tháng 1/2012 đến tháng 12 năm 2013: + Người lao động đóng 7%/tháng lương làm đóng BHXH; + Người sử dụng lao động đóng 18%/tổng quỹ lương • Từ tháng năm 2014 trở đi: + Người lao động đóng 8%/tháng lương làm đóng BHXH; + Người sử dụng lao động đóng 20%/tổng quỹ lương 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 294 49 11/08/14 Bảo hiểm thất nghiệp: d) Các chế độ trợ cấp BHXH: BH thất nghiệp tổng hợp quy định • - Chế độ trợ cấp ốm đau; • - Chế độ trợ cấp thai sản; • - Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; • - Chế độ hưu trí; • - Chế độ tử tuất; • - Chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe Nhà nước nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội hình thành lĩnh vực đảm bảo điều kiện vật chất cho người lao động có việc làm mà bị việc lý khách quan lĩnh vực giúp người thất nghiệp trở lại với thị trường lao động 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 295 a) Điều kiện hưởng BH thất nghiệp: - Đã đóng BH Thất nghiệp đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước thất nghiệp; - Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH; - Chưa tìm việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp b) Phí BH Thất nghiệp: - Người lao động đóng 1%/tháng tiền lương, tiền cơng - Người SDLĐ đóng 1% quỹ tiền lương người đóng BH - Nhà nước hỗ trợ 1% quỹ tiền lương người đóng BHTN 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 297 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 296 c) Thời gian hưởng trợ cấp BH thất nghiệp: - tháng đóng đủ 12 đến 36 tháng phí BHTN; - tháng đóng đủ 36 đến 72 tháng phí BHTN; - tháng đóng đủ 72 đến 144 tháng phí BHTN; - 12 tháng đóng từ đủ 144 tháng phí BHTN trở lên 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 298 TỔNG KẾT 11/08/14Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 299 50 ... làm xuất pháp luật 11/08/14 II NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA PHÁP LUẬT CON ĐƯỜNG HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT TRONG LỊCH SỬ Khái niệm Pháp luật: (Các hình thức pháp luật) TẬP QUÁN PHÁP TIỀN LỆ PHÁP BAN HÀNH... định Ví dụ 2: Cấm lửa 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 37 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan 39 11/08/14 Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn... 11/08/14 • • • • • • Có giá trị pháp lý thấp văn luật • Được ban hành sở văn luật phù hợp với văn luật Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn Thị Lan Pháp luật đại cương - Lê Việt Phương Nguyễn