Trên đây là đê cương ôn tập Pháp Luật Đại Cương được soạn và trình bày theo 45 câu hỏi ôn tập của trường ĐH Hàng Hải Việt Nam. Được cụ thể hóa dựa trên giáo trình có sẵn nhằm giúp bạn đọc có thể học và hiểu một cách đơn giản nhất..! Chúc các bạn thành công!
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Tóm tắt quá trình tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy
Sự phát triển của lực lượng sản xuất ->thay đổi phương thức sản xuất, đòi hỏi sự phân công lao động
Thay thế bằng sựn phân công lao động xã hội
Lịch sử trải qua 3 lần phân công:
Lần 1: ngành chăn nuôi tác ra khỏi ngành trồng trọt (chế độ tư hữu xuất hiện, thiết lập gia đình)
Lần 2: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp: nô lệ là bộ phận chủ yếu xã hội -> xã hội phân hóa sâu sắc, phân biệt giàu nghèo giai cấp ngày rõ nhé-> mâu thuẫn ra tang Lần 3:Thương nghiệp ra đời, xuất hiện đồng tiền … -> bần cùng hóa của đại đa số
và tập trung của cải trong tay thiểu số người
Câu 2: Hệ quả của sự biến đổi xã hội thị tộc sau lần phân công lao động thứ ba?
- Làm đảo lộn xã hội thị tộc: từ một xã hội thuần nhất -> xã hội có sự phân chia giai cấp
- Xuất hiện tư hữu và gia đình đã làm rạn nứt xã hội thị tộc -> sự ra đời của tầng lớp nô
lệ và chủ nô -> mâu thuẫn đối kháng ko thê điều hòa đc
=> Xuất hiện nhà nước
Câu 3: Các kiểu nhà nước và kiểu pháp luật trong lịch sử?
I Kiểu nhà nước
Kiểu nhà nước chủ nô:
- Cơ sở kinh tế: quan hệ snar xuất chủ nô đặc trưng bởi chế độ chiếm hữu của chủ nô đối với toàn bộ tư liệu sản xuât người lao động là nô lệ
- Cơ sở xã hội: trong xã hội tồn tại nhiều giai cấp như chủ nô, nông dân nô lệ
và ngoài ra còn có tần lớ thợ thủ công Trong đó 2 giai cấp đối kháng chính là chủ nô và nô lệ( thống trị và bị trị bị)
- Cơ sở tư tưởng: là đa thần đạo, giai cấp thống trịn đã sử dụng tôn giáo làm sức mạnh tình thần
Kiểu nhà nước phong kiến
- Cơ sở kinh tế: là quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩ đặc trưng bởi chiếm hữu của các địa chủ phong kiến đối với đất đai tư liệ sản xuất khác và đối với một phần sức lai động của nông dân
- Cơ sở xã hộ: quan hệ giai cấp được mở rộng, ngoài 2 giai cấp địa chủ và nông dân còn có tần lớp thị dân, thương gia,… giai cấp bóc lột ,bốc lột gián tiếp qua địa tô thông qua đất đai
- Cơ sở tư tưởng: các nhà nước phong kiến đã xây dựng quốc đạo
Kiểu nhà nước tư sản
- Cở sở kinh tế- xã hội cho sự tồn tại của Chủ nghĩa tư bản:
- Cơ sở kinh tế đặc chưng bởi chế độ tư hữu về tư liệ sản xuất và bóc lột thông qua giá trị thặng dư
- Cơ sở xã hội: 2 gia cấp tư sản(thống trị) và vô sản ngoài ra thêm tầng lớp tri thức, tiểu thương, thợ thủ công
Trang 2Sự tiến bộ so với các kiểu nhà nc khác:
+ Chế độ dân chủ tư sản Quyền tự do con người
+ Sự phát triển của khoa học kĩ thuật
+ tính chấ mối quan hệ bóc lột thay đooir
II Các kiểu pháp luật: (4 kiểu)
1 Pháp luật chủ nô
2 Pháp luật phong kiến
3 Pháp luật tư sản
4 Pháp luật xã hội chủ nghĩa
- Kiểu pháp luật XHCN xây dựng trên chế độ công hữu về tự liệu sản xuất, thể hiện ý chí của gia cấp công nhân và nhân dân lao động, phủ nhận hình thức
áp bức bóc lột, xây dựng 1 xã hội dân chủ thự sự, bình đẳng tự do
- Ba kiểu con lại xây dựng trên chế độ tư hữ về tư liệu sản xuất và sự đàn áp của giai cấp thống trị
Cau 4: HÌnh thức nhà nước là gì? Trình bày hình thức chính thể?
1.
Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực, là phương thức chuyển
ý chí của giai cấp thống trị thành ý chí nhà nước.Hình thức nhà nước gồm 2 yếu tố:
- Hình thức chính thể và hình thức cấu trúc
- Hình thức chính thể nhà nướcCHXHCN VN
2.
Hình thức chính thể là cách thức và trình tự lập ra cơ quan quyền lực nhà
nước tối cao của một quốc gia Có hai loại: hình thức quân chủ và chính thể cộng hòa
- Hình thức quân chủ : mọi quyền lực Nhà nước tối cao tập trung vào tay của người đứng dầu nhà nước, là người có quyền lực cao nhất
- HÌnh thức chính thể: quyền lực tối cao thuộc về 1 cơ quan được bầu ra trong
1 thời hạn nhất định Được chia thành CH đại nghị và CH tổng thống, hoặc
CN dân chủ và CH quá tộc
Câu 5: Các hình thức nhà nước? Trình bày hình thức cấu trúc nhà nước?
Hình thức nhà nước chủ nô
- Hình thức chính thể chủ nô:
+ Phương Tây – chế độ nô lệ điển hình (Hy-la): chủ yếu theo chính thể cộng hòa chủ nô, với 2 biến dạng chính: cộng hòa dân chủ chủ nô và cộng hòa quý tộc chủ nô
+ Phương Đông cổ đại – chế độ nô lệ không điển hình: về cơ bản, theo chính thể quân chủ chuyên chế chủ nô với mức độ tập trung quyền lực khác nhau
- Hình thức cấu trúc nhà nước chủ nô : cơ bản là cấu trúc nhà nước đơn nhất,
ngoài ra một số quốc gia phương Tây đã thành lập các liên minh nhằm tiến hành hoạt động quân sự
- Chế độ chính trị nhà nước chủ nô : phổ biến là chế độ độc tài chuyên chế, sử
Trang 3dụng công khai các biện pháp bạo lực và phản dân chủ.
Hình thức nhà nước phong kiến
- Hình thức chính thể phong kiến : phổ biến là chính thể quân chủ với những biến
dạng khác nhau:
+ Chính thể quân chủ phân quyền cát cứ
+ Chính thể quân chủ trung ương tập quyền
+ Chính thể quân chủ đại diện đẳng cấp
+ Chính thể quân chủ chuyên chế cực đoan
- Hình thức cấu trúc nhà nước phong kiến: hạn hữu mới tồn tại cấu trúc liên
bang, còn phổ biến là cấu trúc nhà nước đơn nhất, có thể là:
+ Cấu trúc nhà nước đơn nhất tập trung – trung ương tập quyền;
+ Cấu trúc nhà nước đơn nhất chia lẻ – phân quyền cát cứ;
- Chế độ chính trị nhà nước phong kiến: mang nặng tính độc tài chuyên chế, sử
dụng các biện pháp mang tính lừa đối và bạo lực, khuynh hướng thủ tiêu các hình thức quân chủ
Hình thức nhà nước tư sản
- Hình thức chính thể quân chủ lập hiến tư sản:
+ Quân chủ đại nghị
+ Quân chủ nhị nguyên (nhị hợp)
- Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ tư sản:
+ Cộng hòa tổng thống
+ Cộng hòa đại nghị
+ Cộng hòa hỗn hợp
- Hình thức cấu trúc nhà nước tư sản: bao gồm cấu trúc nhà nước đơn nhất và
liên bang
Chế độ chính trị nhà nước tư sản: chủ yếu là phương pháp dân chủ tư sản và phản dân chủ tư sản
2 Hình thức cấu trúc nhà nước: là sự cấu tạo quốc gia thành các đơn vị thnahf chính
lãnh thổ và xác lập nhưng mỗi quan thệ giữa các đơn vị ấy với nhau cũng như giữa trung ương và địa phương
Có 2 hình thức cấu trức:
- Nhà nước đơn nhất là nhà nước có chủ quyền chung, có cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính thống nhất từ trung ương -> địa phương
Trang 4- Nhà nước liên bang là 2 hay nhiều nước thành viên hợp lại trong đó cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất chung cho toàn liên bang, đồng thời mỗi nhà nước thành viên lại có cơ quan quyền lực cao nhất của mình(Mĩ, Nga, …)
Câu 6: Bộ mát nhà nước CHXHCNVN bao gồm những cơ quan nào? Chúc năng chủ yếu của quốc hội?
- Bộ máy nhà nước gồm 1 hệ thống cơ quan – trong cơ quan là 1 hệt hống địa vị
pháp lý , quy chế riêng về hoạt động, cùng góp phần thực hiện quyền lực nhà nước
- Bao gồm : Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Hội đồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân Toàn án nhân dân và Viện Kiểm sát nhân dân ( hiến pháp 1992)
- Chúc năng chủ yếu là thông qua các kí hợp thường xuyên, mỗi năm 2 lần do Ủy
ban thường vụ QUốc hội triệu tập Nhiệm kì của Quốc hội là 5 năm
Câu 7: Đinh nghĩa pháp luật ? Trình bày bản chất giai cấp pháp luật ?
1 Pháp luật là hệ thống các quy tắc hành vi, quy tắc xử sự do nhà nước ban hành
hoặc thừa nhận đựoc nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điểu chỉnh các quan
hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình
2 Bản chất giai cấp pháp luật: là thuộc tính của bất kì kiểu pháp luật nào, nhưng
mỗi kiểu pháp luật lại có bản chất riêng và biểu hiện riêng
Câu 8: Trình bày mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế ?
- Pháp luật có tính độc lập tương đối, 1 mặt phụ thuộc - 1 mặt khác lại có sự tác động trở lại mạnh mẽ vs kinh tế ( có thể tích cự hoặc tiêu cực)
- Sự phụ thuộc vào nội dung của pháp luật do các quan hệ kinh tế xã hội quyết định
- Chế độ kinh tế là cơ sở pháp luật sư thay đỏi kinh tế -> thay đổi pháp luật
- Pháp luật phản ánh trình độ kinh tế xã hội
- Khi PL thể hiện ý chí giai cấp -> phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tế vs nội dung tiến bộ và tác động tích cự
- Khi PL cũ giai cấp lỗi thời muốn duy trì các quan hệ kinh tế đã lạc hâu -> kìm hãm phát triển kinh tế
Câu 9: Thế nòa là hình thức biểu hiện của pháp luật? Trình bày hình thức tập quán pháp luật
- HÌnh thức biểu hiện của pháp luật: là cách thức thể hiên ý chí của giai cấp thống
trị, là dạng tồn tại hình thức tồn tại thực tế của pháp luật, đồng thời là ranh giới tồn tại của pháp lluaajt trong hệ thống quy phạm xã hội khác
Bao gồm
- Hình thức bên trong ( cấu trúc pháp luật): hệ thống pháp luật -> ngành luật -> chế định pháp luật -> quy phạm pháp luật ->
- Hình thức bên ngoài ( nguồn góc pháp luật): tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
Tập quán pháp
Trang 5- là những tập quán được Nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành những quy tắc xử sự chung và được Nhà nước đảm bảo thực hiện Khi Nhà nước cần điều chỉnh một quan hệ xã hội, thông thường Nhà nước sẽ ban hành các quy phạm pháp luật
- là hình thức pháp luật xuất hiến sớm nhất ở thời kì cổ xưa trong xã hội phát triển chậm chạp, thường có trong các nhà nước chủ nô và phong kiến trong nhà nước tư sản vẫn đc sử dụng ở nước có chế độ quân chủ
Câu 10: Trình bay hình thức tiền lệ pháp? Điểm hạn chế của hình thức tập quán pháp và tiền lệ pháp
- Hình thức tiền lệ pháp: là hình thức nhà nước thừa nhậ các quy đinh của cơ
quan hành chính hay cơ quan xét xử khi giải quyết những vụ việc cụ thể là khuôn mẫu áp dụng cho các sự việc tương tự
- Xuất hiên muộn hơn hình thúc tập quá pháp, đc sử dụng trong các nhà nước phong kiến 1 cách rộng rãi và chiếm vị trí quan trọng trong pháp luật tư sản ( luật Anh, Mĩ … )
- Hạn chế:
Tập quán pháp : hình thành một cách tự phát nên thiếu tính khoa học lại hình
thành chậm và có tính bảo thủ ít biến đổi Bên cạnh đó, nó mang tính cục bộ nên tính quy phạm phổ biến bị hạn chế và vì có hình thức truyền miệng nên thiếu thống nhất
Tiền lệ pháp :tính chất pháp lí không cao, làm hạn chế tính linh hoạt của các
chủ thể áp dụng, có thể suy diễn làm cho các tình tiết của phán quyết mẫu không còn đúng như ý nghĩa ban đầu
Câu 11: Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật XHCN?
- PLXHCN thể hiện nguyên tắc Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lí, nhân dân là chủ
- Nguyên tắc duy trì , củng cố và bảo vệ chế độ sở hữ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo
sự thống nhất giữa 3 lợi ích: nhà nước, tập thể và công dân
- Nguyên tắc pháp chết XHCN : đòi hỏi mọi cơ quan tổ chức, cá nhân đều phải tôn
trong và tuân theo pháp luật trong cả 3 mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp
- Nguyên tắc tôn trọng hiệu lực tối cao của HP và ĐL Đều là nhưng văn bảo có
hiệu lực pháp lý cao nhất , cho nên các văn bản PL ko đc trái với HP và ĐL
- Nguyên tắc xây dựng chế độ làm chủ tập thể, thực hiên dân chủ XHCN : việc
thực hiện và kiểm tra giám sát các cơ quan đảm bảo cho quyền làm tập thể của nhân dân lao động thực hiện 1 các đầy đủ
- Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng pháp luật: mọi cong dân đều ko phân
biệt đều bình đẳng trc PL
- Nguyên tắc nhân đạo XHCN
Trang 6- Nguyên tắc hòa bình hữu nghị , hợp tác trên cơ sở tôn tron độc lập, chủ quền của
mỗi quốc gia
Câu 12: Định nghĩa quy phạm pháp luật XHCN? Tóm tắt các đặc điểm cơ bản của pháp luật XHCN
1 ĐN : là quy tắc sử xự chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo
thực hiện, thể hiên ý chí và lợi ích của nhân dân lao động, nhằm điểu chỉnh các quan hệ xã hội theo đinh hướng XHCN
2 Các đặc điểm cơ bản của PL XHCN
- Là hệ thống các quy tắc xử sự có tính thống nhất nội tại cao, do cơ sở kinh tế, xã hội và pháp lý của nó quy định
- Thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
- Thể hiện quyền lực nhân dân lao động, ban hành và bảo đảm thực hiện
- Có quan hệ chặt chẽ với kinh tế XHCN
- Có quan hệ mật thiết với đường lối, chủ trương, chính sác của Đảng cộng sản
- Có quan hệ chặt chẽ với các quy phạm xã hội khác trong XHCN
Câu 13: Cấu tạo của quy phạm pháp luật? Trình bày phần giả định của quy phạm pháp luật?
1 Cấu tạo QPPL : là các bộ phận hợp thành QPPL thông qua 3 bộ phân :Giả đinh,
Quy đinh, Chế tài Mỗi bộ phận trả lời câu hỏi:
- Người ( tô chức) nào? Khi nào? Trong hoàn cảnh, điều kiện nào?
- Phải làm gì? Đc làm gì? Làm ntn ?
- Hậu quả gì nếu ko làm đúng những quy định trên?
2 Giả định:
- ĐN : là bộ phận cua QPPL nêu đk hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế đời sống
, khi vào hoàn cảnh điều kiện đó phải chịu tác động của QPPL
- Vai trò : Xác định phạm vi tác động PL
- Yêu cầu : các giả định phải rõ rang, chính xác, và sát thực tế.
- Cách xác đinh : trả lời câu hỏi Chủ thể nào? Trong hoàn cảnh và đk nào?
- Phân loạ i: căn cứ vào số lượng hoàn cảnh điều kiện gồm 2 loại
+ GĐ giản đơn: chỉ nêu 1 hc và đk
+ GĐ phức tạp: gồm nhiều hc đk và giữa chúng có các mối liên hệ với nhau
Câu 14: Trình bày phần quy đinh của QPPL? Tại sao một quy phạm pháp luật không thể thiếu phần quy định ?
- KN : là bộ phận của QPPL, trong đó nêu lên cách thúc xử lý mà cá nhân hay tỏ
chức ở hc và đk đã nêu trong giả định được phép hoặc buộc phải thực hiện bộ phận quy đinh của PL chưa đụng mệnh lệnh của nhà nước
- Vai trò: mô hình hóa ý chí của nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử sự của các
chủ thể khi tham gia PL
- Yêu cầu: mức độ chính xác, rõ rang, chặt chẽ của bộ phận quy đinh
- Các xác định : trả lời cho câu hỏi chủ thể xẽ xử sự ntn?
- Phân loạ i: căn cứ vào mệnh lệnh đc nêu trong bộ quy định, có 2 loại
+ QĐ dứt khoát: chỉ nêu 1 cách xử sự và chủ thể buộc phải xử sự theo mà ko có
sự lựa chọn
Trang 7+ QĐ ko dứt khoát: nêu ra 2 hay nhiều cách xử sự cho phép lựa chọn
Câu 15: Trình bày phần chế tài của QPPL? Các lại chế tài?
- KN : là bộ phân của QPPL, nêu lên biện pháp tác động mà Nhà nước dự kiến áp
dụng cho cá nhan hay tổ chức nào ko thực hiện đúng mệnh lện của nhà nước dã nêu ở bộ phận quy đinh của QPPL
- Vai trò: Nhằ bảo đảm cho PL đc thực hiện nghiêm minh
- Yêu cầu: Biện pháp có tác động phải tương xứng với mức độ, tính chất của hành
vi vi phạm
- Cách xác đinh : trả lời câu hỏi chủ thể phải chịu hậu quá gì nếu ko thực hiện đúng
QĐPL
- Phân loại : căn cứ khả năng lựa cọn và bp áp dụng gồm 2 loại:
+ Chế tài cố định: 1 biện pháp – 1 áp dụng
+ Chế tài ko cố định: nêu nhiều biện pháp, hoặc 1 biên pháp có nhiều mức lựa chọn
Phân loại căn cứ tính chất chế tài chia làm 4 loại: 4 loại: chế tài hình sự, chế tài
hành chính, chế tài dân sự và chế tài kỷ luật
Lưu ý:
- Một quy phạm pháp luật có thể được trình bày trong một điều luật
- Trong một điều luật có thể có nhiều quy phạm pháp luật
- Trật tự các bộ phận giả định, quy định, chế tài trong quy phạm pháp luật có thể
bị đảo lộn
- Một quy phạm pháp luật không nhất thiết phải có đủ cả ba bộ phận giả định, quy định và chế tài
Câu 16: Định nghĩa văn bản quy phạm pháp luật? Nêu tóm tắt các đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật?
- ĐN : là văn bản do cơ quan tổ chức nhà nước có thầm quyền ban hành theo 1
thủ tục và hình thức nhất đinh, có chữa đựng những quy tắc xử sự chung nhằm điều chỉnh một loại quan hệ xã hội nhất định và được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống
- Là hình thwucs pháp luật tiền bộ, là kết quả của quá trình luật pháp thể hiện tính khoa học cao, vì vậy đc nhà nước XHCN sử dụng chủ yếu để thể hiện ý chí của gia cấp mình thành pháp luật
Các đặc điểm
- Là loại vb do cơ quan nhà nc có thẩm quyền ban hành
- Là vb chứa đựng quy tắc chung
- Đc áp dụng nhiều lần trong cuộc soogns, đc áp dụng trong mọi điều kiện khi có
sự kiện pháp lý xảy ra
- Tên gọi, nôi dung và trình tự ban hành được quy đinh củ thể trong luật ( luật ban hành văn bản PL )
Trang 8Câu 17:Kể tên các lại văn bản quy phạm pháp luật theo Điều 4 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015?
1 Hiến pháp
2 Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội
3 Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam
4 Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
5 Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
6 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
7 Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
8 Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước
9 Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh)
10 Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
11 Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
12 Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện)
13 Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện
14 Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã)
15 Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã
Câu 18: Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật?
- ĐN: là giới hạn xác định thời điểm phát sinh và chấm dứt theo hiệu lực của văn
bản QPPL
- Có 3 phương thức xác đinh thời điểm bắt đầu hiệu lực
1 VB có hiệu lực từ thời điểm thông qua hoặc công bố
2 Sau khoảng thời gian nhất định từ khi công bố
Trang 93 Từ thời điểm đc ghi trong vb hoặc 1 đạo luật khác phê chuẩn vb
- Có 3 phương thức xác định văn bản hết hiệu lực
1 Trong vb có chỉ dẫn trc tiếp về điều đó
2 Sau ban hành văn bản mới tahy đổi
3 Được chỉ rõ trong văn bản và thời hạn đó đã hết
4 Hiệu lực hồi tố quy đinh ngay trong văn bản
5 Bất hồi tố thông qua điều chỉnh quan hệ xã hội xuất hiện trong vb có hiệu lực
Câu 19: Hiệu lực không gian của văn bản quy phạm pháp luật
- ĐN : là giới hạn tác động về không gian của văn bản quy phạm pháp luật được
xác định bằng lãnh thổ quốc gia hay địa phương hoặc một vùng nhất định
- Văn bản QPPL của Nhà nước Trung ương có hiệu lực trong phạm vi cả nước
- Văn bản QPPL do Hội đồng Nhân dân về Ủy ban Nhân dân chỉ có hiệu lực trong phạm vi địa phương
Câu 20: Đinh nghĩa quan hệ pháp luật? Đặc điểm của quan hệ pháp luật?
- Đ/N ; là quan hệ xã hội được qui phạm pháp luật điều chỉnh Nó làm cho các chủ
thể tham gia vào quan hệ đó được hưởng những quyền và phải gánh vác những nghĩa vụ nhất định Những quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đó được nhà nước đảm bảo thực hiện
- Đặc điểm:
o QHPL là quan hệ xã hội đc các quy phạm pháp luật điều chình
o QHPL là hình thức pháp lý của quan hệ xã hôi
o QHPL là mang tính ý chí nhà nước
o QHPL là mang cơ cấu chủ thể xác định
o QHPL là quan hệ các bên tham gia có qh độc quyền, nghĩa vụ pháp lý và được nhà nước đảm bảo thực hiện
Câu 21: Thế nào là chủ thế của quan hệ pháp luật? Trình bày năng lực pháo luật của chủ thể?
- Đ/N: là cá nhân hay tổ chức đáp ứng yêu cầu điều kiện do Nhà nước quy đinh
cho mỗi loại quan hệ pháp luật và tham gia vào quan hệ pháp luật đó
- Năng lực chủ thể: là những đk mà cá nhân hay tổ chức đáp ứng được yêu cầu thể trở thành chủ thể quan hệ PL
- Gồm 2 yếu tố
Trang 10+ Năng lực pháp luật: chủ thể có khả năng hưởng quyền va nghĩa vụ pháp lý, là
thuộc tính ko thể tách rời mỗi công dân Song đó ko là thuộc tính tự nhiên mà xuát hiện trên cơ sở nhà nước -> điểm khác nhau theo nội dung nhất định của nó
+ Năng lực hành vi (câu 22)
Câu 22: Trình bày năng lực hành vi của chủ thể?
- Đ/N là yếu tố biến đông trong năng lực chủ thể, là khả năng của cá nhân đc nhà
nước thừa nhận và phải chịu trách nhiệm phám lý mà nó mang lại
- Nó chỉ xuất hiên khi công dân dã đến độ tuổi nhất định và đạt được nhữa điều kiện nhất định
- Tuy nhiên năng lực hành vi ở mỗi nhóm qua hệ khác nhau lại quy đinh độ tuổi công dân khác nhau
- Đều phải ohucj thuộc vào tính chất và đặc điểm của quan hệ xã hội mà nhà nươc điều chỉnh
Câu 23: Điều kiện để một tổ chức trở thành pháp nhân?
- Phải là một tổ chức có cơ cấu thông nhất, hoàn chình và hợp pháp
- Thành lập một cách hợp pháp
- Có tài sản độc lập và chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản của mình
- Nhận danh tham ra các QHPL môt các độc lập, có thể trở thành bị đơn hoặc nguyên đơn trước tòa án
Câu 24: Quyền chủ thể trong quan hệ pháp luật ?
- Đ/N : là cách xử sự mà pháp luật cho phép chủ thể được tiến hành bao gồm các
đặc tính sau:
1 Là khả năng của chủ thể xử sự theo cách thức nhất đinh mà pháp luật cho phép
2 Là khả năng yêu cầu các chủ thể khác chấm dứt các hđ cản trở thực hiện
3 Khả năng yêu cầu cơ quan nhà nươc cso thẩm quyền bảo vệ lợi ích chính đáng
- Các thuộc tính trên ko thể tách rời, có ý nghĩa pháp lý khác nhau trong đó đặc tính thứ 3 có ý nghĩa quan trong vs chủ thể
- Là một phạm trù pháp lý có giwos hạn, ko cho phép một các nhân nào có quyền làm tất cả những điều mình muons
Câu 25: Nghĩa vụ của chủ thể trong quan hệ pháp luật?
- Là cách xử sự mà chủ thể buộc phải tiến hành nhằm đáp ứng việc thực hiện
quyền của chủ thể khác Gòm 2 yếu tố: