II. Nội dung: 1. Khái quát về chitinchitosan: 1.1. Khái quát nguồn gốc: Chitinchitosan là những polysaccarit tồn tại trong tự nhiên với sản lượng rất lớn (đứng thứ 2 sau xenllulose). Chitin lần đầu tiên tìm thấy trong nấm bởi nhà khoa học người Pháp Braconot vào năm 1811, nó cũng được tách ra từ biểu bì của sâu bọ và được đặt tên là Chitin, có nghĩa là bao bọc, tức là vỏ bọc của cuộc sống trong tiếng Hy Lạp bởi nhà khoa học người Pháp Odier năm 1823. Chitin được tìm thây schur yếu từ 2 nguồn sau: +) Từ động vật bậc thấp: Chitin là chất hữu cơ có trong vỏ mai (bộ xương ngoài của ĐVKXS), và trong lớp vỏ cutin của loài chân đốt, ngoài ra còn tìm thây trong tế bào ống của loài mực, lớp vỏ bao ngoài của bọ cánh cứng, trong lớp vỏ mai của giáp xác, trong nhện và bướm. +) Từ thực vật bậc thấp: ở 1 số loài nấm và tảo. Trong nấm chitin đóng vai trò như xelulose trong các loài cây. Và chất được khử acecyl từ chitin đã được khám phá bởi Roughet vào năm 1859, nó được đặt tên là Chitosan bởi nhà khoa học người Đức Hoppe Seyler vào năm 1894. 1.2. Khái niệm chitin, chitosan: Chitin là một polyme sinh học rất phổ biến trong tự nhiên và đứng hàng thứ 2 chỉ sau xelulose. Chitin tham gia vào thành phần cấu tạo của vách tế bào nấm, cấu tạo nên bộ xương của vỏ tôm, cua, côn trùng, động vật giáp xác,… Trong các loại nguyên liệu này chitin liên kết chặt chẽ với protein, lipit, các muối vô cơ và sắc tố màu. Chitosan là dẫn xuất của chitin, nó được tạo thành bởi phản ứng điacetyl hóa chitin. Chitosan không phải là 1 đơn chất mà là 1 nhóm sản phẩm của chitin bị loại nhóm acetyl từng phần. Cho đến nay, việc sử dụng chitinchitosan còn rất ít vì những hợp chất thiên nhiên này dù dồi dào nhưng lại ở các nguồn phân tán rộng, đặc biệt hàm lượng chứa trong các nguồn ấy thường nhỏ, không đạt hiệu quả kinh tế (giá thành điều chế chitosan còn rất đắt). Hơn nữa, cả chitin và chitosan rất khó tan trong các dung môi thông thường và các phản ứng hóa học nhầm
BÀITIỂULUẬN Đềtài:TRÌNHBÀYĐẶCĐIỂM,CẤUTẠO,ỨNGDỤNG CỦACHITINCHITOSAN(VỎTÔM) ❖ GVGD:NguyễnTửMinh ❖ Ngườithựchiện: 1. TônNữBíchThảo 2. PhạmThịThuận 3. TrầnThông 4. HoàngVănHùng Tổngquanbàilàm: I. Đặtvấnđề II. Nộidungchính: 1.Kháiquátvềchitinchitosan 2.Cấutrúc,tínhchất 3. Ứngdụng III. Kếtluận I. Đặtvấnđề: Chitinvàchitosanlànhữngpolysaccaritcóứngdụngquantrọngtrong cácngànhcôngnghiệp,nôngnghiệpvàmôitrườngnhư:sảnxuất glucosamin,chỉkhâuphẫuthuật,chấtbảovệhoaquả,bảovệmôi trường,…Chitinvàchitosanđượcsảnxuấttừvỏgiápxácnhưtôm, cua, ỞViệtNamgiápxáclànguồnnghiênliệudồidàochiếm1/3tổngsản lượngnghiênliệuthủysản.Trongcôngnghiệpchếbiếnthủysảnxuất khẩutỉlệcơcấucácmặthàngđonglạnhgiápxácchiếmtừ7080%công suấtchếbiến.Việcsảnxuấtchitosancónguồngốctừvỏtômđãmang lạihiệuquảkinhtếcao. Sauđâynhómsẽtrìnhbàyrõhơnvềđặcđiểm,cấutạo,vàứngdụng rộngrãicủachitinchitosan. II. Nộidung: 1. Kháiquátvềchitinchitosan: 1.1. Kháiquátnguồngốc: Chitinchitosanlànhữngpolysaccarittồntạitrongtựnhiênvớisảnlượng rấtlớn(đứngthứ2sauxenllulose). ChitinlầnđầutiêntìmthấytrongnấmbởinhàkhoahọcngườiPháp Braconotvàonăm1811,nócũngđượctáchratừbiểubìcủasâubọvà đượcđặttênlàChitin,cónghĩalàbaobọc,tứclàvỏbọccủacuộcsống trongtiếngHyLạpbởinhàkhoahọcngườiPhápOdiernăm1823. Chitinđượctìmthâyschuryếutừ2nguồnsau: +)Từđộngvậtbậcthấp:Chitinlàchấthữucơcótrongvỏmai(bộ xươngngoàicủaĐVKXS),vàtronglớpvỏcutincủaloàichânđốt,ngoài racòntìmthâytrongtếbàoốngcủaloàimực,lớpvỏbaongoàicủabọ cánhcứng,tronglớpvỏmaicủagiápxác,trongnhệnvàbướm. +)Từthựcvậtbậcthấp:ở1sốloàinấmvàtảo.Trongnấmchitinđóng vaitrònhưxelulosetrongcácloàicây. VàchấtđượckhửacecyltừchitinđãđượckhámphábởiRoughetvào năm1859,nóđượcđặttênlàChitosanbởinhàkhoahọcngườiĐức HoppeSeylervàonăm1894. 1.2. Kháiniệmchitin,chitosan: Chitinlàmộtpolymesinhhọcrấtphổbiếntrongtựnhiênvàđứnghàng thứ2chỉsauxelulose.Chitinthamgiavàothànhphầncấutạocủavách tếbàonấm,cấutạonênbộxươngcủavỏtôm,cua,côntrùng,độngvật giápxác,…Trongcácloạinguyênliệunàychitinliênkếtchặtchẽvới protein,lipit,cácmuốivôcơvàsắctốmàu. Chitosanlàdẫnxuấtcủachitin,nóđượctạothànhbởiphảnứngđiacetyl hóachitin.Chitosankhôngphảilà1đơnchấtmàlà1nhómsảnphẩm củachitinbịloạinhómacetyltừngphần. Chođếnnay,việcsửdụngchitinchitosancònrấtítvìnhữnghợpchất thiênnhiênnàydùdồidàonhưnglạiởcácnguồnphântánrộng,đặcbiệt hàmlượngchứatrongcácnguồnấythườngnhỏ,khôngđạthiệuquả kinhtế(giáthànhđiềuchếchitosancònrấtđắt).Hơnnữa,cảchitinvà chitosanrấtkhótantrongcácdungmôithôngthườngvàcácphảnứng hóahọcnhầmbiếntínhchúngđềutốnkémvàcóhiệusuấtthấp. 2. Cấutrúc,tínhchất: 2.1. Cấutrúc: Chitin(C 8 H 13 NO 5 ) n làhomopolysaccarit,cócấutạogiốngvớixellulose, Chitinlàpolisaccaritmạchthẳng,cóthểxemnhưlàdẫnxuấtcủa xenlulozơ,trongđónhóm(OH)ởnguyêntửC(2)đượcthaythếbằng nhómaxetylamino(NHCOCH3).Nhưvậychitinlàpoli (Naxety2amino2deoxibDglucopyranozơ)liênkếtvớinhaubởicác liênkếtb(C14)glicozit.Trongđócácmắtxíchcủachitincũngđược đánhsốnhưcủaglucozơ: Chitosanlàdẫnxuấtđềaxetylhoácủachitin,trongđónhóm(–NH2)thay thếnhóm(COCH3)ởvịtríC(2).Chitosanđượccấutạotừcácmắtxích Dglucozaminliênkếtvớinhaubởicácliênkếtb(14)glicozit,dovậy chitosancóthểgọilàpolyb(14)2amino2deoxiDglucozơ. 2.2. Tínhchất: Chitin: +)Chấtrắnvôđịnhhình,màutrắngđục.Trongtựnhiêntồntạidưới3dậng cấuhình:α,β,γchitin;trongđódạngαchitinvàβchitinlàphổbiếnnhất. +)khôngtantrongnước,acidkiềmloãngvàcácdungmôihữucơ,nhưng tantốttrongaxitđặc. +)Bịphânhủytrướckhinóngchảy(đặctínhtiêubiểucủapolysaccaritcó liênkếthydrogen). +)Bềnvớicácchấtoxyhóamạnh. +)Trongmôitrườngkiềmđặcchitinbịdeacetylhóa +)Trongmôitrườngacidđặcnóngsẽtạohuyềnphùchitinhoặcbịthủy phântạoolygochitin,tạoDglucosamin. Chitosan: +)Chấtrắn,xốpnhẹ,hìnhvảycóthểxaynhỏtheonhiềukíchcỡkhácnhau. +)Màutrắngđục,daihơnchitin,hòatantrongacidloãngtạodungdịchkeo. +)TrongmôitrườngacidđặcchitosanbịthủyphântạoDglucosamin. +)Cókhảnănghấpphụcácchấtmàu. +)Cókhảnăngtạomàng,cótínhchấtdiệtkhuẩn. Mặtkhác,chitin/chitosanlànhữngpolimemàcácmonomeđượcnốivới nhaubởicácliênkếtb(14)glicozit;cácliênkếtnàydễbịcắtđứtbởicác chấthóahọcnhư:axit,bazo,tácnhânoxyhóa,enzimthủyphân. Trongphântửchitin/chitosanvàmộtsốdẫnxuấtcủachitincóchứacác nhómchứcmàtrongđócácnguyêntửOxi,Nitocủanhómchứccòncặp electronchưasửdụng,dođócókhảnăngtạophức,phốitrívớihầuhết cáckimloạinặng,vàkimloạichuyểntiếpnhư:Hg2+,Cu2+,Ni2+, Zn2+, Tùynhómchứctrênmạchpolimemàthnahfphầnvàcấutrúc phứckhácnhau. 2.3. Vaitrò: Chấtkitincóởtrongvỏbaobênngoàicơthểcủamộtsốloàiđộngvật nhưđộngvậtngànhChânkhớp(châuchấu,bọ ),tôm Kitincónhững chứcnăngsau: Chechở,bảovệcơthểvànộitạngbêntrong Làmchỗbámchohệcơpháttriển Cótácdụngnhưmộtbộxương Sắctốcótrongthànhphầncủavỏkitinởmộtsốloàigiúpchúngcóthể thayđổimàusắcbênngoàicơthểđểphùhợpvớimàucủamôitrường sống,vànhờvậycóthểtránhkhỏisựpháthiệncủakẻthù. Tuynhiên,lớpvỏkitinnàygâytrởngạichosựlớnlêncủađộngvật.Do đósaumỗigiaiđoạnsinhtrưởng,độngvậtcóhiệntượnglộtxácđểlớn lên.Saumộtthờigianlộtxácđểlớnlên,mộtlớpvỏmớiđượchìnhthành baobọclạicơthể. Ởrắncũngcóhiệntượnglộtxácgiốngynhưthế,nhưnglớpvỏcủarắnlà vảysừng,khôngphảikitin. 3. Ứngdụng: 3.1. Ứngdụngtrongnôngnghiệp: a. Trongbảoquảnhoaquả: Quanhiềuthínghiệm,cácnhàkhoahọcđưaraquytrìnhbảoquảntrái quýtđườngvớithờigiantồntrữđến8tuần,bằngcáchbaomàngchitosan ởnồngđôh0.25%kếthợpvớibaoPE,đục5lỗvớiđươngkính1mm, ghépmílạibằngmáyép,bảoquảnở15 o C,thìthấytỉlệhaohụttrọng [...]... không cần qua sử lý pectin, sử dụng chitosan để làm trong b Trong công nghiệp dệt c Trong thu hồi protein 3.3 Ứng dụng trong thực phẩm: Sản xuất ra màng mỏng để bao gói thực phẩm Trong bảo quản trứng gà: Chitosan có khả năng tạo màng, hạn chế mất nước, kháng khuẩn, kháng nấm, nên được sử dụng để làm màng phủ trên bề mặt vỏ trứng nhằm hạn chế trao đổi khí, và chống nhiễm khuẩn, kéo dài thời gian bảo quản 3.4 Ứng dụng trong y dược:... Làm giảm hàm lượng cholesteron trong máu Điều trị viêm loét dạ dày: chitosan nhờ môi trường axit ở dạ dày tạo thành gel che phủ niêm mạc và phát huy tác dụng bảo vệ niêm mạc Ứng dụng trong điều trị bỏng da Và ứng dụng trong điều chế thuốc: theo một số nhà khoa học thì Chitosan có khả năng khóng chế sự gia tăng của tế bào ung thư, Từ chitosan vỏ cua, vỏ tôm có thể sản xuất Glucosamin một dược phẩm quý dừng để chửa khớp đang nhập khẩu ở nước ta... Chitosan có khả năng kích thích hoạt động của hoạt động kháng bệnh trong cây. Ngoải ra còn có tác dụng như chất kích thích sinh trưởng của cây, và trực tiếp tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh do hủy hoại màng tế bào vi sinh vật. Chitosan phòng trừ các bệnh cây do các nhóm vi sinh vật như nấm, vi khuẩn, tuyến trùng, cả virut. Có thể coi Chitosan như 1 vacxin thực vật 3.2 Ứng dụng trong công nghiệp: a Trong công nghệ sản xuất nước hoa quả:... Dùng làm mực in cao cấp trong công nghệ in Tăng cường độ bám dính của mực in Trong công nghệ môi trường Xử lý nước thải trong công nghệ nhuộm vải 3.6 Ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản: Xử lý nước trong công nghệ nuôi tôm, cá Trong cá sòng xuất khẩu: Chitosan giúp bảo quản cá tươi hơn, kháng khuẩn, diệt các vi sinh vật gây bệnh, Khả năng kháng khuẩn của chitosan không chỉ trên cá mà có thể trên tôm và các loại thủy sản khác . Chitinđượctìmthâyschuryếutừ2nguồnsau: +)Từđộngvậtbậcthấp:Chitinlàchấthữucơcótrongvỏmai(bộ xươngngoài của ĐVKXS),vàtronglớpvỏcutin của loàichânđốt,ngoài racòntìmthâytrongtếbàoống của loàimực,lớpvỏbaongoài của bọ cánhcứng,tronglớpvỏmai của giápxác,trongnhệnvàbướm. +)Từthựcvậtbậcthấp:ở1sốloàinấmvàtảo.Trongnấmchitinđóng vaitrònhưxelulosetrongcácloàicây. . BÀITIỂULUẬN Đềtài:TRÌNHBÀYĐẶCĐIỂM,CẤUTẠO,ỨNGDỤNG CỦACHITINCHITOSAN(VỎTÔM) ❖ GVGD:NguyễnTửMinh ❖ Ngườithựchiện: 1 Chitin(C 8 H 13 NO 5 ) n làhomopolysaccarit,cócấutạogiốngvớixellulose, Chitinlàpolisaccaritmạchthẳng,cóthểxemnhưlàdẫnxuất của xenlulozơ,trongđónhóm(OH)ởnguyêntửC(2)đượcthaythếbằng nhómaxetylamino(NHCOCH3).Nhưvậychitinlàpoli (Naxety2amino2deoxibDglucopyranozơ)liênkếtvớinhaubởicác liênkếtb(C14)glicozit.Trongđócácmắtxích của chitincũngđược đánhsốnhư của glucozơ: Chitosanlàdẫnxuấtđềaxetylhoá của chitin,trongđónhóm(–NH2)thay thếnhóm(COCH3)ởvịtríC(2).Chitosanđượccấutạotừcácmắtxích Dglucozaminliênkếtvớinhaubởicácliênkếtb(14)glicozit,dovậy chitosancóthểgọilàpolyb(14)2amino2deoxiDglucozơ. 2.2.