Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN ANH TUẤN QUẢN LÝ CÁC VÙNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THEO HƯỚNG VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHAN ANH TUẤN QUẢN LÝ CÁC VÙNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THEO HƯỚNG VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8340410 Quyết định giao đề tài: 901/QĐ - ĐHNT ngày 16/08/2018 Quyết định thành lập hội đồng: 296/QĐ-ĐHNT ngày 12/03/2019 Ngày bảo vệ: 23/3/2019 Người hướng dẫn khoa học: TS Tô Thị Hiền Vinh ThS Nguyễn Thu Thủy Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS Lê Kim Long Phòng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, đề tài luận văn thạc sĩ: “Quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học làm việc nghiêm túc Các số liệu luận văn trung thực, nội dung trích dẫn rõ nguồn gốc Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Khánh Hịa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phan Anh Tuấn iii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu nghiêm túc lớp thạc sỹ kinh tế trường Đại Học Nha Trang, luận văn thạc sỹ kết trình nghiên cứu thực tiễn lý thuyết nghiêm túc trước tốt nghiệp Khơng có thành cơng mà khơng gắn với hỗ trợ, giúp đỡ người khác, suốt thời gian từ bắt đầu trình học tập lớp thạc sỹ kinh tế trường Đại Học Nha Trang, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ quý Thầy Cô, gia đình bè bạn Với lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi đến quý thầy cô trường Đại Học Nha Trang truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Tôi xin cảm ơn chân thành đến TS Tô Thị Hiền Vinh ThS Nguyễn Thu Thủy, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Với kiến thức thời gian hạn chế, đề tài cịn nhiều thiếu sót Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài hồn thiện Khánh Hòa, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phan Anh Tuấn iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VIETGAP VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THEO HƯỚNG VIETGAP 1.1 Một số vấn đề VietGAP .8 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò lợi ích VietGAP ni trồng thủy sản 1.1.3 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản theo hướng VietGAP 10 1.2 Quản lý nhà nước nuôi trồng thủy sản 10 1.2.1 Sự cần thiêt phải có quản lý nhà nước nuôi trồng thủy sản 10 1.2.2 Vai trị quản lý nhà nước ni trồng thủy sản 11 1.2.3 Tác động quản lý nhà nước nuôi trồng thủy sản 11 1.2.4 Nội dung quản lý nhà nước nuôi trồng thủy sản theo hướng VietGap 12 1.3 Quản lý nhà nước vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP 19 1.3.1 Mục tiêu cụ thể nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP 19 1.3.2 Nội dung quản lý nhà nước nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP 20 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP .27 1.3.4 Các tiêu chuẩn áp dụng VietGAP nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm thẻ chân trắng .24 1.4 Quản lý vùng nuôi Ở Nghệ An 27 1.4.1 Chiến lược phát triển Nghệ An 40 1.4.2 Qui Hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGap 41 1.4.3 Cách quản lý tỉnh Nghệ An 41 1.4.4 Xây dựng kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP 42 1.4.5 Chính sách kinh tế tỉnh Nghệ An 42 v 1.4.6 Thực trạng nuôi trồng thủy sản (NTTS) tỉnh Nghệ An 43 1.5 Kinh nghiệm số địa phương nuôi tôm thẻ chân trắng 32 1.5.1 Trên địa bàn Bà rịa- Vũng Tàu 32 1.5.2 Ni tơm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP Khánh Hịa 33 1.5.3 Nuôi tôm chuẩn Vietgap: Hướng bền vững Ở Long An 34 TÓM TẮT CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THEO HƯỚNG VIETGAP TẠI QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 37 2.1 Khái quát chung huyện Quỳnh Lưu 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, văn hóa xã hội 37 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế huyện Quỳnh Lưu 39 2.2 Thực trạng nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Quỳnh Lưu 44 2.2.1 Nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Quỳnh Lưu 44 2.2.2 Nuôi tôm thẻ chân trắng theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Quỳnh Lưu 45 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Quỳnh Lưu 47 2.3.1 Qui hoạch quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng hướng VietGAP 47 2.3.2 Quản lý khoa học công nghệ nuôi tôm thẻ chân trắng 50 2.3.3 Quản lý giống, thức ăn, chế phẩm sinh học chế biến tôm thẻ chân trắng 54 2.3.4 Quản lý thương mại hóa, phát triển thị trường sản phẩm 56 2.3.5 Công tác tổ chức, tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật phối kết hợp 58 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng quản lý nhà nước theo hướng VietGAP Huyện 60 2.4.1 Nhân tố đất đai, ao nuôi 60 2.4.2 Nhân tố vốn khả huy động vốn nông hộ 61 2.4.3 Nhân tố nguồn lao động nông hộ 63 2.4.4 Nhân tố Thị trường 64 2.4.5 Nhân tố sách Nhà nước 66 2.5 Thực tiêu chuẩn áp dụng VietGAP nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Quỳnh Lưu 68 2.5.1 Yêu Cầu Chung 68 2.5.2 Yêu cầu sở hạ tầng 68 2.5.3 Yêu cầu máy móc 69 vi 2.5.4 Yêu cầu quản lý thức ăn,con giống phòng bệnh 69 2.5.5 Yêu cầu chất lượng sản phẩm tôm nuôi 70 2.6 Đánh giá kết quản lý nhà nước nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An 70 2.6.1 Kết nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP nông hộ huyện Quỳnh Lưu 70 2.6.2 Kết thực nông hộ thực theo chuẩn VietGAP 71 27 Đánh giá chung công tác quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP huyện Quỳnh Lưu .74 2.7.1 Kết đạt công tác quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP huyện Quỳnh Lưu 74 2.7.2 Những hạn chế nguyên nhân quản lý nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP huyện Quỳnh Lưu 75 TÓM TẮT CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC VÙNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THEO HƯỚNG VIETGAP TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU .78 3.1 Định hướng mục tiêu quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP huyện Quỳnh Lưu .78 3.1.1 Chi tiêu quản lý nuôi tôm thẻ chân trắng theo tiêu chuẩn VietGAP 78 3.1.2 Phương hướng nhiệm vụ quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP .79 3.2 Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP .79 3.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước 79 3.2.2 Đối với quyền địa phương 80 3.2.3 Đối với vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP 86 3.2.4 Đối với hộ nuôi tôm theo hướng VietGAP 86 TÓM TẮT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BTC : Bán thâm canh CC : Cơ cấu DTBQ : Diện tích bình qn ĐVT : Đơn vị tính GT : Giá trị HQKT : Hiệu kinh tế LĐGĐ : Lao động gia đình NSBQ : Năng suất bình qn NTTS : Ni trồng thủy sản QC : Quảng canh QCCT : Quảng canh cải tíên SL : Số lượng TC : Thâm canh Tr.đ : Triệu đồng XDCB : Xây dựng viii - Nâng cao trình độ chun mơn cho chủ hộ việc làm quan trọng nhất, để đảm bảo cho trình tập huấn phục vụ trình ni tơm địa phương Phấn đấu đến năm 2019 tồn huyện có khoảng 9,5 % só người có đại học cao đẳng, cố gắng nâng cao trình độ trung cấp giảm thểu số người có trình độ trung cấp chưa qua đào tạo 3.2.2.5 Nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán Nâng cao lực, trình độ cán quản lý thông qua công tác đào tạo bồi dưỡng kỹ thuật, thường xuyên tổ chức hội thảo, đợt tập huấn kỹ thuật nuôi tôm nuôi tôm thẻ chân trắng thương phẩm cho cán huyện, xã để nâng cao trình độ tổ chức đạo, quản lí sản xuất, quản lí hành quản lí, sử dụng nguồn tín dụng nơng thơn phục vụ yêu cầu phát triển nuôi tôm địa phương Tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn, lớp tập huấn cho đội ngũ cán quản lý trình độ quản lý kinh tế, cơng tác thị trường, Đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý lĩnh vực thủy sản nói chung tơm thẻ chân trắng nói riêng 3.2.2.6 Các sách hỗ trợ - Về tín dụng Vốn nhu cầu quan trọng giúp người nuôi tôm giải khâu đầu vào q trình ni tơm, yếu tố mà người dân gặp nhiều khó khăn, phấn đấu vốn tự có hộ chủ yếu, vốn vay chủ yếu giúp cho hộ trình đổi nuôi tôm Phấn đấu đến năm 2019 vốn tự có các hộ ni tơm 60,8% vốn vay 39,2 % tổng số vốn cần có hộ 370 triệu đồng Đến năm 2019 tỷ lệ vốn vay hộ giám xuống 19,5% tổng số vốn cần có hộ 420,25 triệu đồng UBND huyện ngân hàng cần có sách hỗ trợ cho người nuôi tôm vay vốn ưu đãi để đầu tư vào sản xuất khả tự chủ tài hộ ni tơm thấp thể tỷ lệ hộ vay vốn số vốn cần vay cao Hộ ni tơm cịn phù thuộc lớn vào đại lý bán thức ăn, vật tư nuôi tôm “nậu vựa” với lãi suất cao Cụ thể người dân vay vốn phát triển nuôi tôm cần hưởng quy chế ưu đãi Các hộ gia đình thực dự án ni tơm gắn với xóa đói giảm nghèo vay vốn từ Ngân hàng sách xã hội nguồn vốn tín dụng ưu đãi khác Ngân hàng Nông 84 nghiệp phát triển nông thôn cần dành tỷ lệ vốn tín dụng thích đáng cho vay hộ nuôi tôm Cần nâng cao trình độ, kiến thức kinh nghiệm cán tín dụng hoạt động ni tơm nhằm đảm bảo đánh giá tính khả thi dự án nuôi tôm Tiếp tục tháo gỡ vướng mắc, thủ tục hành cơng tác tín dụng hoạt động nuôi tôm Thực giao đất ổn định lâu dài, tiến hành định giá đất tài sản cố định đất tạo điều kiện cho người dân chấp vay vốn nuôi tôm Tiến tới đảm bảo cho người ni tơm vay vốn theo nhu cầu Các ngân hàng cần hỗ trợ người dân lập kế hoạch vay trả nợ Hợp tác xã, tổ chức đoàn thể đứng bảo lãnh vốn vay hỗ trợ kiểm soát ngân hàng việc sử dụng vốn vay - Khoa học công nghệ Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn phối hợp tram Khuyến nông huyện cần cập nhật cung cấp thông tin thị trường cho người nuôi, thu thập thơng tin tình hình sản xuất sở nuôi để định hướng phát triển, ổn định sản xuất, hướng dẫn hộ nuôi tôm thẻ chân trắng chủ động áp dụng tiếp nhận quy trình kỹ thuật cơng nghệ vào sản xuất Đồng thời đạo sát sao, kiểm tra, nhắc nhở hộ nuôi phải tuân thủ nghiêm ngặt lịch thả, tuân thủ kỹ thuật nuôi Tăng cường kiểm dịch, kiểm tra, tra phát kiệp thời xử lý triệt để hành vi vi phạm Tôm bị nhiễm bệnh cần tiến hành tiêu hủy chỗ Bùn, nước ao nuôi bị nhiễm bệnh phải xử lý trước đưa ngồi mơi trường Chính sách bảo hiểm nơng nghiệp bước đầu tiến hành, bảo hiểm cho tôm nuôi thương phẩm chưa triển khai địa bàn huyện Vì vậy, cần sớm đưa phổ biến bảo hiểm tôm nuôi thương phẩm để hộ ni n tâm sản xuất Trong trường hợp xảy dịch bệnh tôm, quan chức cần nhanh chóng khoanh vùng, xác định nguyên nhân gây bệnh, từ có hướng xử lý nhằm hạn chế dịch bệnh lây lan, tiến tới xử lý dứt điểm điểm dịch Đồng thời thống kê thiệt hại để hỗ trợ cho hộ nuôi theo hướng dẫn Nghị định 02/2017/NĐ-CP ngày 09/01/2017 chế, sách hỗ trợ sản xuất nông nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị dịch bệnh Thông qua kết luận, quan chức cần đưa thông báo hộ nuôi nguyên nhân dịch bệnh, khuyến cáo biện pháp phòng tránh nâng cao cấp độ kiểm soát nguyên liêu đầu vào, chế phẩm sinh học, kỹ thuật nuôi sở hạ tầng vùng nuôi nhằm không để dịch bệnh tiếp tục diễn vụ tiếp theo, ảnh hưởng thới kinh tế hộ nuôi vùng nuôi 85 3.2.3 Đối với vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP Căn trạng tình hình ni tơm địa phương, cần xây dựng tiêu chí lựa chọn vùng thực mơ hình tổ cộng đồng vùng GAP phù hợp, quan tâm yếu tố như: (i) Cơ sở hạ tầng vùng nuôi có đầu tư (hệ thống kênh mương, hệ thống ao ni …), diện tích ni tập trung; (ii) Cộng đồng nơng dân có nhiều đặc điểm chung (sử dụng chung hệ thống kênh cấp, tiêu, hình thức ni đối tượng ni giống nhau, có nguyện vọng xây dựng vùng ni có hiệu quả…); (iii) Chính quyền địa phương (xã, huyện) quan tâm ủng hộ tham gia tích cực Bộ tiêu chí cần phê duyệt Sở Nông nghiệp PTNT Sự phê duyệt nhằm đảm bảo tính khách quan tính hợp pháp cho hoạt động lựa chọn vùng nuôi - Thực tốt, đầy đủ tiêu chí, kế hoạch thành viên tổ xây dựng - Nâng cao chất lượng chủ động sinh hoạt tổ Việc sinh hoạt tổ nên linh hoạt phù hợp với điều kiện tổ, mùa vụ, thời tiết Tổ người sinh hoạt chung, tổ đơng người nên sinh hoạt theo nhóm gần địa lý có chung vấn đề cần quan tâm - Hình thành liên kết theo nhóm để mua giống, vật tư phục vụ q trình ni để giảm chi phí đầu tư - Thưc giám sát nghiêm việc xử lý nước, bùn thải trước xả thải mơi trường ngồi: vùng có ao chứa bùn thải cần tuân thủ quy định xử lý trước thải môi trường theo quy ước hoạt động; Đối với vùng khơng có ao chứa bùn thải cần xử lý nước ao nuôi đảm bảo yêu cầu trước thải môi trường phơi khô bùn đáy ao trước xử lý, vận chuyển 3.2.4 Đối với hộ nuôi tôm theo hướng VietGAP Cần nâng cao trách nhiệm thân với tổ cộng đồng vùng nuôi sinh hoạt gây quỹ, bảo vệ môi trường chung Các hộ nuôi cần tham gia tích cực vào hoạt động tổ cộng đồng với tinh thần trách nhiệm cao từ việc tham gia sinh hoạt tổ, đào tạo, tập huấn kỹ thuật đến việc giám sát thực quy ước tổ Cam kết thực đầy đủ quy định tổ ngành đề như: Thả nuôi lịch mùa vụ, mật độ thả nuôi đảm bảo Con giống thả nuôi đảm bảo chất lượng ương gièo địa bàn tỉnh Khai báo xử lý dịch bệnh xảy Cam kết không xả thải trực tiếp chất thải kênh cấp kênh thải vùng nuôi Thực 86 ghi chép nhật ký, lưu giữ đầy đủ hồ sơ q trình ni Đảm bảo diện tích ao xử lý, chứa lắng; ao xử lý nước thải; ao chứa bùn thải Xây dựng tách biệt nơi để thuốc, hóa chất, thức ăn ni Hiện nay, thông tin kỹ thuật nuôi tôm phổ biến đăng tải nhiều phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, ti vi, mạng điện tử… Vì vậy, người ni cần chủ động việc tiếp cận học hỏi kỹ thuật từ nguồn Tăng cường học hỏi, đúc kết kinh nghiệm để nâng cao kiến thức quản lý kỹ thuật nuôi tôm thẻ chân trắng, tính tốn giảm chi phí sản xuất thơng báo tình hình thị trường đến hộ ni tơm mùa vụ sản xuất Từ có kế hoạch sản xuất cho phù hợp Người nuôi tôm cần nâng cao nhận thức môi trường cho việc sản xuất sản phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đồng thời phổ biến, giáo dục pháp luật cộng đồng dân cư vùng nuôi tôm nhằm nâng cao hiểu biết ý thức chấp hành pháp luật cộng đồng dân cư vùng nuôi tôm Người nuôi phải tuân thủ nghiêm ngặt lịch mùa vụ tôm Bên cạnh cần nghiêm túc chấp hành có trách nhiệm việc thực quy hoạch vùng nuôi tôm cấp quyền Khuyến khích hộ ni ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất công nghệ Biofloc, nuôi theo hệ thống an tồn sinh học ,… Xây dựng mơ hình ni áp dụng quy phạm VietGAP, ni theo hình thức quản lý cộng đồng Đồn kết, tự giác, có trách nhiệm việc phòng chống dịch bệnh, giữ môi trường nguồn nước nuôi Người nuôi cần thực nghiêm túc việc xử lýnước thải trước đổ môi trường để hạn chế gây ô nhiễm nguồn nước ngầm làm ảnh hưởng đến hoạt động nuôi tôm cộng đồng Đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng nuôi tôm Đăc biệt hộ ni có trại lắng xử lý nước trước cấp nước cho trại tôm Đây nguyên nhân khiến dịch bệnh lây lan nhanh khó kiểm sốt Vì vậy, người ni phải nhanh chóng khắc phục tình trạng Khơng sử dụng hóa chất, thuốc thức ăn có hàm lượng chất vượt giới hạn cho phép nằm danh mục cấm sử dụng, đồng thời thường xuyên theo dõi thường xuyên danh mục cập nhật hóa chất, kháng sinh cấm để thực kịp thời 87 TÓM TẮT CHƯƠNG Từ đánh giá thực trạng nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Quỳnh Lưu Trong nội dung chương ba đưa Định hướng mục tiêu quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP huyện Quỳnh Lưu Để phát khắc phục vấn đề tồn luận văn đa nêu bật Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP: Đối với quan quản lý nhà nước, Đối với quyền địa phươn: Phát triển thị trường, Mở lớp đào tạo cho nông hộ nuôi tơm, Nâng cao trình độ quản lý cho đội ngũ cán bộ; Đối với vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP, Đối với hộ nuôi tôm theo hướng VietGAP 88 KẾT LUẬN Kết đạt lớn hộ nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, giúp kiểm sốt chất lượng vấn đề an tồn vệ sinh thực phẩm Nhận thức trách nhiệm người nuôi từ vần đề quản lý nguồn nước đầu vào, giống đến việc phải xử lý nước trước thải môi trường, xử lý bùn thải, chất thải rắn có chuyển biến tích cực Nâng cấp sở hạ tầng cho vùng nuôi với hệ thống ao lắng, kênh cấp, kênh thoát giúp cho người dân NTTS chủ động, an toàn vệ sinh theo hướng VietGAP Tạo điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế cho người dân nuôi tôm Luận văn cố gắng tập trung giải đáp câu hỏi nghiên cứu đặt ra, bao gồm: Trong chương 1, luận văn hệ thống hóa sở lý luận VietGAP, quản lý nuôi trồng thủy sản theo tiêu chuẩn VietGAP Nội dung quản lý nhà nước nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP Quản lý nhà nước vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP Quản lý vùng nuôi Ở Nghệ An, Kinh nghiệm số địa phương nuôi tôm thẻ chân trắng Chương luận văn tiến hành nghiên cứu phân tích thực trạng Hoạt động quản lý nuôi trồng thủy sản huyện Quỳnh Lưu, Từ phân tích sở lý luận đánh giá thực trạng quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP huyện Quỳnh Lưu sở hạn chế chương 2, tác giả đưa nội dung phương hướng, mục tiêu đề xuất giải pháp nhằm tăng cương quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP huyện Quỳnh Lưu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết hàng năm tình hình kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu (2015 - 2017) Báo cáo tổng kết hàng năm Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nghệ An (2015 - 2017) Báo cáo đánh giá kết năm (2013-2017) triển khai xây dựng vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP giải pháp thời gian địa bàn tỉnh Nghệ An Báo cáo đánh giá tác động Dự án nguồn lợi ven biển phát triển bền vững (CRSD) đến môi trường xã hội vùng ven biển tỉnh Nghệ An sau năm triển khai, năm 2018 Bộ tiêu chí VietGAP Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 06/9/2014 Dương Anh Dũng (2017), Tác động áp dụng tiêu chuẩn VietGAP hiệu kinh tế hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc Sỹ kinh tế, trường Đại hoạc Nha Trang Lê Bảo (2010), Phát triển nuôi tôm bền vững tỉnh duyên hải Miền Trung Luận án Tiến sỹ chuyên ngành kinh tế nông nghiệp, Đại học Đà Nẵng Lê Kim Long (2017), Hiệu sản xuất nuôi trồng thủy sản, Hà Nội: Nhà xuất Đại học nông nghiệp Lê Kim Long & Đặng Hồng Xn Huy (2015), Phân tích hiệu kỹ thuật cho ao nuôi tôm he chân trắng thị xã Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 40(2), 7-14 10 Lê Minh Lương (2017), Nghề nuôi tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) tỉnh Thanh Hóa: Hiện trạng giải pháp phát triển bền vững, Luận văn Thạc Sỹ kinh tế, trường Đại hoạc Nha Trang 11 Nghị số 09-NQ/TW ngày 09 tháng 02 năm 2007 Bộ Nông nghiệp PTNT Chiến lược phát triển thuỷ sản Việt Nam đến 2020 12 Quyết định số 3824/QĐ-BNN-TCTS ngày 06/9/2014 Bộ Nông nghiệp PTNT Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt Việt Nam (VietGAP) 13 Quyết định 946/QĐ-BNN-TCTS, 2014 việc Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh miền Trung đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 90 14 UBND tỉnh Nghệ An (2015) Quyết định số 6343/QĐ-UBND ngày 30/12/2015 UBND tỉnh Nghệ An việc phê duyệt quy hoạch phát triển thủy sản tỉnh Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 15 UBND tỉnh Nghệ An (2018) Quyết định số 15/QĐ-UBND ngày 30/3/2018 UBND tỉnh Nghệ An ban hành quy định việc thực sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An theo Nghị Quyết số 14/2017HĐND ngày 20/12/2017 Hội đồng nhân dân tỉnh 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ CHĂN NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THEO HƯỚNG VIETGAP Kính chào ơng (bà)! Ngày nhập phiếu: Tên người vấn: Huyện: Xă: Ngày vấn: Thời gian bắt đầu vấn Thời gian kết thúc A THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐIỀU TRA a Tên người vấn b Số điện thoại = Chủ hộ = Vợ/Chồng 3=Khác: c Mối quan hệ với chủ hộ d Giới tính [_] Nam [_] Nữ e Tuổi (năm) f Là người ni [ ]1 Có [ ] Không B Cơ sở vật chất phục vụ nuôi tôm thẻ chân trắng theo VietGAP Ao nuôi gia đình ơng (bà) có xây dựng khu quy hoạch địa phương khơng? [ ] Có [ ] Không [ ] Không biết Khoảng cách khu nuôi ông (bà) đến khu dân cư …………………….… (km) Ao ni gia đình ơng (bà) xây dựng nào? [ ] Diện tích đảm bảo tiêu chuẩn [ ] Có khu vực cách li [ ] Xử lý ao hồ trước nuôi thả tôm Tài sản, sở phục vụ sản xuất Danh mục Chi phí sữa chữa hàng Chi phí sữa chữa hàng năm (Tr.đồng) năm (Tr.đồng) Máy quạt nước - cánh Máy nén khí Máy bơm nước Máy đo pH Máy đo Ơxy hoà tan Máy đo độ mặn Thước đo độ sâu Thước đo chiều dài tôm Đĩa Secchi Nhiệt kế Cân kỹ thuật loại nhỏ Cân loại lớn Thuyền Máy quạt nước - cánh Máy nén khí Máy bơm nước C NGUỒN ĐẦU VÀO TRONG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP CỦA CÁC HỘ C1 Giống Nguồn giống chất lượng giống Nguồn mua: [ ]1 Hộ nông dân khác [ ]2 Thương lái [ ] 3.Trại giống Nguồn tôm: [ ]1 Trong xă [ ]2 Trong huyện [ ]3 Trong tỉnh [ ]4 Khơng biết Tiêu chí chọn tơm giống [ ]1.chiều dài [ ]2.Sạch bệnh [ ]3.Giấy chứng nhận kiểm dịch [ ]4=Khác Trong lứa nhập tôm giống từ sở [ ]1 sở [ ]2 sở [ ]3 sở trở lên Thường xuyên cách li tôm nhập khơng? [ ]1 Có [ ] Khơng Nếu có, thời gian cách li (ngày) Đánh giá chất lượng tôm giống năm 2017 [ ]1 Khơng tốt [ ] Trung bình [ ]3 Tốt [ ]4 Không biết Tổng số bị bệnh mua (2 tuần sau mua về) Ông bà cho biết khó khăn chủ yếu mua tơm giống? C2 THỨC ĂN, NGUỒN NƯỚC Ơng/ bà có biết ‘Danh mục chất bị cấm sử dụng thức ăn’ [ ]1 Biết rõ [ ]2 Biết không rõ [ ]3 Không biết Loại thức ăn mà hộ sử dụng? [ ]1 Thức ăn công nghiệp [ ]2 Các sản phẩm trồng trọt [ ]3 Cả hai Vì chọn loại thức ăn đó? …………………………………………… Cách cho ăn chủ yếu? [ ]1 Cho ăn thẳng [ ]2 Theo hướng dẫn cán quản lý Khi mua nguyên liệu thức ăn ông (bà) thường: Nội dung Có kiểm tra hay không? = Có, 2=Khơng 1.Kiểm tra cảm quan tiêu: màu sắc, mùi, ẩm độ Vệ sinh dụng cụ chứa đựng, thiết bị nghiền, trộn trước sử dụng Định kỳ hiệu chỉnh dụng cụ cân đo kiểm tra trước sử dụng Chứa nguyên liệu thức ăn dụng cụ riêng biệt Ghi chép lưu trữ đầy đủ công thức phối trộn Ghi chép lưu trữ tên người trộn, loại thức ăn có bổ sung thuốc Lưu mẫu nguyên liệu thức ăn Nguồn nước phục vụ cho hộ ni tơm có đủ khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nguồn nước sử dụng ni tơm gia đình ơng (bà) [ ]1 Nước giếng khoan [ ]2 Nước máy [] 3.Nước mưa [ ]4 Nước ao hồ, sông, suối Nguồn nước dùng cho nuôi tôm ông (bà) có lấy mẫu kiểm tra chưa? [ ]1.Có [ ]2 Khơng Nếu có thì, 7.1 Định kỳ kiểm tra lấy mẫu lần/năm………………………………… 7.2 Ơng (bà) có ghi sổ theo mẫu quy định lần kiểm tra lấy mẫu nước nào? [ ]1 Không [ ]2 Thỉnh thoảng [ ]3 Thường xuyên D PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH, KIỂM SỐT ĐỊCH HẠI Gia đình ơng (bà) có phịng dịch bệnh cho tơm khơng? [ ]1 Có [ ] Khơng Những bệnh thường gặp tôm thẻ chân trắng [ ]1 Đốm trắng [ ]2 Đầu vàng [ ]3 Taura [ ]4 Hoại tử [ ]5 Hoại tử quan tạo máu quan biểu mô [ ]6 Hoại tử quan gan tụy cấp tính Khi phát bệnh ơng (bà) có thơng báo với quan thú y quan quản lý thủy sản gần phối hợp với sở nuôi xung quanh để ngăn chặn lây lan [ ] Không [ ]2 có Khi phát bệnh ơng (bà) có khử trùng nước ao hồ, dụng cụ, đáy [ ] Khơng [ ]2 có Q trình sử dụng loại thuốc vắc –xin, thuốc thú y gia đình ơng (bà) có ghi chép lại khơng? [ ] Không [ ]2 Thỉnh thoảng [ ] Thường xuyên Hộ nuôi ông (bà) có thực biện pháp kiểm sốt địch hại nuôi tôm thẻ chân trắng: [ ] Khơng [ ]2 có Đánh giá hài lịng ơng/bà với chất lượng dịch vụ thú y? Mức độ hài lịng Nếu khơng hài Nguồn cung cấp thuốc/dịch vụ CODE lng nêu lí [ ]1.Thú y xă, huyện []2.Bác sỹ thú y tư nhân đào tạo [ ]3 Thú y tư nhân không đào tạo [ ]4 Khác CODE: 1= Khơng hài lịng ; 2=Bình thường ; 3= Hài lịng E VỆ SINH NƠI NI 2.Ơng bà vệ sinh ao ni nào? (chọn nhiều) [ ] 1.Định kỳ, số lần ……………………tuần [ ] Sau thu hoạch [ ] 3.Trước ni (bao nhiêu …………….ngày) 3.Ơng bà khử trùng ao ni nào? (chọn nhiều) [ ] 1.Định kỳ, số lần ……………………tuần [] Sau thu hoạch [ ] 3.Trước ni (bao nhiêu …………….ngày) 4.Ơng bà khử trùng ao ni gì? [ ]1 Chlorine [ ] Hóa chất tím (KMnO4) [ ] 3.Formalin I.XỬ LÍ CHẤT THẢI VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG Gia đình ơng (bà) có phân loại chất thải khơng? [ ] Khơng [ ]2 có Chất thải nguy hai gia đình ơng (bà) có thu gom đưa vào dụng cụ chun dụng khơng bị rị rỉ khơng? [ ] Khơng [ ]2 có Khi thu gom rác thải gia đình ơng (bà) xử lý: [ ] 1.Đốt [ ] Chôn [ ] 3.Giao cho quan có thẩm quyền địa phương F THU HOẠCH SẨN PHẨM Trong trình thu hoạch gia đình ơng (bà) có áp dụng phương pháp thu hoạch tránh làm dập nát tôm không? [ ] Không [ ]2 có Dụng cụ sử dụng trình thu hoạch có vệ sinh an tồn, khơng? [ ] Khơng [ ]2 có Cơ sở bảo quản sản phẩm thu hoạch có sử dụng chất bảo quản không? [ ] Không [ ]2 có Cơ sở ni phải lập lưu giữ hồ sơ liên quan đến thu hoạch vận chuyển khơng? [ ] Khơng [ ]2 có K NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN KHI NI TƠM THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP Theo ơng (bà) có nên áp dụng tiêu chuẩn VietGAP nuôi tôm hay không? [ ] Khơng [ ]2 có Nếu có sao? Nếu không, sao? Ơng (bà) có nhận hỗ trợ ni tơm khơng? [ ] Khơng [ ]2 có Nếu có, loại hỗ trợ nhận Các loại hỗ trợ Ai hỗ trợ Loại hỗ trợ [ ] Vốn [ ] Thức ăn [ ] Con giống [ ] Kỹ thuật [ ] Hỗ trợ tiêu thụ sảnphẩm [ ] Dụng cụ chăn nuôi [ ] Khác Gia đình Ơng (bà) tham gia lớp tập huấn cho nuôi tôm không? [ ] Khơng [ ]2 có Nếu có: nêu chi tiết lần tập huấn năm năm gần Lần tập huấn Tập huấn VietGAP Nội dung Trao đổi lại với Mức độ Lí áp dụng tập huấn người khác áp dụng phần Code không? Code không áp dụng 1= có 2= khơng? 1= Kỹ thuật nuôi, 2= Kỹ ghi chép, 3= Sử dụng hóa chất ni tơm, 4= mang vắc vật nặng khác………………… Code mức độ áp dụng? 1= Không áp dụng được, 2= Một phần = Tồn Đánh giá ơng (bà) mức độ hiểu biết tiêu chí ni tơm theo VietGAP Các tiêu VietGAP Nếu Đă chưa nghe thấy hay chưa nghe, CODE Lí Nếu Có biết khơng biết khơng rõ CODE khơng biết, Lí Địa điểm xây dựng ao nuôi Thiết bị phục vụ nuôi tôm Con giống quản lí giống Vệ sinh ni tơm Quản lí thức ăn, nước uống nước vệ sinh Quản lý dịch bệnh, phòng trị bệnh Bảo quản sử dụng vắc –xin thuốc thú y Quản lí chất thải bảo vệ mơi trường Quản lý nhân 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm 11 Kiểm tra nội 12.Khiếu nại giải khiếu nại 1=Khơng biết , 2=Bình thường, = Biết rõ Đánh giá ông (bà) mức độ hiểu biết khả áp dụng tiêu chí Ni tơm theo VietGAP 1, 1= Khó hiểu , 2= Bình thường, = khó hiểu 2, 1=Khó áp dụng, 2=Bình thường, 3=Khó áp dụng Đánh giá ông/bà mức độ cần thiết áp dụng tiêu chuẩn VietGAP ni tơm 7.Các khó khăn ơng (bà) gặp phải q trình ni tơm Khó khăn Có ; 2.Khơng Chi tiết Vốn Đất Lao động Kỹ thuật 5.Cơ sở vật chất 6.Giống 7.Thức ăn nuôi tôm 8.Thị trường Giá đầu vào Giá đầu 10 Dịch bệnh Trân trọng cảm ơn hợp tác ông (bà)! Xếp hạng ... đến quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Hiệu quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP? - Những giải pháp cần triển khai để quản. .. đến quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP vùng nuôi không theo hướng VietGAP - Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP hướng. .. tác quản lý vùng nuôi tôm thẻ chân trắng không theo hướng VietGAP vùng nuôi tôm thẻ chân trắng theo hướng VietGAP huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý