1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của các chính sách hỗ trợ giảm nghèo trên địa bàn huyện bác ái, tỉnh ninh thuận

82 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ HỊA PHÚC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ HỊA PHÚC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 8310105 Quyết định giao đề tài: 1364/QĐ-ĐHNT ngày 28/12/2017 Quyết định thành lập hội đồng: 886/QĐ-ĐHNT ngày 10/8/2018 Ngày bảo vệ: 29/8/2018 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI Chủ tịch Hội Đồng: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Phịng Đào tạo Sau Đại học: KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài “Tác động sách hỗ trợ giảm nghèo địa bàn huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng 07 năm 2018 Tác giả Võ Hòa Phúc iii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phạm Thành Thái giúp đỡ nhiều việc hướng dẫn nội dung góp ý hình thức để tơi hồn thiện đề tài Bên cạnh đó, tơi xin cám ơn tất Quý thầy, cô trường Đại học Nha Trang trang bị cho kiến thức quý báu suốt q trình học, tảng để tơi thực đề tài Ngồi ra, tơi chân thành cảm ơn Anh/Chị cán phòng ban huyện Bác Ái tỉnh Ninh Thuận UBND xã Huyện Bác Ái nhiệt tình tham gia hỗ trợ cung cấp thông tin quý báu, động viên đồng nghiệp Huyện Ái bạn học lớp cao học chia sẻ kinh nghiệm quý báu Cuối cùng, tơi kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Khánh Hòa, tháng 07 năm 2018 Tác giả Võ Hòa Phúc iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH .xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu .3 1.6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Khái niệm nghèo 2.1.2 Khái niệm sách .15 2.1.3 Khái niệm sách giảm nghèo 15 2.1.4 Một số chương trình giảm nghèo triển khai: .15 2.2 Các lý thuyết liên quan 18 2.2.1 Khái niệm tác động 18 2.2.2 Sự cần thiết phải ĐGTĐ sách .20 v 2.2.3 Lơ-gic ĐGTĐ sách .20 2.2.4 Mơ hình giảm nghèo Việt Nam .21 2.3 Các nghiên cứu nước liên quan .22 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.3.2 Các nghiên cứu nước 23 2.4 Khung phân tích 24 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Quy trình nghiên cứu .26 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu .26 3.3 Kích thước mẫu phương pháp chọn mẫu 27 3.4 Loại liệu cho nghiên cứu 28 3.4.1 Dữ liệu thứ cấp .28 3.4.2 Dữ liệu sơ cấp .28 3.5 Công cụ phân tích liệu 28 3.6 Mơ hình lượng hóa 28 Kết luận chương 30 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Mô tả trạng .31 4.1.1 Đánh giá kết thực chương trình giảm nghèo huyện Bác Ái giai đoạn 2012 - 2016 32 4.1.2 Công tác triển khai 33 4.1.3 Kết thực nội dung 34 4.1.4 Về huy động nguồn lực 38 4.2 Phân tích tác động chương trình/ dự án đến công tác giảm nghèo huyện Bác Ái 39 4.2.1 Kết thống kê mô tả .39 vi 4.2.2 Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 50 4.2.3 Phân tích tác động biên .51 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Các hàm ý sách 55 5.2.1 Đẩy mạnh việc cấp đất sản xuất cho hộ nghèo canh tác 55 5.2.2 Tăng cường công tác đào tạo nghề giải việc làm cho hộ nghèo 56 5.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ 57 5.2.4 Tăng cường công tác tập huấn 57 5.2.5 Tham gia hợp tác xã 58 5.2.6 Hỗ trợ xây dựng nhà cho hộ nghèo 58 5.3 Hạn chế đề tài 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .60 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTMTQG Chương trình Mục tiêu Quốc gia DTTS Dân tộc thiểu số ĐGTĐ Đánh giá tác động GSO Tổng cục Thống kê LT-TP LT-TP LĐ – TB – XH Lao động – Thương binh – Xã hội MOLISA Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội MPI Chỉ số phát triển nghèo đa chiều (Multidimensional Poverty Index) NTM Nông thôn NNNT Nông nghiệp nông thôn Tr.đ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân UNDP Ủy ban liên hiệp quốc WB World Bank Ngân hàng giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tiêu chuẩn nghèo đói WB Bảng 2.2: Các ngưỡng nghèo theo giai đoạn quy định Việt Nam Bảng 2.3: Các nhân tố gây tình trạng nghèo đói .10 Bảng 2.4: Các phát động thái nghèo đánh giá nghèo với tham gia người dân .11 Bảng 2.5: Đặc tính chung người nghèo nơng thơn 13 Bảng 3.1: Phân bổ mẫu nghiên cứu .27 Bảng 3.2: Định nghĩa biến kỳ vọng dấu biến độc lập 29 Bảng 4.1: Vốn đầu tư 05 năm 2012 - 2016 38 Bảng 4.2: Bảng thống kê mơ tả diện tích diện tích đất canh tác hộ gia đình 39 Bảng 4.3: Bảng thống kê mô tả nghề đào tạo 40 Bảng 4.4: Bảng thống kê mô tả nhu cầu đào tạo nghề 40 Bảng 4.5: Bảng thống kê mô tả số lao động hộ đào tạo nghề 41 Bảng 4.6: Bảng thống kê mơ tả mục đích sử dụng vốn vay hộ 41 Bảng 4.7: Bảng thống kê mô tả số tiền vay hộ 42 Bảng 4.8: Bảng thống kê mô tả tham gia tập huấn kỹ thuật chủ hộ .43 Bảng 4.9: Bảng thống kê mô tả tham gia HTX .43 Bảng 4.10: Bảng thống kê mô tả nhận hỗ trợ giống trồng, phân bón, vật nuôi 44 Bảng 4.11: Bảng thống kê mô tả mức nhận hỗ trợ giống trồng, phân bón, vật ni .44 Bảng 4.12: Bảng thống kê mô tả mức nhận hỗ trợ xây dựng nhà 45 Bảng 4.13: Bảng thống kê mô tả tương quan diện tích diện tích đất canh tác khả nghèo hộ gia đình 46 Bảng 4.14: Bảng thống kê mô tả tương quan lao động hộ đào tạo nghề khả thoát nghèo hộ gia đình 46 Bảng 4.15: Bảng thống kê mô tả tương quan số tiền vay hộ khả nghèo hộ gia đình 47 ix Bảng 4.16: Bảng thống kê mô tả tương quan số lần tham gia tập huấn kỹ thuật khả nghèo hộ gia đình 47 Bảng 4.17: Bảng thống kê mô tả tương quan tham gia hợp tác xã khả thoát nghèo hộ gia đình 48 Bảng 4.18: Bảng thống kê mô tả mức nhận hỗ trợ giống trồng, phân bón, vật ni khả nghèo hộ 49 Bảng 4.19: Bảng thống kê mô tả mức nhận hỗ trợ xây dựng nhà khả thoát nghèo hộ .49 Bảng 20: Kết ước lượng mơ hình đề xuất 50 Bảng 4.21: Tác động biên yếu tố đến thay đổi xác suất thoát nghèo hộ gia đình 51 Bảng 5.1: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu 54 x Phạm vi nghiên cứu đề tài hạn hẹp, chưa tồn diện Để có sở khoa học thực tiễn địa phương, tác giả đề xuất năm quyền địa phương cần mời chuyên gia/ tổ chức có lực thực đánh giá tồn diện sách địa bàn nhằm tìm sách tối ưu để áp dung địa phương nhằm đẩy mạnh công tác giảm nghèo nhanh bền vững, loại bỏ chích sách khơng có hiệu địa bàn thời gian tới 5.2 Các hàm ý sách Một mục tiêu nghiên cứu đề tài dựa kết nghiên cứu làm sở khoa học đề hàm ý sách giảm nghèo cho hộ gia đình địa bàn nghiên cứu Theo kết phân tích chương 4, cho thấy có sách, chương trình, dự án có tác động đến nghèo hộ dân huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Các đề xuất hàm ý sách sau dựa kết nghiên cứu Tuy nhiên, khơng có sách, chương trình, dự án riêng lẻ giúp người dân nghèo đươc, vậy, nhà làm sách cần biết phối hợp đề xuất sau cách linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận để giúp người dân thoát nghèo 5.2.1 Đẩy mạnh việc cấp đất sản xuất cho hộ nghèo canh tác Qua thực tế điều tra, thời gian qua UBND huyện có khai hoang đất để cấp cho hộ nghèo để canh tác việc cấp đất cho hộ nghèo thiếu đồng xã huyện, diện tích đất cấp cịn thấp so với điều kiện canh tác hộ, chất lượng đất cấp chưa thật quan tâm, số hộ tiến hành sang nhượng toàn sang nhượng phần diện tích đất cấp, bên cạnh có diện tích đất cấp có vụ khơng canh tác thiếu nước tưới Do vấn đề đặt để việc sử dụng đất cấp cho hộ canh tác có hiệu mục đích? Theo đó, cần có giải pháp hợp lý hiệu quả: Tăng cường khai hoang đất để cấp cho hộ nghèo canh tác hộ chưa cấp đất tăng định mức đất cấp, cần ý đến chất lượng đất khai hoang để giúp nhân dân bớt khó khăn cơng tác cải tạo đất Quản lý, nghiêm cấm việc sang nhượng đất cấp, trường hợp sang nhượng đất tiến hành thu hồi nghiêm cấm trường hợp sử dụng đất sai mục đích 55 Đầu tư hệ thống thủy lợi để thuận tiện cho việc sử dụng đất Việc cấp đất phải tính tốn cho phù hợp quy mô hộ, khai hoang đất cấp cho hộ cần xem xét điều kiện thổ nhưỡng khu đất định hướng canh tác cho phù hợp với thổ nhưỡng đất 5.2.2 Tăng cường công tác đào tạo nghề giải việc làm cho hộ nghèo Theo số liệu điều tra hộ nghèo đa phần lao động hộ khơng có nghề sống nghề làm thuê nên thu nhập không ổn định nên họ cần đào tạo nghề, chương trình hỗ trợ giảm nghèo bền vững tiến hành đào tạo nghề cho lao động hộ nghèo, việc đào tạo nghề chạy theo tiêu mà chưa thật quan tâm đến hiệu nghề đào tạo đa số lao động sau đào tạo nghề tự tìm kiếm việc làm, tự tìm nơi tiêu thụ sản phẩm, như: Nghề trồng mắm rơm đào tạo hầu hết hộ bỏ nghề (87/105 chiếm 83%) sản xuất khơng có nơi tiêu thụ; việc đào tạo nghề chưa thật quan tâm đến điều kiện hộ nên đào tạo họ bỏ lớp, chế độ hỗ trợ theo học nghề thấp nên chưa giải khó khăn cho người theo học nghề Do vấn đề đặt đào tạo nghề giải việc làm cho hộ nghèo có hiệu quả, cần có giải pháp hợp lý hiệu Vấn đề quy mô hộ: Giảm quy mơ hộ chương trình giáo dục kế hoạch hóa gia đình, khuyến khích phụ nữ tham gia nhiều vào học nghề để tạo thu nhập cơng việc nội trợ gia đình Như kết điều tra cho thấy hộ nghèo thường có quy mơ hộ trung bình từ người hộ trở lên, chi phí cho hộ cao nên khả nghèo khó khăn Do vấn đề giảm tỷ lệ người phụ thuộc hộ cốt yếu để tạo cân đối chi tiêu hộ thu nhập hộ nhằm giúp hộ khỏi cân đối tài để hộ khỏi vịng luẩn quẩn nghèo đói Công tác đào tạo nghề: Phải lựa chọn nghề cho phù hợp với điều kiện hộ tình hình thực tế địa phương, thời gian đào tạo nghề phải có chế độ phù hợp cho người học nghề để họ yên tâm học nghề thân họ phải lo sống hộ Giải việc làm: Phải tiến hành giải việc làm cho người đào tạo nghề, cụ thể tiến hành đào tạo nghề địa phương phải tính tốn nơi tiếp nhận họ đào tạo nghề, họ có thu nhập giúp đỡ gia đình, đồng thời tạo động lực cho đối tượng cịn lại tham gia học nghề, tránh tình trạng đào tạo 56 nghề theo tiêu mà không tính tốn đến việc giải việc làm cho họ đào tạo nghề Bên cạnh có nhiều sách hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư địa bàn để tạo thêm việc làm, đặc biệt giải lao động hộ nghèo đào tạo nghề 5.2.3 Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ Theo thực tế địa phương hộ nghèo thường thiếu vốn để phục vụ cho sản xuất, chăn nuôi, buôn bán, giải nhu cầu gia đình Chương trình 30a hỗ trợ cho hộ nghèo vay vốn với lãi suất thấp để hộ có điều kiện giải khó khăn trên, bên cạnh cịn nhiều bất cập việc vay vốn hộ: Mức vốn vay phục vụ cho sản xuất, chăn ni cịn thấp so với nhu cầu hộ, nhu cầu vốn để hộ buôn bán lớn chương trình chưa cho vay vốn, việc sử dụng vốn vay hộ chưa phù hợp với mục đích vay vốn, nguồn vốn vay chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu hộ Do cần có biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hộ nghèo: Cần tăng mức vay cho sản xuất, chăn nuôi, đồng thời tiến hành cho hộ vay mục đích bn bán để hộ có điều kiện tạo thu nhập để nghèo, tính toán nguồn vốn cho phù hợp để đáp ứng nhu cầu vay hộ để tránh trình trạng hộ có nhu cầu lại thiếu vốn vay cịn hộ khơng có nhu cầu lại có vốn Thường xuyên tiến hành kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn chặt chẽ để trách trình trạng sử dụng vốn sai mục đích, làm nguồn vốn hỗ trợ trở nên hiệu quả, đồng thời cần giúp hộ định hướng hợp lý cách thức sử dụng vốn, mục đích sử dụng vốn thơng qua buổi tập huấn Bằng biện pháp khác kết hợp để hộ nghèo có mục đích sử dụng vốn hợp lý, sử dụng vốn vay hợp lý cán cân chi tiêu thu nhập nhằm bước cải thiện sống 5.2.4 Tăng cường công tác tập huấn Hiện nay, hộ dân địa bàn cịn thói quen canh tác lạc hậu, chưa đổi cách thức sản xuất, phổ biến sản xuất nhỏ lẻ, phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn Để nâng cao nhận thức, xóa bỏ thói quen canh tác lạc hậu, cấp ngành cần tăng cường: Tập huấn theo phương pháp trọng thực hành, cầm tay việc, tham quan học hỏi mơ hình hiệu quả, dễ áp dụng để người dân dễ dàng tiếp thu kiến thức áp dụng kiến thức vào thực tế 57 Hướng dẫn người dân chuyển dịch cấu giống, cấu mùa vụ, đưa giống có khả thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng địa phương, có suất, chất lượng tốt đưa vào sản xuất, góp phần nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp diện tích canh tác Tăng cường nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu ngồi tỉnh để người dân học hỏi, từ nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu đến người dân 5.2.5 Tham gia hợp tác xã Hiện nay, HTX địa bàn huyện hoạt động chưa có hiệu cao, quy mô nhỏ, tỷ lệ lao động qua đào tạo thiếu; sở hạ tầng hạn chế, liên kết thành viên rời rạc, trình hoạt động cịn tư tưởng ỷ lại, trơng chờ vào hỗ trợ từ Nhà nước thay phát huy tối đa nội lực Để phát triển HTX nhà quản lý cần Đẩy mạnh công tác tuyên tuyền, vận động để HTX phát huy nội lực, yên tâm đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, thu hút nhiều hội viên tham gia để từ trì ổn định phát triển lâu dài Thường xuyên hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thủ tục hành chính, đặc biệt tiếp cận nguồn vốn vay để đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị, giống… ngày đại hiệu cao Tăng cường hỗ trợ HTX tiếp cận nguồn lực thị trường, liên kết với doanh nghiệp để nâng cao sức cạnh tranh, phát triển sản xuất gắn với chuỗi giá trị nhằm nâng cao giá trị đầu 5.2.6 Hỗ trợ xây dựng nhà cho hộ nghèo Theo thực trạng khảo sát phần lớn hộ nghèo sống nhà tạm, cịn có nhà kiên cố xuống cấp nên hộ lo chỗ hộ khơng n tâm lao động, hộ nghèo cần hỗ trợ xây dựng, sửa chữa nhà ở, Chương trình giảm nghèo tiến hành hỗ trợ cho hộ nghèo để xây dựng nhà việc hỗ trợ thực cho hộ có nhà tạm cịn nhà kiên cố xuống cấp chưa thực hỗ trợ để sửa chữa xây mới, bên cạnh mức hỗ trợ có khác nhau, cụ thể hộ nghèo thuộc gia đình sách hỗ trợ 40 triệu đồng, cịn hộ nghèo khơng thưộc diện gia đình sách hỗ trợ 13,2 triệu đồng hộ phải vay thêm từ ngân hàng sách xã hội huyện để đủ vốn mà xây dựng nhà hộ phải gánh chịu nợ vay, bên cạnh có hộ sử dụng tiền hỗ trợ xây dựng nhà để trả nợ, chi tiêu sống… Để nâng cao tác động giảm nghèo vấn đề 58 giải khó khăn nhà cho hộ nghèo cần tăng cường, cần có nhiều giải pháp hỗ trợ xây dựng nhà cho hộ nghèo: Rà soát, đánh giá cách xác hộ nghèo hỗ trợ, đồng thời tiến hành công khai danh sách hộ nghèo nhận hỗ trợ Cần đánh giá thực trạng nhà kiên cố hộ nghèo để từ có sách hỗ trợ sửa chữa hay hỗ trợ xây cho phù hợp, đồng thời tăng mức hỗ trợ để hộ nghèo đủ vốn để xây dựng, sửa chữa nhà mà vay thêm vốn để từ tạo gánh nặng nợ vay cho hộ nghèo Tăng cường kiểm sốt tình hình, mục đích sử dụng vốn hỗ trợ xây dựng nhà hộ nghèo có quy định hướng dẫn cụ thể trình sử dụng vốn hỗ trợ Thường xuyên kiểm tra tình hình xây dựng nhà hộ nghèo để từ có hướng dẫn chấn chỉnh kịp thời có sai phạm xảy 5.3 Hạn chế đề tài Thứ nhất: Các Chương trình giảm nghèo chương trình mang tính tổng hợp, sâu, rộng, có nội dung toàn diện Tác giả xác định 6/7 sách có tác động đến nghèo, thời gian hạn hẹp nên đánh giá hết tất sách triển khai đia bàn, từ đưa giải pháp đồng đẩy nhanh việc giảm nghèo phạm vi Tỉnh thực Chương trình giảm nghèo Thứ hai: Nghiên cứu huyện Bác Ái 64 huyện nước nên khơng có tương quan để đối chứng, từ xác định hiệu tác động thực Chương trình giảm nghèo đến thoát nghèo 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt ActionAid Quốc tế Việt Nam (AAV) Oxfam (2013), Mơ hình giảm nghèo số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình Việt Nam, Nghiên cứu trường hợp Hà Giang, Nghệ An Đăk Nông Ban Chấp hành Đảng huyện Bác Ái (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020 Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam (2012), “Thành tựu ấn tượng Việt Nam giảm nghèo thách thức mới”, Ngân hàng giới Việt Nam, Hà Nội, 2012 Báo cáo tình trạng trẻ em nghèo đa chiều Việt Nam (2009), Tổng cục Thống kê biên soạn “Báo cáo tình trạng nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam”, với hỗ trợ kỹ thuật tài từ Quỹ Nhi đồng LHQ (UNICEF) tư vấn kỹ thuật từ Trường Đại học Mastrict (Hà Lan) Hộ gia đình Việt Nam (1999), Nhìn qua phân tích định lượng, NXB Chính trị quốc gia (1999) / Vietnamese Household (1999), Looking through quantitative analysis, National Politic Publishing House Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh (2011), Xác định báo đo lường nghèo đa chiều cho hộ gia đình nơng thơn Việt Nam, Khoa Kinh Tế, Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng giai đoạn 2011-2015 Tỉnh ủy Ninh Thuận (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Ninh Thuận, nhiệm kỳ 2015-2020 UBND huyện Bác Ái, 2013, 2014, 2015, 2016, Niên giám thống kê huyện Bác Ái 10 Uỷ ban nhân dân huyện Bác Ái (2013), Đề án phát triển kinh tế - xã hội nhằm giảm nghèo nhanh bền vững địa bàn huyện giai đoạn 2014-2020 11 Uỷ ban nhân dân huyện Bác Ái (2015), Báo cáo Kết thực Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ giai đoạn 2009-2015 địa bàn huyện Bác Ái 12 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2012), Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bác Ái đến năm 2020 13 Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2014), Phê duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đất huyện Bác Ái đến năm 2020 60 14 Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong (2014), Đánh giá tác động sách giảm nghèo thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009-2013, Nhóm nghiên cứu bao gồm Phùng Đức Tùng (trưởng nhóm), Nguyễn Việt Cường, Nguyễn Hồng Thùy, Phùng Thị Thanh Thu, Đỗ Thu Trang, Lê Hải Châu Nguyễn Thu Nga Văn phòng UNDP Việt Nam Ban Giảm nghèo Tăng hộ thành phố Hồ Chí Minh 15 Tuyên bố Liên hợp quốc (tháng 6-2008) * Tiếng Anh 16 Anand, S and Sen, A (1977), “Concept of Human Development and Poverty: a Multidimensional Perspectives”, Human Development Papers 17 Bui, T Nguyen, C., Nguyen, H (2013), “Impact of Education Support Programs on Children’s Enrolment”, Unpublished paper 18 DFID (1999), Sustainable livelihoods guidance sheets 19 OPHI (2011), Multidimensional Poverty Index 2011 20 Van Den Berg, M and Nguyen, V C (2011), “Impact of Public and Private Transfers on Poverty and Inequality: Evidence from Vietnam”, Development Policy Review, 29 (6): 689728 21 Amartya Kumar Sen (1981), Poverty and Famines: An Essay on Entitlements and Deprivation, Oxford, Clarendon Press 22 World Bank (2010) Poverty and Inequality Analysis * Tài liệu Internet 23 Theo Tạp chí Đảng Cộng sản (2016), Giảm nghèo đa chiều bền vững cho tỉnh Tây Bắc, 14/9/2016 24 25 www.ophi.org.uk/wpcontent/uploads/OPHI-MPI-Brief-2011.pdf, 26 www.ufpi.br/reges/uploads/Artigo2.pdf 27 http://www.ennonline.net/pool/files/ife/dfid-sustainable-livelihoods-guidancesheet-section1.pdf, 28 http://go.worldbank.org/VFPEGF7FU0 61 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi điều tra hộ nghèo Trường Đại học Nha Trang Khoa Kinh tế Ngày:…./…./2018 Mã số phiếu:…… PHIẾU PHỎNG VẤN Xin kính chào anh/ chị! Em thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Đề tài nghiên cứu Đánh giá tác động chương trình, sách hỗ trợ đến giảm nghèo huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Được cho phép nhà trường, với quyền địa phương anh/ chị chọn ngẫu nhiên để tham gia vấn Sự tham gia anh/ chị giúp em nhiều em đánh giá cao ý kiến anh/ chị Những câu hỏi em liên quan đến số đặc điểm gia đình anh/ chị Thơng tin mà anh/ chị cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu giữ bí mật Cuộc vấn kéo dài khoảng nửa tiếng đồng hồ Nếu khơng có bất tiện em xin phép tiếng hành vấn anh/ chị, anh/ chị Họ tên chủ hộ: ……………………………………………….… Địa nhà: ……………………………………………… Tuổi: …………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Số năm học chủ hộ: …………………….………………… Nghề nghiệp: Dân tộc: □ Nông nghiệp □ Kinh □ Phi nơng nghiệp □ Khác Tình hình nhân khẩu:……… người TT Họ tên Quan hệ với chủ hộ Tuổi Trình độ Nghề học vấn nghiệp Thu nhập Hiện trạng sử dụng đất Loại đất Năm 2014 Năm 2016 Nguyên nhân tăng/giảm Đất thổ cư Đất nông nghiệp ………………… …………………… ………………… - Trồng trọt …………………… …………………… ………………… - Chăn nuôi …………………… …………………… ………………… Đất khác Tình hình sử dụng đất nhà nước cấp Trong Loại đất Diện tích đất Đang sử dụng Sang nhượng Đất thổ cư Đất nông nghiệp - Trồng trọt - Chăn nuôi ……………… …………… …… …………… … ……………… ……….………… ………………… …… ………… ………………… ………………… Đất khác Ý kiến hộ: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 10 Tình hình đào tạo nghề từ năm 2014 - 2016 Số lao động cần đào tạo nghề Nghề đào tạo Số lao động đào tạo nghề Trong Có việc Khơng có làm tạo việc làm thu nhập Nguồn việc làm Ý kiến hộ:……………………………………………………… ………………………………………………………………………… 11 Tình hình vay vốn hộ từ năm 2014-2016 Nhu cầu vốn vay Chương trình cho vay vốn Mức vay Mục đích Hình vay thức vay Hiệu sử dụng vốn vay Ý kiến hộ:………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 12 Tình hình tập huấn kỹ thuật cho hộ từ năm 2014-2016 Nhu cầu cần tập huấn Nội dung tập huấn Số lần tham gia tập huấn Hiệu áp dụng kỹ thuật tập huấn 13 Tham gia hợp tác xã - Năm 2014: □ Có Mục đích:………………………………………………… □ Khơng Lý do……………………………………………………… - Năm 2015: □ Có Mục đích:………………………………………………… □ Khơng Lý do……………………………………………………… - Năm 2016: □ Có Mục đích:………………………………… □ Khơng Lý do……………………………………………………… Ý kiến hộ:………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 14 Nhận hỗ trợ giống trồng, phân bón, vật ni từ năm 2014-2016 Nội dung hỗ trợ Chương trình hỗ trợ Mức hỗ trợ Số lượng Thành tiền Hiệu sử dụng Giống lúa Giống hoa màu Phân bón Vật ni Gia cầm Gia súc Ý kiến hộ:………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 15 Nhận hỗ trợ xây dựng nhà từ năm 2014-2016 Đối tượng hộ Nhu cầu cần hỗ trợ Nguồn hỗ trợ Mức hỗ trợ Không thuộc diện Chính sách Thuộc diện sách Hiệu sử dụng Ý kiến hộ:………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 16 Mong muốn anh/chị với chương trình hỗ trợ giảm nghèo bền vững ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh/ chị trả lời vấn chúc gia đình anh/ chị mạnh khỏe, hạnh phúc gặp nhiều may mắn sống Phụ lục 2: Bảng câu hỏi chuyên gia Trường Đại học Nha Trang Khoa Kinh tế Ngày:…./…./2018 Mã số phiếu:…… PHIẾU PHỎNG VẤN Xin kính chào anh/chị! Em thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Đề tài nghiên cứu Đánh giá tác động chương trình, sách hỗ trợ đến công tác giảm nghèo huyện Bác Ái, Tỉnh Ninh Thuận Được cho phép nhà trường, Em vui anh/chị dành thời gian giúp em cho ý kiến đánh giá tác động hoạt động thuộc chương trình, sách hỗ trợ đến giảm nghèo địa bàn huyện Bác Ái qua 03 năm từ 2014-2016 đến đời sống hộ nghèo như: Kết thực nêu thuận lợi, khó khăn q trình thực chương trình; đồng thời có giải pháp để đẩy nhanh việc giảm nghèo thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận Em mong nhận giúp đỡ anh/chi, thông tin mà anh/chị cung cấp giúp em nhiều công tác nghiên cứu giữ bí mật Xin anh/chị ghi ý kiến theo biểu dây, chân thành cảm ơn! Kết đạt được: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những thuận lợi ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những khó khăn ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Những giải pháp ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh (Chị) Kính chúc sức khỏe!!! Phụ lục logit y x1 x2 x3 x4 i.x5 x6 x7 Iteration 0: log likelihood = -154.08402 Iteration 1: log likelihood = -120.33448 Iteration 2: log likelihood = -119.25921 Iteration 3: log likelihood = -119.25343 Iteration 4: log likelihood = -119.25343 Logistic regression Number of obs = LR chi2(7) = 69.66 Prob > chi2 = 0.0000 Log likelihood = -119.25343 y Coef Std Err x1 x2 x3 x4 1.x5 x6 x7 _cons 0.254099 0.137401 0.216453 0.228885 0.114328 0.003605 0.016874 0.363264 0.033924 0.066273 0.049698 0.078526 0.042328 0.023974 0.010192 0.673262 Pseudo R2 z 7.49 2.07 4.36 2.91 2.70 0.15 1.66 0.54 P>z 0.0000 0.0393 0.0000 0.0039 0.0075 0.8806 0.0992 0.5901 225 = 0.2260 [95% Conf Interval] 0.596377 0.092491 0.080952 0.125024 1.781274 -0.05059 0.036851 -0.95631 1.104574 0.167293 0.113859 0.182793 2.047381 0.043384 0.083102 1.682834 margins, dydx(*) Average marginal effects Model VCE Number of obs = 225 : OIM Expression : Pr(y), predict() dy/dx w.r.t : x1 x2 x3 x4 1.x5 x6 x7 -| | Delta-method dy/dx Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] x1 0.245381 0.07728 3.18 0.0017 0.106085 0.296848 x2 0.02668 0.011808 2.26 0.0248 0.016464 0.059823 x3 0.029385 0.008867 3.31 0.0011 0.01444 0.070317 x4 0.051587 0.014009 3.68 0.0003 0.022298 0.082615 1.x5 0.137798 0.050814 2.71 0.0072 0.637392 0.938203 x6 0.000644 0.004281 0.15 0.8806 -0.00903 0.007746 x7 0.003014 0.001776 1.70 0.0911 0.006494 0.014667 Note: dy/dx for factor levels is the discrete change from the base level ... trạng hộ nghèo năm 2012 thụ hưởng sách giảm nghèo ĐGTĐ hoạt động thuộc sách hỗ trợ giảm nghèo địa bàn huyện Bác Ái, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảm nghèo địa bàn huyện 1.5... ý sách nhằm nghèo địa bàn huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Có nhân tố thuộc sách/ chương trình/dự án Nhà nước tác động đến thoát nghèo cho hộ gia đình huyện Bác Ái, tỉnh Ninh. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VÕ HỊA PHÚC TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÁC ÁI, TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số:

Ngày đăng: 17/02/2021, 09:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Oxfam (2013), Mô hình giảm nghèo tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình ở Việt Nam, Nghiên cứu trường hợp tại Hà Giang, Nghệ An và Đăk Nông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình giảm nghèo tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình ở Việt Nam
Tác giả: ActionAid Quốc tế tại Việt Nam (AAV) và Oxfam
Năm: 2013
3. Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam (2012), “Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới”, Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới
Tác giả: Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam
Năm: 2012
5. Hộ gia đình Việt Nam (1999), Nhìn qua phân tích định lượng, NXB Chính trị quốc gia (1999) / Vietnamese Household (1999), Looking through quantitative analysis, National Politic Publishing House Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn qua phân tích định lượng
Tác giả: Hộ gia đình Việt Nam (1999), Nhìn qua phân tích định lượng, NXB Chính trị quốc gia (1999) / Vietnamese Household
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia (1999) / Vietnamese Household (1999)
Năm: 1999
6. Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh (2011), Xác định các chỉ báo đo lường nghèo đa chiều cho hộ gia đình nông thôn Việt Nam, Khoa Kinh Tế, Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định các chỉ báo đo lường nghèo đa chiều cho hộ gia đình nông thôn Việt Nam
Tác giả: Trần Tiến Khai, Nguyễn Ngọc Danh
Năm: 2011
16. Anand, S. and Sen, A. (1977), “Concept of Human Development and Poverty: a Multidimensional Perspectives”, Human Development Papers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Concept of Human Development and Poverty: a Multidimensional Perspectives
Tác giả: Anand, S. and Sen, A
Năm: 1977
17. Bui, T. Nguyen, C., và Nguyen, H. (2013), “Impact of Education Support Programs on Children’s Enrolment”, Unpublished paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Education Support Programs on Children’s Enrolment
Tác giả: Bui, T. Nguyen, C., và Nguyen, H
Năm: 2013
20. Van Den Berg, M. and Nguyen, V. C. (2011), “Impact of Public and Private Transfers on Poverty and Inequality: Evidence from Vietnam”, Development Policy Review, 29 (6): 689728 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of Public and Private Transfers on Poverty and Inequality: Evidence from Vietnam”, "Development Policy Review
Tác giả: Van Den Berg, M. and Nguyen, V. C
Năm: 2011
2. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Bác Ái (2015), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015-2020 Khác
7. Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng trong giai đoạn 2011-2015 Khác
8. Tỉnh ủy Ninh Thuận (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Thuận, nhiệm kỳ 2015-2020 Khác
9. UBND huyện Bác Ái, 2013, 2014, 2015, 2016, Niên giám thống kê huyện Bác Ái Khác
10. Uỷ ban nhân dân huyện Bác Ái (2013), Đề án phát triển kinh tế - xã hội nhằm giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn huyện giai đoạn 2014-2020 Khác
11. Uỷ ban nhân dân huyện Bác Ái (2015), Báo cáo Kết quả thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ giai đoạn 2009-2015 trên địa bàn huyện Bác Ái Khác
12. Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2012), Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bác Ái đến năm 2020 Khác
13. Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2014), Phê duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đất huyện Bác Ái đến năm 2020 Khác
21. Amartya Kumar Sen (1981), Poverty and Famines: An Essay on Entitlements and Deprivation, Oxford, Clarendon Press Khác
22. World Bank. (2010). Poverty and Inequality Analysis * Tài liệu Internet Khác
23. Theo Tạp chí Đảng Cộng sản (2016), Giảm nghèo đa chiều bền vững cho các tỉnh Tây Bắc, 14/9/2016 Khác
24. <URL:http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2016/40826/Giam-ngheo-da-chieu-ben-vung-cho-cac-tinh-Tay-Bac.aspx&gt Khác
25. www.ophi.org.uk/wpcontent/uploads/OPHI-MPI-Brief-2011.pdf, 26. www.ufpi.br/reges/uploads/Artigo2.pdf Khác
w