1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật việt nam

110 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 9,4 MB

Nội dung

VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THANH ĐẠI CHẤM DÚT HỢP ĐỐNG LAO ĐỘNG ■ ■ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh tế Lao động M ã sô : 5.05.15 LUẬN VÃN TH ẠC s ĩ LU Ậ T HỌC ! THƯ V I Ệ N - I ĨRƯỜNƠĐẠIHỌCIMẬTHÀNỘ! [ P H Ị N G Đ Ị C _ J L Ị Ì J L _ - ; Ị Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Đình Hảo HÀ NỘI - 2004 M Ụ C LỤ C Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN c BẢN VỀ HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG VÀ CHẤM DÚT Hộp ĐồNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.2 Đặc trưng hợp đồng lao động 1.3 Chấm dứt hợp lao động 18* 1.4 Phân loại chấm dứt hợp lao động 24 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 12 34 2.1 Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 34 2.2 Trách nhiệm pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động 64 Chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật theo pháp luật /1 hành 2.4 Một số đánh giá thực trạng qui định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 78 2.5 Thực trạng ý thức pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 87 Chương 3: MỘT s ố KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÁP LUẬT CHẤM DÚT HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG 3.1 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật hợp đồng lao động 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện qui định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 3.3 Một số kiến nghị khác nhằm bảo đản: thực qui định pháp luật lao động cách hiệu KẾT LUÂN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 90 92 96 101 103 BẢNG QUI ƯỚC VIẾT TẮT HĐLĐ Hợp đồng lao động NLĐ Ngưòi lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MỞ ĐẦU l.Tính cấp thiết đê tài: Hiến pháp năm 1992 Nhà nước ta thức ghi nhận: Nhà nước phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sức lao động thức coi hàng hố tự trao đổi sở thoả thuận người lao động người sử dụng lao động Việc trao đổi thoả thuận hàng hoá sức lao động phải thơng qua hình thức pháp lý để đảm bảo thuận tiện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động Hình thức pháp lý Hợp lao động( HĐLĐ) Tuy nhiên, trình thực HĐLĐ, bối cảnh phức tạp kinh tế thị trường tranh chấp lao động xảy thường xuyên cộm lên xung đột ý chí chấm dứt HĐLĐ Ngày 23/06/1994, Bộ luật lao động Quốc hội nước ta thông qua, đánh dấu bước phát triển pháp luật lao động nói chung pháp luật HĐLĐ nói riêng có pháp luật chấm dứt HĐLĐ Kế thừa ưu điểm khắc phục mặt tổn tại, ngày 02/4/2002 Quốc hội khố X thơng qua Luật sửa đổi bổ xung số điều Bộ luật lao động có hiệu lực từ 01/01/2003 Trong chương HĐLĐ bao gồm vấn đề chấm dứt HĐLĐ sửa đổi nhiều nhất(8/17 điều) Tuy vậy, luật sửa đổi bổ xung số điều Bộ luật lao động chưa giải hết vấn đề tồn Pháp luật HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận HĐLĐ, thơng qua để hiểu rõ chất lý luận chấm dứt HĐLĐ, thực trạng quy định áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ Từ tìm định hướng giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ nhu cầu cấp thiết, có ý nghĩa lv luận thực tiễn 2 Tình hình nghiên cứu: Kể từ nước ta chuyển sang mơ hình kinh tế thị trường, thị trường lao động thừa nhận phát triển HĐLĐ trở thành hình thức pháp lý để tuyển dụng lao động cách phổ biến Kể từ giai đoạn này, nhà khoa học pháp lý nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề HĐLĐ Đã có số sách chuyên khảo HĐLĐ như: “ Hợp đồng lao động gì” Nguyễn Phương Nguyễn Viết Thơ (năm 1988), “ Thị trường lao động kinh tế thị trường” nhiều tác giả (năm 1999), “ Hợp đồng lao động Việt Nam thực trạng phát triển” TS Nguyễn Hữu Chí (năm 2003) Các viết tạp chí chuyên ngành khoa học pháp lý bàn vấn đề liên quan đến HĐLĐ : “ Đổi sách tuyển dụng sa thải lao động điều kiện phát triển kinh tế thị trường Việt nam” PGS.TS Nguyễn Như Phát, “ Hợp đồng lao động - chế định chủ yếu luật Lao động” TS Nguyễn Công Trứ, “ Mấy ý kiến hợp đồng lao động vô hiệu” TS Đào thị Hằng , luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Bình: “ Hợp đồng lao động theo pháp luật lao động Việt Nam”, Hợp đồng lao động doanh nghiệp kinh tế thị trường nay” Các cơng trình nghiên cứu nói tác giả tiếp cận vấn đề HĐLĐ có vấn đề chấm dứt HĐLĐ nhiều góc độ khác tài liệu bổ ích cho chúng tơi q trình thực đề tài Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống lý luận thực trạng qui định áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ Mục đích nhiệm vụ đê tài: Mục đích nghiên cứu đề tài: Trên sở nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ, thực trạng quy định áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ, sở đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ Từ mục đích nghiên cứu nêu đề tài có nhiệm vụ sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ Nghiên cứu đánh giá cách toàn diện thực trạng qui định thực tiễn áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ Nêu lên tồn tại, hạn chế pháp luật HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ hành Đề xuất định hướng số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ Phạm vi nghiên cứu đề tài: Chấm dứt HĐLĐ nội dung quan trọng chương IV HĐLĐ Bộ luật lao động, liên quan chặt chẽ với HĐLĐ với quy định khác pháp luật lao động Đây ià vấn đề tương đối phức tạp gây nhiều tranh cãi Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn tập trung làm rõ vấn đề lý luận chấm dứt HĐLĐ, thực trạng quy định áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ, sở đưa số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ Đồng thời có so sánh với pháp luật nước để củng cố vấn đề mặt lý luận hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt HĐLĐ Phương pháp nghiên cứu: Tiếp cận đề tài thuộc khoa học xã hội, trước hết sử dụng phương pháp khoa học xã hội để nghiên cứu dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- lê Nin, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Đồng thời, luận văn sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, đối chiếu lý luận thực tiễn Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo Kết cấu luận văn gồm chương: - Chương I: Những vấn đề lý luận Hợp đồng lao động chấm dứt HĐLĐ - Chương II: Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ - Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ giai đoạn C hư ơng NHŨNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN c BẢN VỂ HỢP ĐỔNG LAO ĐỘNG VÀ CHÂM DỨT HỢP ĐỔNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm Hợp lao động: Nền kinh tế thị trường địi hỏi phải có mơi trường pháp lý đảm bảo tự kinh doanh tất chủ thể sản xuất - kinh doanh, “lùi bước” “nhường bước” quyền lực công trước nguyên tắc tự kinh doanh loại hình doanh nghiệp Song “lùi bước” hay “nhường bước” quyền lực cơng khơng có nghĩa “để mặc” cho thị trường tự cạnh tranh Đó khơng phải kinh tế thị trường mà Nhà nước ta muốn hướng tới Tại Đại hội VIII, Đảng ta quán triệt tư tưởng chủ đạo: “ Tiếp tục thực quán, lâu dài sách kinh tế nhiều thành phần, phát huy nguồn lực để phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời hoàn thiện chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [18, tr 21] Như khẳng định rằng, Đảng Nhà nước ta dứt khoát từ bỏ chế bao cấp, chuyển sang chế kinh tế mới, chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước nhằm giải phóng phát huy tiềm lao động sản xuất xã hội Chúng ta mua bán sức lao động tượng khách quan thị trường, song khẳng định: “Thừa nhận tồn lâu dài hình thức thuê mướn lao động không để biến thành quan hệ thống trị, dẫn đến phân hoá xã hội thành hai thái cực đối lập” [18, tr 92] Trong kinh tế thị trường sức lao động coi hàng hoá, nên người lao động (NLĐ) có quyền sở hữu sức lao động Họ có quyền sử dụng sức lao động vào việc gì, cho nơi mà luật khơng cấm để có thu nhập bảo đảm cho sống cho thân gia đình Tuy nhiên tham gia quan hệ họ thường bị coi kẻ yếu họ có thứ tài sản: sức lao động để mang trao đổi Song họ muốn bán sức lao động với giá cao nhất, làm việc ổn định lâu dài, đảm bảo an tồn tính mạng, sức khoẻ kinh tế sau chấm dứt quan hệ lao động Với tư cách người sử dụng lao động (NSDLD) chủ doanh nghiệp cá nhân có quyền lựa chọn lao động phù hợp với yêu cầu mình, họ bỏ vốn, tài sản vào kinh doanh mục tiêu cao họ lợi nhuận, họ tìm cách để hạ thấp chi phí kinh doanh đến mức thấp có tiền lương điều kiện làm việc NLĐ Do tồn mâu thuẫn nội hai chủ thể tham gia quan hệ lao động Tuy nhiên, sức lao động khơng có ý nghĩa với bên quan hệ mà cịn yếu tố quan trọng tạo sở phát triển kinh tế quốc dân Vì vấn đề trao đổi, mua bán sức lao động không vấn đề kẻ mua, người bán mà vấn đề đặt mối tương quan chung xã hội Với yêu cầu đòi hỏi đây, để thị trường lao động vân động, phát triển cách bình thường ổn định đồng thời đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia quan hệ lao động thiết phải có hình thức pháp lý phù hợp tạo sở để bên thiết lập quan hệ lao động Hình thức pháp lý phải đáp ứng yêu cầu khách quan quan hệ lao động thị trường, trao đổi sở tự do, tự nguyện bình đẳng Tạo sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên đồng thời trì cách ổn định, hài hồ quan hệ bên Đặt lợi ích bên lợi ích chung xã hội Ngồi hình thức pháp lý cịn giúp Nhà nước quản lý, tổ chức điều tiết lao động phạm vi nước Hình thức pháp lý đổ hợp đồng lao động (HĐLĐ) 92 Theo quy định điều 31 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung trường hợp doanh nghiệp sát nhập, chia, tách quyền sở hữu, quyền quản lý NSDLĐ phải tiếp tục thực hợp đồng với NLĐ, trường hợp không sử dụng hết số lao động có phải có phương án sử dụng theo quy định pháp luật Theo quy định cần phải sửa đổi thích hợp với doanh nghiệp Nhà nước Trong kinh tế thị trường, dịch chuyển quyền sử hữu, quyền quản lý doanh nghiệp có tính khách quan, quy định Nhà nước can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp Pháp luật nên quy định chặt chẽ thủ tục, chế độ, quyền lợi với NLĐ chấm dứt trường hợp thường chấm dứt HĐLĐ với nhiều người Cần bổ sung thêm trường hợp tạm hoãn HĐLĐ quy định điều 35 Bộ luật lao động như: NLĐ thời gian bị ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị bệnh viện quy định phản ánh chất pháp lý quan hệ đồng thời phù hợp với quy định điều 39 Bộ luật lao động Các trường hợp tạm hoãn HĐLĐ hai bên thoả thuận nên quy định rõ là: Các trường hợp khác hai bên thoả thuận không trái pháp luật (Điểm b, khoản điều 35 Bộ luật lao động) Trong trường hợp tạm hoãn HĐLĐ NLĐ bị tạm giữ, tạm giam mà không liên quan đến quan hệ lao động NSDLĐ phải tạm ứng tiền lương cho NLĐ trường hợp NLĐ có lỗi khơng phải trả tiền tạm ứng, NLĐ khơng có lỗi, NSDLĐ phải trả đủ tiền lương thời gian NLĐ bị tạm giữ, tạm giam Quy định không công bằng, không với chất tiền lương khái niệm tiền lương, tiền lương chi trả cho NLĐ làm việc, cống hiến cho doanh nghiệp, xã hội 3.2 M ột sô kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động: 93 - Cần thống quy định trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ vào điều luật cụ thể: Như phân tích phần luận văn quyền chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ quy định điều 38 BLLĐ sửa đổi, bổ sung Ngồi NSDLĐ cịn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định điều 17 điều 85 BLLĐ Cách quy định gây phức tạp rắc rối cho người tra cứu, người có kiến thức pháp lý, NSDLĐ NLĐ khó khăn Vì vậy, nên thống tất quy định vào điều luật mà không nên quy định nhiều điều luật - Trường hợp NLĐ đến tuổi nghỉ hưu có coi lý chấm dứt HĐLĐ không? Hiện nay, pháp luật chưa quy định rõ vấn đề v ề trường hợp có hai loại ý kiến khác Ý kiến thứ cho NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ vì: Theo quy định điều 145 BLLĐ, NLĐ nghỉ hưu đủ tuổi năm tham gia bảo hiểm xã hội, đảm bảo quyền NSDLĐ việc tuyển dụng, tổ chức, xếp lao động theo điều kiện, nhu cầu, khả đơn vị Ý kiến thứ hai cho NSDLĐ khơng có quyền chấm dứt HĐLĐ vì: nghỉ hưu quyền nghĩa vụ NLĐ Theo quy định pháp luật lao động, NLĐ cao tuổi có quyền làm việc Theo chúng tôi, vấn đề HĐLĐ, thảo ước lao động tập thể có thảo thuận trước vấn đề áp dụng theo thoả thuận bên, tức tơn trọng quyền tự ý chí việc giao kết thực HĐLĐ không nên coi đến tuổi hưu lý chấm dứt HĐLĐ - Hiểu việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật? Như chúng tơi trình bày, khoản điều 37 38 BLLĐ quy định điều kiện để NLĐ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ, khoản 2, khoản điều luật quy định trách nhiệm thời hạn báo 94 trước NLĐ NSDLĐ Nếu NLĐ NSDLĐ vi phạm khoản điều 37,38 BLLĐ sửa đổi, bổ sung đương nhiên chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Nhưng bên vi phạm thời hạn báo trước có coi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật hay không, vấn đề có quan điểm khác thời gian dài Tuy nhiên khoản điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ- CP ngày 4/5/2003 cảu Chính Phủ hướng dẫn: “Trường hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật theo quy định khoản điều 41 BLLĐ sửa đổi, bổ sung chấm dứt không lý quy định khoản không thông báo trước quy định khoản điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung khơng trợ cấp việc” Theo quy định nêu trường hợp NLĐ chấm dứt HĐLĐ mà vi phạm quy định báo trước bị coi trái pháp luật Tương tự trường hợp NSDLĐ có chấm dứt HĐLĐ hợp pháp (khoản điều 38 BLLĐ sửa đổi, bổ sung), có vi phạm khơng báo trước báo trước không thời hạn quy định khoản điều 38 BLLĐ, vi phạm quy định thủ tục khoản đểu bị coi chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật - Về hình thức biểu lộ ý chí việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ thời hạn báo trước Về nguyên tắc, hình thức để biểu thị ý chí văn hay lời nói (miệng) Nếu hình thức văn bản, văn phải gửi cho chủ thể bên ý chí chấm dứt quan hệ lao động phải biểu đạt rõ ràng để người nhận hiểu Nếu hình thức miệng (lời nói) bên bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải truyền đạt, thơng báo cụ thể từ phía bên có quyền xác nội dung thống báo - Chấm dứt HĐLĐ theo điều 17 BLLĐ Đây trường hợp chấm dứt mà nhiều nước gọi chấm dứt hợp đồng lý kinh tế Vì vậy, coi 95 kiện khách quan thị trường, khơng phải chấm dứt HĐLĐ theo nghĩa ý chí NSDLĐ Các quy định hành pháp luật lao động nước ta không thực tế phản ánh không chất pháp lý kiện chấm dứt Đặc biệt, việc buộc doanh nghiệp phải đào tạo lại cho NLĐ trước chấm dứt, doanh nghiệp thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc Nói định ý đến quyền lợi NLĐ mà không lưu ý thoả đáng đến khó khăn doanh nghiệp trường hợp Ở phần thực trạng áp dụng pháp luật đưa vụ án anh Lê Dỗn Lại Cơng ty Penbat, việc giải cấp tồ án tương đối thơng thống, phù hợp với thực tế kiện pháp lý xảy ý đến khó khăn doanh nghiệp Do điều luật cần sửa đổi theo hướng Tại điểm đ khoản Điều 37 BLLĐ sử đổi bổ sung qui định NLĐ bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy Nhà nước Nhưng chưa có qui định rõ văn hướng dẫn thi hành trường hợp NLĐ bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc, phó Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước có coi để NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không? Do Pháp luật cần qui định rõ vấn đề - Trường hợp NSDLĐ phương chấm dứt HĐLĐ lý NLĐ bị xử lý kỷ luật sa thải Trong vấn đề nên vướng mắc thời hiệu việc xử lý kỷ lu ậ t Điều 86 BLLĐ qui định:” thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa 03 tháng kể từ ngày xảy vi phạm, trường hợp đặc biệt không 06 tháng” Thực tiễn áp dụng qui định thời hiệu nảy sinh nhiều vướng mắc Cụ thể là: thời hiệu ba sáu tháng tính từ ngày xảy vi phạm 96 không phù hợp với số loại vi phạm vi phạm chế độ quản lý tài người làm cơng tác quản lý tài doanh nghiệp, có hành vi vi phạm khách mà doanh nghiệp không đủ khả phát sớm Hoặc trường hợp doanh nghiệp có nghi vấn NLĐ có hành vi trộm cắp, yêu cầu quan điều tra tiến hành điều tr, tháng sau có kết luận điều tra có trộm cắp chưa đến mức xử lý hình doanh nghiệp khơng thể xử lý hết thời hiệu Trường hợp việc để thời hiệu không lỗi NSDLĐ Tương tự vậy, theo Bộ luật tố tụng hình thời hạn tạm giam 03 tháng, trường hợp đặc biệt gia hạn thời gian tạm giam thêm 03 tháng Như thời gian tạm giam 06 tháng Khi hết thời hạn tạm giam khơng đủ thời gian để NSDLĐ xử lý kỷ luật Từ thực tế nêu cho cần sử đổi qui định thời hiệu theo hướng kéo dài thời hiệu xử lý kỷ luật trường hợp đặc biệt Trên số kiến nghị tác giả việc hoàn thiện pháp luật lao động nói chung pháp luật HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ nói riêng thời gian tới Hy vọng kiến nghị góp phần vào cơng tác sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động cho phù hợp vói quan hệ lao động kinh tế thị trường tạo sở pháp lý cho việc thực áp dụng pháp luật lao động thực tế sống nước ta năm tới 3.3 Một sô kiến nghị khác nhằm đảm bảo thực quy định pháp luật lao động cách hiệu Thứ nhất: Nhà nước cần có biện pháp cải cách mạnh mẽ để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hơị, qua tạo nhiều việc làm đáp ứng nhu cầu có việc làm lực lượng lao động dư thừa Qua đó, hạn chế cân đối lớn cung cầu thị trường lao động Việt Nam Đặc biệt, Nhà nước cần có giải pháp điều phối cách đồng lao 97 động thành thị nông thôn, đồng miền núi Bởi khủng hoảng thừa lao động có khả dẫn đến tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật, NLĐ rơi vào hoàn cảnh bất lợi việc giao kết HĐLĐ gặp phải sức ép lớn nhu cầu việc làm Một thực tế cho thấy lực lượng lao động tập trung thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, tỉnh Bình Dương q lớn, tình trạng thất nghiệp thành phố đạt tỷ lệ cao hẳn tỉnh, thành phố khác Nguyên nhân cuả tình trạng hầu hết sinh viên trường muốn trụ lại thành phố để tìm hội nâng cao lực chất lượng sống thành thị tốt nông thôn, miền núi nhiều Trước thực trạng Nhà nước thực số giải pháp sau: Chính phủ Việt Nam cần tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế tạo việc làm nông thôn sở phát triển đồng hạ tầng sở, phát triển kinh tế hộ gia đình, doanh nghiệp hộ gia đình, kinh tế trang trại, tiếp tục chuyển dịch cấu lao động nơng thơn sở đa dạng hố việc làm Tập trung phát triển ngành,các lĩnh vực có lợi thế, phát triển doanh nghiệp với kỹ thuật công nghiệp cao để tạo mũi nhọn tăng trưởng, đồng thời phải khuyến khích ngành, nghề đầu tư vốn, sử dụng nhiều lao động doanh nghiệp vừa nhỏ Tổ chức việc quản lý tượng di dân tự phát vào thành phố lớn tìm việc làm, tiếp tục hỗ trợ di chuyển lao động dân cư xây dựng vùng kinh tế Thực khuyến khích, thu hút lao động tỉnh, nông thôn, miền núi làm việc với nhiều sách ưu đãi thu thu nhập, hội tiếp tục học nâng cao trình độ cho NLĐ Trên số giải pháp đề xuất nhằm hạn chế chẹn lệch xung cầu lao động phạm vi toàn xã hội, có cân đối 98 nghiêm trọng cung cầu lao động vùng địa lý khác Có thể coi kiến nghị điều kiện để đảm bảo hạn chế tình trạng chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật việc thực thi quy định hành pháp luật chấm dứt HĐLĐ Thứ hai: Nhà nước xã hội nói chung cần có giải pháp nâng cao ý thức pháp luật lao động cho đối tượng, rong nguyên nhân dẫn đến thực trạng nêu ý thức pháp luật chủ thể chưa cao Nên Nhà nước cần có quy định trường dạy nghề, trường đại học, cao đẳng nước phải đưa vào chương trình đào tạo mơn học Luật lao động Bởi nguồn nhân lực đã, tham gia quan hệ lao động với tư cách NSDLĐ NLĐ hiểu biết họ pháp luật lao động cần thiết Ngồi trách nhiệm tổ chức Cơng đồn việc phổ biến pháp luật lao động cần tăng cường Thứ ba: Cần nâng cao vai trò tổ chức cơng đồn việc bảo vệ NLĐ quan hệ HĐLĐ Điều cần thiết trước phải thành lập tổ chức cơng đồn sở Ban chấp hành cơng đồn doanh nghiệp Để làm điều cần phải có biện pháp tuyên truyền giáo dục NLĐ tổ chức Cơng đồn vai trị cá nhân NLĐ tập thể NLĐ, q’ia giúp cho NLĐ thấy cần thiết phải có tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp mà làm việc Bên cạnh đó, Tổng liên đồn lao động Việt Nam phải xây dựng đưa quy chế để bảo vệ cán Cơng đồn sở, để Cơng đồn sở thật làm chỗ dựa cho NLĐ doanh nghiệp Có có cịn cán Cơng đồn đứng để bảo vệ NLĐ doanh nghiệp Mặt khác, Cơng đồn cần quan tâm trọng đến công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đến với NLĐ nguyên nhân dẫn đến vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ NLĐ không hiểu biết luật 99 Thứ tư: Công tác thanh, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật chấm dứt HĐLĐ cần tăng cường coi trọng Để thực điều trước tiên cần bổ sung nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho lực lượng tra Nhà nước lĩnh vực lao động Bởi hạn chế số lượng trình độ hiểu biết pháp luật lao động lực lượng nguyên nhân làm cho công tác kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động không thực cách thường xuyên không đạt hiệu cao công tác đảm bảo cho pháp luật lao động thực cách triệt để thực tế Bên cạnh dó, xây dựng chế giám sát việc tuân theo pháp luật lao động nói chung có pháp luật chấm dứt HĐLĐ nói riêng NSDLĐ NLĐ vấn đề Nhà nước cần lưu tâm Một chế không gây phiền hà đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp không dể cho chủ thể tự hành động theo ý chí chế tối ưu cho hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động Thứ năm: Nhà nước cần trọng đến cơng tác nâng cao trình độ lực áp dụng pháp luật lảo động cuả đội ngũ Thẩm phán trình giải tranh chấp lao động Bởi hoạt động áp dụng pháp luật lao động khơng có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia quan hệ lao động mà cịn có ý nghĩa tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật cuả tồn xã hội, có chủ thể trực tiếp tham gia quan hệ lao động Ngoài việc thừa nhận tính sáng tạo q trình giải tranh chấp lao động cuả đội ngũ Thẩm phán pháp luật lao động chưa có quy định cụ thể vấn đề cần giải giải pháp cần tính đến theo giải dứt điểm tranh chấp phát sinh sống Tuy nhiên sáng tạo phải dựa nguyên tắc định là: Nguyên tắc pháp chế, nguyên tắc bảo vệ NLĐ nguyên tắc bảo vệ lợi ích hợp pháp 100 NSDLĐ, định giải tranh chấp Thẩm phán cần thừa nhận 101 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, hệ thống pháp luật lao động nước ta bước sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động mang yếu tố thoả thuận kinh tế thị trường Công tác tổ chức thực pháp luật lao động thời gian qua trọng, nhờ pháp luật lao động ngày phát huy vai trị điều chỉnh đời sống lao động xã hội, qua góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành bình ổn thị trường lao động, thúc đẩy nguồn nhân lực số lượng chất lượng, giải phóng sức lao động lực lượng sản xuất Tuy nhiên phải nhìn nhận rằng, thực trạng pháp luật chấm dứt HĐLĐ vần nhiều bất cập, vi phạm pháp luật lao động, đặc biệt tình trạng vi phạm pháp luật chám dứt HĐLĐ làm phát sinh mâu thuẫn bất đồng bên tham gia quan hệ lao động Từ làm cho tranh chấp lao động ngày gia tăng, đặc biệt tranh chấp chấm dứt HĐLĐ Đây tồn làm cho thị trường lao động Việt Nam trở nên phức tạp khơng ổn định Trong q trình triển khai nghiên cứu nội dung đề tài cho phép rút số kết luận sau: Nền kinh tế thị trường Việt Nam vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do đó, lý luận HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ chịu ảnh hưởng chi phối lớn từ u cầu có tính chất đặc thù thị trường lao động Nghiên cứu vấn đề chấm dứt HĐLĐ có mối liên hệ biện chứng tách rời với việc nghiên cứu HĐLĐ pháp luật lao động Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề chấm dứt HĐLĐ cần đặt nghiên cứu tổng thể qui định pháp luật lao động Thông qua việc đánh giá thực trạng qui định, áp dụng pháp luật chấm dứt HĐLĐ cho thấy qui định hành HĐLĐ chấm dứt HĐLĐ 102 chưa đáp ứng nhu cầu điều chỉnh đa dạng, phong phú đời sống xã hội, mặt khác nhiều nội dung chưa qui định qui định chưa rõ ràng làm ảnh hưởng nhiều đến khả hiệu điều chỉnh pháp luật chấm dứt HĐLĐ Trên sở nghiên cứu lý luận HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ thông qua việc đánh giá thực trạng qui định, áp dụng chấm dứt HĐLĐ luận văn đưa số kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật chấm dứt HĐLĐ Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật HĐLĐ, chấm dứt HĐLĐ phải phù hợp với đặc điểm yêu cầu kinh tế thị trường Việt Nam Trong thời gian tới, để giải vấn đề này, việc hoàn thiện pháp luật lao động có pháp luật chấm dứt HĐLĐ vấn đề không đơn giản, trách nhiệm không thuộc riêng Nhà nước mà cần tới tham gia trách nhiệm nhiều chủ thể khác Trong khả nghiên cứu cịn nhiều hạn chế mình, tác giả cố gắng tìm hiểu vấn đề chấm dứt HĐLĐ, với hy vọng Luận văn góp phần nhỏ vào thực tiễn giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ công tác sửa đổi, bổ sung pháp luật lao động thời gian tới 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1993), Một số tài liệu pháp luật lao động nước Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Tài liệu hội thảo quốc gia sửa đổi Bộ luật Lao động, ngày 4, tháng 12, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1996), Thông tư số 02/LĐTBXH hướng dẫn số điều Nghị định Ỉ98/CP Phạm Công Bảy (2002), “Một số nội dung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động”, Toà án, (7), tr 21-26 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định 44/NĐ-CP Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định 33ỈNĐ-CP Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nghị định 39/NĐ-CP Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Nghị định 198/NĐ-CP Chính phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Nghị định 38/NĐ-CP 10 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Nghị định 41/NĐ-CP 11 Đặng Kim Chung (2000), “Hợp đồng lao động tình hình thực doanh nghiệp”, Lao động Xã hội, (161), tr 17-18 104 12 Nguyễn Hữu Chí (2002), “Một số vấn đề hợp đồng lao động theo qui định Bộ luật Lao động Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Lao động”, Toà án, (8), tr 31-37 13 TS Nguyễn Hữu Chí (2003), Pháp luật hợp đồng lao động Việt Nam Thực trạng Phát triển, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội 14 Nguyễn Việt Cường (1999), “Những thắc mắc việc giải tranh chấp lao động”, Toà án nhân dân, (1), tr 15-23 15 Nguyễn Việt Cường (2000), “Hợp đồng lao động tranh chấp phát sinh từ hợp đồng lao động”, Toà án nhân dân, (1), tr 25-28 16 TS Lê Duy Đồng (2001), “Lao động, việc làm thời kỳ 1991-2000 phương hướng giai đoạn 2001-2010”, Lao động Xã hội, (3), tr 13 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ sáu ịkhoá VI), Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hội đồng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1990), Pháp lệnh hợp đồng lao động 20 Hội đồng trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1990), Nghị định 233/HĐBT 21 Hội đồng trưởng nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1987), Quyết định 217IHĐBỈ' 22 TS Đào Thị Hằng (2001) “ Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Luật học, (4), tr 24-29 23 TS Đào Thị Hằng (1999), “Mấy ý kiến hợp đồng lao động vô hiệu”, Luật học, (5), tr 31-35 105 24 Khoa Luật, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (1999), Giáo trình luật Lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Văn Khoa (2002), “Khu vực kinh tế tư nhân thực trạng xu hướng phát triển”, (11), tr 33 26 Hoàng Kim Ngọc (2001), “Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm giải việc làm nước ta nay”, Lao động Xã hội, (177), tr 46-47 27 Lưu Bình Nhưỡng (1998), “Chấm dứt hợp đồng lao động”, Luật học, (6), tr 34-38 28 HỒ Chí Minh (1947), sắc lệnh s ố 29 29 Hồ Chí Minh (1950), sắc lệnh s ố 77 30 Nguyễn Kim Phụng (1996), “Mấy ý kiến chế định hợp đồng lao động”, Luật học, (4),tr 13-17 31 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ luật Lao động Việt Nam 32 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân Việt Nam 33 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật sửa đổi, bổ sung s ố điều Bộ luật Lao động 34 TS Phạm Công Trứ (1996), “Hợp đồng laođộng chế định chủ yếu luật Lao động Việt Nam”,Nhà nước Pháp luật, (7), tr 19-23 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, (luật lao động, luật đất đai, tư pháp quốc tế), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà nội (2002),Giáo trình luật Lao động Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 106 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Xuân Thu (2000), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật”, Luật học, (5), tr 17-21 39 Tổ chức lao động quốc tế (1996), Thuật ngữ quan hệ công nghiệp khái niệm liên quan, văn phịng lao động quốc tế Đơng A (ILO/EASMAT), Băng Cốc 40 Trịnh Văn Tài (2000), “Tổ chức cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi người lao động”, Lao động Cơng đồn, (4), tr 62 41 Tồ án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo công tác ngành Toà án năm 2000, Hà Nội 42 Toà án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo cơng tác ngành Tồ án năm 2001, Hà Nội 43 Toà án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo cơng tác ngành Tồ án năm 2002, Hà Nội 44 Toà án nhân dân tối cao (2003) Báo cáo cơng tác ngành Tồ án năm 2003, Hà Nội 45 Viện khoa học xét xử, Toà án nhân dân tối cao (2001), Thực tiễn giải loại án kiện đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật sa thải thời gian qua kiến nghị, Hà Nội ... hợp đồng lao động hợp pháp: Là chấm dứt hợp đồng lao động tuân theo đầy đủ yêu cầu pháp luật thủ tục chấm dứt - Chấm dứt hợp lao động trái pháp luật: Là chấm dứt hợp đồng lao động vi phạm chấm dứt, ... TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 12 34 2.1 Thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động 34 2.2 Trách nhiệm pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động. .. c BẢN VỀ HỢP ĐồNG LAO ĐỘNG VÀ CHẤM DÚT Hộp ĐồNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm hợp đồng lao động 1.2 Đặc trưng hợp đồng lao động 1.3 Chấm dứt hợp lao động 18* 1.4 Phân loại chấm dứt hợp lao động 24 Chương

Ngày đăng: 16/02/2021, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN