Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
5,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VÕ THANH HIỀN ĐỀ TÀI CẦM GIỮ TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 60380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Trung Tập Hà Nội- 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Võ Thanh Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẦM GIỮ TÀI SẢN 1.1 Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1.1.2 Một số nét khái quát trình hình thành biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ trình phát triển pháp luật dân Việt Nam 12 1.1.3 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 17 1.1.4 Chức biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 21 1.2 Cầm giữ tài sản biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 23 1.2.1 Khái niệm cầm giữ tài sản 23 1.2.2 Mục đích cầm giữ tài sản 28 1.2.3 Đặc điểm cầm giữ tài sản 29 1.3 Phân biệt biện pháp cầm giữ tài sản biện pháp cầm cố tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 2015 31 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CẦM GIỮ TÀI SẢN34 2.1 Đối tƣợng cầm giữ tài sản 34 2.2 Phạm vi cầm giữ tài sản 37 2.2.1 Cầm giữ tài sản áp dụng hợp đồng song vụ 37 2.2.2 Cầm giữ tài sản áp dụng hợp đồng song vụ có đối tƣợng tài sản 38 2.3 Xác lập cầm giữ tài sản 39 2.3.1 Thời điểm phát sinh cầm giữ tài sản 39 2.3.2 Thời điểm phát sinh hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba 41 2.4 Nghĩa vụ quyền bên cầm giữ 45 2.4.1 Nghĩa vụ bên cầm giữ 45 2.4.2 Quyền bên cầm giữ 48 2.5 Thứ tự ƣu tiên toán từ tài sản 51 2.6 Chấm dứt cầm giữ 54 2.7 Thời hạn cầm giữ tài sản xử lý tài sản cầm giữ 56 CHƢƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CẦM GIỮ TÀI SẢN 59 3.1 Đối tƣợng cầm giữ tài sản 59 3.2 Mục đích cầm giữ tài sản 61 3.3 Thời điểm xác lập cầm giữ tài sản 63 3.4 Về phạm vi cầm giữ tài sản 64 3.5 Thời hạn cầm giữ tài sản 66 3.6 Về chấm dứt quyền cầm giữ tài sản 67 3.7 Cơ chế xử lý tài sản cầm giữ 69 3.8 Về thứ tự ƣu tiên toán 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Bộ luật dân năm 2005 đƣợc Quốc hội khóa XI thông qua ngày 14 tháng năm 2005 sở kế thừa truyền thống pháp luật dân Việt Nam vaf phát huy thành tựu Bộ luật dân năm 1995 kinh nghiệm gần 20 năm đổi mới, xây dựng kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Sau năm thi hành, Bộ luật dân có tác động tích cực đến phát triển kinh tế- xã hội đất nƣớc nhƣ việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội đƣợc hình thành sở bình đẳng, tự ý chí, độc lập tài sản tự chịu trách nhiệm chủ thể lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thƣơng mại, lao động… Tuy nhiên, bƣớc sang giai đoạn phát triển đất nƣớc, trƣớc yêu cầu thể chế hóa Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, Nghị số 48 -NQ/TW Bộ Chính trị chiến lƣợc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020, Nghị số 49NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lƣợc Cải cách Tƣ pháp đến năm 2020 đặc biệt yêu cầu công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền ngƣời, quyền cơng dân, hồn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đƣợc ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Bộ luật dân hành bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Bộ luật dân năm 2015 đƣợc Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 24/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2017 có nhiều nội dung đổi mới, có nội dung bảo đảm thực nghĩa vụ Nhìn cách tổng thể, nội dung phần bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật dân năm 2015 tiệm cận gần với thông lệ quốc tế giải đƣợc vƣớng mắc, khó khăn thực tiễn ký kết thực hợp đồng bảo đảm Có thể nói, tiếp cận Bộ luật dân năm 2015 bảo đảm thực nghĩa vụ có ảnh hƣởng tác động mang tính chất chi phối đến chế điều chỉnh pháp luật nhận thức pháp luật lĩnh vực giao dịch bảo đảm đăng ký biện pháp bảo đảm Theo quy định Bộ luật dân năm 2015, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân đƣợc quy định Mục 3, Chƣơng XV, Phần thứ ba Tại Điều 292 Bộ luật dân năm 2015 quy định biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bao gồm: cầm cố tài sản; chấp tài sản; đặt cọc; ký cƣợc; ký quỹ; bảo lƣu quyền sở hữu; bảo lãnh; tín chấp; cầm giữ tài sản Nhƣ vậy, so với Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 bổ sung hai biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân mới, là: bảo lƣu quyền sở hữu cầm giữ tài sản Cầm giữ tài sản đƣợc quy định từ Điều 346 đến Điều 350 “Phần II Thực hợp đồng” với ý nghĩa biện pháp mà luật cho phép bên có quyền sử dụng nhằm gây “sức sép” bên có nghĩa vụ hợp đồng song vụ để bên phải thực nghĩa vụ cam kết theo thỏa thuận bên hợp đồng song vụ Xuất phát từ chất cầm giữ tài sản chiếm giữ tài sản để bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ, đó, Bộ luật dân năm 2015 tiếp cận cầm giữ tài sản với tƣ cách biện pháp bảo đảm đƣợc xác lập theo quy định pháp luật Việc bổ sung cầm giữ tài sản vào Bộ luật dân 2015 cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý cho bên tham gia vào giao dịch dân có nhiều phƣơng án để lựa chọn biện pháp bảo đảm, bảo đảm đƣợc tính linh hoạt cho q trình ký kết, tham gia, thực hợp đồng dân chủ thể, góp phần thúc đẩy phát triển chung kinh tế đất nƣớc Để quy định bảo đảm thực nghĩa vụ dân có quy định cầm giữ tài sản thực phát huy hiệu lực thực tế cần có nghiên cứu khoa học nhằm làm sáng tỏ quy định Việc nghiên cứu quy định cầm giữ tài sản công việc cấp thiết, không dành cho nhà khoa học mà cịn cơng việc quan thi hành pháp luật Bởi quy định khơng tồn độc lập mà cịn có mối liên hệ chặt chẽ với quy định khác tổng thể nội dung Bộ luật dân năm 2015 Chính vậy, tác giả lựa chọn vấn đề " Cầm giữ tài sản theo quy định Bộ luật dân Việt Nam năm 2015” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài iên quan đến biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, có nhiều nhà khoa học nghiên cứu vấn đề này, cụ thể nhƣ: - Phạm Công Lạc (1996), “Bản chất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”, Luật học, (số chuyên đề Bộ luật dân sự), tr 31-34 - Phạm Công Lạc (1995), Cầm cố chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Luận văn thạc sĩ uật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội - Trần Đình Hảo (2005), “Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Nhà nước Pháp luật (4), tr 16 – 21 - Nơng Thị Bích Diệp (2006), Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ theo pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ uật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Vũ Thị Thu Hằng (2010), Một số vấn đề chấp tài sản ngân hàng thương mại, Luận văn thạc sĩ uật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Phan Thị Thu Phƣơng (2013), Thế chấp tài sản hình thành tương lai, Luận văn thạc sĩ uật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; - Nguyễn Anh Tuấn (2013), Cầm cố tài sản- số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ uật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội - Nguyễn Văn Hợi (2014), “Một số vấn đề cầm giữ tài sản Bộ luật dân năm 2005”, Luật học, (11), tr 38-45; - Bùi Đức Giang (2014), “Cầm giữ tài sản có phải biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân “, Nghiên cứu lập pháp, (22) , tr 33 – 40; - Vũ Thị Hồng Yến (2015), “Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Nhà nước pháp luật, (7), tr 21-26 - Nguyễn Minh Tuấn (Chủ biên, 2016), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam năm 2015, NXB Tƣ pháp - Đỗ Văn Đại (Chủ biên, 2016), Bình luận khoa học điểm Bộ luật dân 2015, NXB Hồng Đức, Hà Nội Mỗi nhà khoa học có mơ cách khám phá, khai thác đề tài góc khác Tuy nhiên chƣa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ, cụ thể cầm giữ tài sản với phƣơng diện biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Theo Bộ luật dân năm 2005, cầm giữ tài sản chế định pháp lý nằm tách bạch so với quy định giao dịch bảo đảm Cầm giữ tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 2005 dừng lại quyền bên có nghĩa vụ bị vi phạm hợp đồng song vụ có đối tƣợng tài sản Phải đến Bộ luật dân năm 2015, cầm giữ tài sản đƣợc công nhận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Do đó, cầm giữ tài sản đƣợc tác giả nghiên cứu với vai trị “quyền” chủ thể có quyền tham gia giao dịch dân Vì vậy, Tác giả mong muốn thông qua đề tài lựa chọn góp phần làm rõ vấn đề lý luận cầm giữ tài sản với vai trò biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn vào nghiên cứu khái quát số vấn đề lý luận bảo đảm thực nghĩa vụ dân cầm giữ tài sản làm sở cho việc xây dựng quy định pháp luật Ngồi luận văn cịn tập trung vào việc nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật hành cầm giữ tài sản Trên sở nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật Việt Nam hành để đƣa kiến nghị hoàn thiện pháp luật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung cầm giữ tài sản nói riêng Đề tài phân tích quy định cầm giữ tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam, cụ thể theo Bộ luật dân năm 2015 Đề tài đánh giá pháp luật Việt Nam hành cầm giữ tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân từ đƣa kiến nghị đề xuất hoàn thiện pháp luật Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu, phân tích, đánh giá pháp luật Việt Nam hành cầm giữ tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân từ đƣa kiến nghị đề xuất hồn thiện pháp luật 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: àm rõ đặc điểm pháp luật cầm giữ tài sản Phân tích đƣợc vai trò, ý nghĩa cầm giữ tài sản phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Đề tài sử dụng xen kẽ phƣơng pháp nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề liên quan đến biện pháp cầm giữ tài sản, cụ thể: - Tại chƣơng 1, luận văn sử dụng chủ yếu phƣơng pháp hệ thống, quy nạp, liệt kê để làm sáng tỏ vấn đề lí luận cầm giữ tài sản - Tại chƣơng 2, luận văn sử dụng chủ yếu phƣơng pháp tổng hợp, phân tích nhằm làm rõ quy định pháp luật Việt Nam hành cầm giữ tài sản - Tại chƣơng 3, luận văn sử dụng chủ yếu phƣơng pháp diễn giải, so sánh, quy nạp nhằm đƣa kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành cầm giữ tài sản 70 vụ phải thực mà giá trị tài sản nhỏ giá trị nghĩa vụ đƣợc bảo đảm Do khơng có chế xử lý cụ thể nên bên cầm giữ khơng tự định đoạt đƣợc tài sản Chính “lỗ hổng” tạo điều kiện cho bên có nghĩa vụ kéo dài thời gian vi phạm họ biết rằng, tài sản đƣợc bên cầm giữ bảo quản mà không đƣợc định đoạt (theo nghĩa vụ bên cầm giữ quy định Điều 349 Bộ luật dân năm 2015) Nhƣ vậy, số trƣờng hợp, bên có quyền từ “chủ động” lại rơi vào “bị động” bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ để lấy lại tài sản Do đó, bên có quyền khơng lựa chọn biện pháp để gây sức ép bên có nghĩa vụ khơng có hiệu Đối với cầm giữ tài sản, cần thiết phải quy định quyền quyền đƣợc xử lí tài sản cầm giữ quyền đƣợc ƣu tiên toán Đối với biện pháp bảo đảm khác, bên nhận bảo đảm đƣợc xử lí tài sản bảo đảm đƣợc thực có vi phạm nghĩa vụ Đối với cầm giữ, việc xử lí tài sản cầm giữ có đặt thực vi phạm diễn thời gian định mà vi phạm khơng đƣợc khắc phục Nhƣ vậy, việc quy định quyền bên cầm giữ đƣợc xử lý tài sản quyền quan trọng, bảo đảm quyền lợi bên cầm giữ bên có nghĩa vụ chậm việc hồn thành nghĩa vụ luật dân nên cho phép bên có quyền cầm giữ định đoạt tài sản, đặc biệt tài sản có dấu hiệu bị hƣ hỏng Vì vậy, Bộ luật dân cần bổ sung quy định để tạo điều kiện cho bên có quyền thực thi tốt quyền thực tế Trong trƣờng hợp bên vi phạm nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ bên cầm giữ có quyền xử lý tài sản đảm bảo cách nhanh nhất, tốn nhƣng đảm bảo khách quan, trung thực Mặt khác, Bộ luật dân năm 2015 cần quy định phƣơng thức xử lý tài sản cầm giữ để trừ việc bên cầm giữ tuỳ tiện việc xử lí tài sản 71 3.8 Về thứ tự ƣu tiên toán Quy định hành thứ tự ƣu tiên toán ảnh hƣởng nhiều bên cầm giữ Trong trình nhận xử lý tài sản bảo đảm, xuất số trƣờng hợp tài sản bảo đảm bị ngƣời khác cầm giữ nhƣ ví dụ sau đây: Ngày 10/04/2017, A chấp xe tơ cho Ngân hàng X để vay vốn kinh doanh Sau đó, xe bị C cầm giữ A không thực nghĩa vụ nhƣ thỏa thuận với C Khi đến hạn, A không thực nghĩa vụ ngân hàng ngân hàng khởi xƣớng việc kê biên, bán tài sản để thu hồi khoản nợ Thông thƣờng, ngƣời cầm giữ tài sản có vị mạnh quan hệ đối trọng với ngƣời có nghĩa vụ, nhƣng trƣờng này, theo quy định hành hiệu lực đối kháng với ngƣời thứ ba quy định thứ tự ƣu tiên tốn bên cầm giữ không đƣợc ƣu tiên bên nhận chấp (Ngân hàng) Vấn đề bất lợi cho bên cầm giữ giá trị tài sản sau đƣợc xử lý đủ thể toán khoản nợ cho bên bảo đảm khác họ phải sử dụng biện pháp khác để yêu cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ Do phải đặt vấn đề toán ƣu tiên toán nhƣ cho ngƣời cầm giữ tài sản, đặc biệt trƣờng hợp, bên cầm giữ không đƣợc hƣởng hoa lợi, lợi tức tài sản mà phải gánh khoản chi phí để bảo quản, giữ gìn tài sản Hiện nay, pháp luật chƣa có quy định cụ thể thứ tự ƣu tiên toán trƣờng hợp tài sản bị cầm giữ không thuộc sở hữu bên vi phạm nghĩa vụ mà thuộc sở hữu ngƣời thứ ba Hoa lợi phát sinh từ tài sản cầm giữ trả lại cho chủ sở hữu hay dùng để bù trừ nghĩa vụ bên có nghĩa vụ trực tiếp? 72 Do đó, để xác định chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên cầm giữ nhƣ chủ thể khác trƣờng hợp tài sản bị cầm giữ không thuộc sở hữu bên vi phạm, Bộ luật dân cần bổ sung quy định thứ tự ƣu tiên toán điều chỉnh mối quan hệ phổ biến KẾT LUẬN CHƢƠNG Bảo đảm thực nghĩa vụ dân chế định pháp luật có vai trị quan trọng việc đảm bảo an toàn giao dịch nhƣ thúc đẩy phát triển giao dịch dân Nghiên cứu sửa đổi quy định cầm giữ tài sản phải đƣợc đặt tổng thể quy định Bộ luật dân sự, đồng thời phải xuất phát từ mục tiêu góp phần thúc đẩy quan hệ tài sản, quan hệ vốn đƣợc phát triển an toàn, bền vững đời sống kinh tế- xã hội nƣớc ta Bởi pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ đƣợc xây dựng khơng nằm ngồi mục đích bảo đảm cho khả chủ thể tham gia quan hệ dân tự chịu trách nhiệm tài sản, bảo đảm nguyên tắc tự do, tự nguyện bình đẳng 73 KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng với kinh tế quốc tế giao dịch dân sự, thƣơng mại đƣợc xem nhƣ công cụ hữu hiệu giúp cho chủ thể tìm kiếm đƣợc lợi ích Một kinh tế động chứa đựng yếu tố rủi ro việc nhận biết chúng, khắc phục ngăn chặn rủi ro từ giao dịch đƣợc ký kết cách làm khôn ngoan chủ động mà nhà làm luật dự phịng thơng qua việc thiết kế kế quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sƣ Sự diện quy định pháp luật bảo đảm thực nghĩa vụ dân nói chung, cầm giữ tài sản nói riêng đóng vai trị quan trọng giao lƣu kinh tế, dân sự, tạo sức ép cho bên có nghĩa vụ, khống chế rủi ro việc thực nghĩa vụ dân sự; góp phần ổn định giao dịch dân sự, thúc dẩy kinh tế phát triển Việc bổ sung Cầm giữ tài sản vào Bộ luật dân cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý cho bên tham gia vào giao dịch dân có nhiều phƣơng án để lựa chọn biện pháp bảo đảm, đảm bảo đƣợc tính linh hoạt cho q trình ký kết, tham gia, thực hợp đồng dân chủ thể, thúc đẩy phát triển chung kinh tế đất nƣớc, từ góp phần thực mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣợc nêu Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2020 Trên sở tìm hiểu, phân tích vấn đề mang tính lý luận cầm giữ tài sản, kết hợp với đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành nhằm góp phần hồn thiện khung pháp lý cầm giữ tài sản Các kiến nghị hƣớng tới việc xây dụng hệ thống quy phạm pháp luật cầm giữ tài sản phù hợp với thực tiễn, mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp năm 2013 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Bộ luật hàng hải năm 2015 Luật thƣơng mại năm 2005 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/2/2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Bộ luật dân Nhật Bản (1993), Bản dịch từ Tiếng Anh Lê Hồng Hạnh thực hiện, Hà Nội Sách, viết tạp chí Xaca Vacaxum, Tori Aritdumi (1995), “Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản” ; Dịch: Nguyễn Đức Giao, ƣu Tiến Dũng; Hoàng Thế Liên hiệu đính, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Đức Giang (2014), “Cầm giữ tài sản có phải biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân “, Nghiên cứu lập pháp, số 22/2014 11 Trần Đình Hảo (2005), “Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 4/2005 75 12 Nguyễn Văn Hợi (2014), “Một số vấn đề cầm giữ tài sản Bộ luật dân năm 2005”, Tạp chí Luật học, số 11/2014 13 Lê Minh Hùng (2015), “ Hoàn thiện quy định chung giao dịch bảo đảm Bộ luật dân năm 2005”, Khoa học pháp lý, số 1/2015 14 Phạm Công Lạc (1995), “Cầm cố chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”, Luận văn thạc sĩ uật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 15 Phạm Công Lạc (1996), “Bản chất biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”, Tạp chí Luật học, (số chuyên đề Bộ luật dân sự), tr 31-34 16 Đinh Văn Thanh (2000), “Những quy định chung bảo đảm thực nghĩa vụ Bộ luật dân Việt Nam”, Thông tin khoa học pháp lý, số 2/2000 17 Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn (2014), Giáo trình Luật dân Việt Nam- Tập II, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Nguyễn Anh Tuấn (2013), “Cầm cố tài sản- số vấn đề lý luận thực tiễn”, uận văn thạc sĩ uật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 19 Nguyễn Minh Tuấn (2016), “Bình luận khoa học Bộ luật dân nƣớc CHXHCN Việt Nam năm 2015”, NXB Tƣ pháp 20 Vũ Thị Hồng Yến (2015), “Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi)”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2015 Website 21 http://dkqg.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao doi.aspx?ItemID=49, ngày truy cập 15/07/2017 76 22 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1541, ngày truy cập 15/07/2017 23 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1480, ngày truy cập 20/07/2017 ... Đề tài phân tích quy định cầm giữ tài sản theo quy định pháp luật Việt Nam, cụ thể theo Bộ luật dân năm 2015 Đề tài đánh giá pháp luật Việt Nam hành cầm giữ tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân. .. điểm cầm giữ tài sản 29 1.3 Phân biệt biện pháp cầm giữ tài sản biện pháp cầm cố tài sản theo quy định Bộ luật dân năm 2015 31 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CẦM GIỮ TÀI SẢN34... biển…20 2.3 Xác lập cầm giữ tài sản 2.3.1 Thời điểm phát sinh cầm giữ tài sản Thời điểm phát sinh cầm giữ tài sản đƣợc quy định Điều 347 Bộ luật dân năm 2015 Theo đó, cầm giữ tài sản phát sinh từ