1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Di sản thừa kế trong pháp luật dân sự việt nam

214 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 21,22 MB

Nội dung

ị*& - * ,v- : ■.' - ■' s '■',, „ —1' ^ ' V- • , • Vị ĐẦOTẠO « - ? « » « - * •-.' e * í^-52^1 XI ■ - Ị' ' • * ^ HỘ ị - ■ • -V->■■%->' ?.'5 N A M ■'J ^ - c • : - : í y | :: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LU ẬT HÀ NỘI m m m m TRẦN THI HUỆ DI SẢN THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT DÂN s ự VIỆT NAM • Chuyên ngành: Mã số: • • Luật dân 62 38 30.01 LUẬN ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC • • • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐINH VĂN THANH TS ĐINH NGỌC HIỆN HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các s ố liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công b ố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Thi Huê DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLDS Bộ luật dân BLDS&TM Bộ luật dân thương mại Bộ DLB Bộ Dân luật Bắc kỳ Bộ DLT Bộ Dân luật Trung kỳ GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HN&GĐ Hơn nhân gia đình HVLL Hoàng Việt luật lệ PLTK Pháp lệnh thừa kế QTHL Quốc triều hình luật TAND Tồ án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân tối cao UBND Uỷ ban nhân dân VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao XHCN Xã hội chủ nshĩa MỤC LỤC Trang Phần mở đầu CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VỀ DI SẢN THỪA KÊ 1 Quan niệm di sản di sản thừa kế 12 Mối quan hệ siữa quyền sở hữu tài sản di sản thừa kế 1.3 Ý nghĩa qui định pháp luật dân di sản 43 47 thừa k ế \ Lược sử qui định di sản thừa k ế trons pháp ỉuật dân 51 Việt Nam 1.5 Di sản thừa kế pháp luật số nước giới CHƯƠNG 2: QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN 74 85 HÀNH VỂ DI SẢN THỪA KẾ Tài sản Bộ luật dân 85 2.2 N auyên tắc chung việc xác định di sản thừa kế 88 2.3 Xác định di sản thừa kế 99 2.4 Thành phần di sản cỊi sản thừa kế 112 2.5 Xác định di sản thừa kế số trường hợp cụ rhể 128 CHƯƠNG 3: THựC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ DI 153 SẢN THỪA KẾ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỂ DI SẢN THỪA KẾ 3.1 Nhũn2 Ihuận lợi khó khăn tron2 việc xác định di sản 153 thừa kế 3? Tu ực tiễn giải quyếl tranh chấp vướng mắc xác 164 định di sản thừa kế 3 Kiến nghị hoàn thiện qui định cửa pháp luật nâne cao hiệu 184 áp dụng pháp luật di sản thừa kế Kết luận 198 Các cơng trình khoa học công bỏ liên quan đến Luận án 200 Danh mục tài liệu tham khảo 201 PHÂN M Ớ ĐÂU TÍNH CẤ P T H IẾ T CỦA V IỆC N G H IÊN c ứ u ĐỂ TÀ I Pháp luật bảo hộ quyền thừa kế công dân, cho phép công dân để lại thừa kế tài sản minh cho người khác theo di chúc theo pháp luật Điều 58 Hiến pháp năm 1992 qui định: "Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa k ế công dân" Thừa kế di sản thừa kế vấn đề mang tính kinh tế, mang tính xã hội truyền thống nhưns vấn đề phức tạp mặt pháp lý Có thể nói, di sản thừa kế yếu tố quan trọng hàng đầu việc làm phát sinh thực quan hệ dân thừa kế Trong thực tế, vụ kiện tranh chấp thừa kế ngày gia tăng, phức tạp, tình hình kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi, nên việc giải án kiện thừa kế việc xác định di sản thừa kẻỵgặp nhiều khó khăn; có nhiều vụ án kéo dài nhiều năm qua nhiều cấp xét xử Hàng năm, Toà án nhân dân (TAND) cấp thụ lý xét xử sơ thẩm 3.000 vụ án thừa kế Qua công tác xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm cho thấy số vụ xét xử sai bị hủy án, sửa án cịn cao Ngun nhân có nhiều, phải kể đến số ! qui định pháp luật liên quan đến di sản thừa kế dừng lại tính chất khung mang tính nguyên tắc chung, chưa chi tiết, chưa cụ thể, chưa theo kịp với phát triển kinh tế - xã hội điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đặc biệt văn hướng dẫn áp dụng cho chương vấn đề cụ thể chưa có Vì vậy, phương diện khoa học nhiều quan điểm chưa thống nhất; thực tiễn áp dụng Bộ luật dân (BLDS) giải tranh chấp nhiều vướng mắc, đặc biệt tranh chấp thừa kế Trong đó, việc xác định di sản thừa kế - yếu tố quan trọng hàng đầu việc giải án kiện thừa kế nhiều nan giải mặt lý luận thực tiễn áp dụng Đích cuối tranh chấp thừa kế xác định khối di sản thừa kế phân chia di sản thừa kế theo kỷ phần mà Rgười thừa kế có quyền hưởng Có thể nói việc xác định di sản thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc gii i án kiện thừa kế Ả Hơn 10 năm qua, kể từ BLDS năm 1995 có hiệu lực pháp luật (ngày 01/07/1996) hàng loạt văn pháp luật khác ban hành Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp, Luật Hơn nhân Gia đình (HN&GĐ), Luật Thương mại làm cho tài sản thuộc sở hữu cá nhân có thay đổi loại, thành phần giá trị, kéo theo thay đổi di sản thừa kế Trong bối cảnh hội nhập, với thực trạng kinh tế thị trường xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta vấn đề tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân ngày trở nén phức tạp đa dạng Vì thế, di sản thừa kế việc xác định di sản thừa kế đặt nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần giải Trước thực trạng đó, việc nghiên cứu, phân tích, làm rõ CO' sở lý luận thực tiễn qui định pháp luật di sản thừa kế nhu cầu cấp bách khoa học pháp lý dân Việt Nam Với tinh thần đó, việc chọn đề tài: "Di sản thừa k ế pháp luật dân Việt N a m " làm đề tài luận án tiến sĩ luật học bảo đảm tính cấp thiết tính thời vấn đề nghiên cứu TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI Trong khoa học pháp lý từ trước đến nay, nước ta chưa có cồng trình nghiên cứu chun sâu có hệ thống di sản thừa kế Bên cạnh văn hướng dẫn áp dụng BLDS, có số viết tạp chí Tạp chí TAND, Tạp chí Luật học, Tạp chí Dân chủ Pháp luật nghiên cứu, đề xuất, kiến nghị số vấn đề liên quan đến di sản thừa kế Trong giáo trình giảng dạy luật học sở đào tạo luật nước ta năm qua (Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam, sổ tay thẩm phán, Giáo trình Kỹ giải vụ án dân ) đề cập cách chung di sản chương trình đào tạo cử nhân luật cán pháp lý Một số sách chuyên khảo liên quan đến di sản thừa kế như: “Hỏi, đáp pháp luật thừa k ế ” Tiến sĩ Đinh Văn Thanh Luật sư Trần Hữu Biền; “Câu hỏi giải đáp pháp luật thừa k ể ’ Luật sư Lê Kim Quế đề cập lượng kiến thức bản, phổ thông Hàng năm, sở đào tạo có số cơng trình nghiên cứu bậc cử nhân di sản thừa kế Ngồi ra, thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu sau đại học liên quan đến di sản thừa kế, luận án Nghiên cứu sinh Nguyễn Minh Tuấn: “Cơ sở lý luận thực tiễn qui định chung thừa k ế Bộ luật Dân Việt Nam ”, Nguyễn Hồng Bắc: “Vấn đề thừa k ế theo pháp luật Việt Nam ” Một số luận án tiến sĩ đề cập đến di sản thừa kế luận án Tiến sĩ Phùng Trung Tập: “Thừa k ế theo pháp luật cùa công dân Việt Nam từ năm 1945 nay”, Tiến sĩ Phạm Văn Tuyết: “Thừa k ế theo di chúc qui định BLDS Việt Nam Các cơng trình đề cập phân tích cách chung di sản thừa kế phương diện nội dung luận án Cơng trình nghiên cứu liên quan đến di sản thừa kế phải kể đến “C hếđộ hôn sản thùa k ế Luật Dân Việt Nam ’ Nguyễn Mạnh Bách Trong cơng trình khoa học này, tác giả đề cập đến vấn đề di sản thừa kế qua thành phần di sản thờ cúng, di tặng cách lập di sản thờ cúng Cuốn sách “Một sô' suy nghĩ thừa k ế Luật Dân Việt N a m ” Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện cơng trình khoa học công phu chuyên sâu đề cập đến nhiều nội dung chế định thừa kế Nhìn chung, cơng trình khoa học kể trên, vấn đề di sản thừa kế dừng lại nét chung tảng lý luận di sản mang tính giới thiệu di sản BLDS xem xét yếu tố đề cập đến nội dung cơng trình Các cơng trình khoa học có liên quan có mục đích, nội dung nghiên cứu phương pháp tiếp cận khác với luận án Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực đề tài, tác giả có tham khảo trích dẫn số kết nghiên cứu bình luận ý tưởng khoa học liên quan đến nội dung luận án Hiện tầm quan sát tác giả luận án, chưa thấy có cơng trình có qui mơ nước ngồi trực tiếp nghiên cứu di sản thừa kế góc độ pháp luật cơng bố Việt Nam Với tình hình trên, đề tài “D i sản thừa k ế pháp luật dân Việt Nam ”, lần nghiên cứu cấp độ luận án tiến sĩ góc độ pháp luật cách tương đối tồn diện có hộ thống, khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u CỦA ĐỂ TÀI * Mục đích việc nghiên cứu để tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm thực mục đích: Một là, làm rõ sở lý luận di sản di sản thừa kế Trên sở lý luận để nghiên cứu qui định luật thực định di sản thừa kế, tìm hiểu thực tế áp dụng luật thực định để giải tranh chấp di sản hoạt động xét xử án Hai là, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống qui định pháp luật di sản thừa kế nước ta hai góc độ: điều chỉnh pháp luật áp dụng pháp luật * Nhiệmvụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nói cụ thể hố việc giải nhiệm vụ chủ yếu sau : M ột là, nghiên cứu, làm sáng tỏ m ột số vấn đề lý luận di sản thừa kế Hai là, tìm hiểu cách đầy đủ có hộ thống qui định pháp luật di sản thừa kế pháp luật dân Việt Nam, đồng thời tìm hiểu số qui định pháp luật di sản thừa kế số quốc gia giới, để thấy điểm giống khác so với qui định pháp luật dân Việt Nam di sản thừa kế Ba là, tìm hiểu, đánh giá nội dung qui định pháp luật di sản thừa kế qua giai đoạn phát triển 50 năm qua Bốn là, nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam di sản thừa kế, nội dung, vấn đề cịn hạn chế, thiếu sót, chưa phù hợp Từ luận giải u cầu hồn thiện qui định pháp luật di sản thừa kế, đồng thời đề giải pháp hoàn thiện cho qui định * Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu qui định pháp luật hành di sản thừa kế, luận án sâu phân tích nội dung qui định di sản thừa kế BLDS Việt Nam số qui định ngành luật khác liên quàn đến di sản thừa kế (Luật Đất đai, Luât HN&GĐ, Luât Doanh nghiêp, Lt sỏ' hữu trí t ) Tìm hiểu muc đích, sở việc qui định điều luật di sản thừa kế Tìm hiểu thực tiễn áp dụna pháp luật di sản thừa kế xác định di sản thừa kế qua hoạt động xét xử cjM TAND Ngồi ra, phân tích qui định cụ thể, luận án đề cập đến số qui định pháp luật số nước qui định pháp luật Việt Nam trước để so sánh rút kết luận nét tương khác biệt vể di sản xác định di sản thừa kế Do tính chất phức tạp, dàn trải vấn đề di sản quan hệ thừa kế, luận án không đề cập giải vấn đề di sản liên quan đến yếu tố nước ngoài, khía cạnh liên quan đến quyền nhân thân PHƯƠNG PH Á P LUẬN VÀ PHƯ ƠNG PH Á P N G H IÊN cứu Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu hoàn thành luận án dựa sở lý luận học thuyết Mác - Lê nin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận án dựa tảng tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước nhằm tìm mối liên hệ tượng để đánh giá vấn đề nghiên cứu cách khoa học Một số phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp lịch sử, phân tích, logic, phương pháp tổng hợp, phương pháp đối chiếu, chứng minh, so sánh, thống kê sử dụng hợp lý trình nghiên cứu giải vấn đề nội dung luận án NHŨNG ĐÓNG GÓP MỚI VỂ KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN Luận án cơng trình phân tích cách tồn diện, đầy đủ có hộ thống di sản thừa kế Luân án trình bày với điểm sau đây: Luận án tiếp cận cách khoa học di sản giới, di sản quốc gia sở chung nhất, từ xây dựng khái niệm di sản, di sản thừa kế; xác định thành phần di sản di sản thừa kế mối liên hộ tổng thể với khối di sản mà người chết để lại Hệ thống hoá qui định pháp luật di sản thừa kế qua giai đoạn lịch sử để phân tích, so sánh đưa nhận định làm sáng tỏ trình hình thành phát triển pháp luật thừa kế nói chung qui định pháp luật di sản thừa kế nói riêng Qua phân tích chứng minh, luận án làm rõ thời điểm xác lập quyền sở hữu phin tài sản người thừa kế người hưởng di sản thừa kế khác Đây vin đề quan trọng liên quan đến việc xác định phần di sản người có quyềr hưởng di sản việc chấp nhận rủi ro dựa hệ luận quyền sở hữu hay hệ luận quyền thừa kế 195 3.3-10 C ần thiết phải cơng nhận hình thức án lệ Việt Nam nước mang truyền thống pháp luật dân (Civil Law), có nghĩa án lệ nguồn luật áp dụng Việt Nam, khơng mang tính ràng buộc Toà án Tuy nhiên thực tế, án lệ có vai trị hỗ trợ cho việc áp dụng luật cách thống nhất, đồng toàn lãnh thổ Đặc biệt quan hệ phát sinh chưa có qui định pháp luật điều chỉnh, có qui định pháp luật không đầy đủ thiếu cụ thể, không phù hợp với thực tế Chẳng hạn vấn đề di sản thờ cúng, Luật Dân không qui định loại di sản thờ cúng (di sản thờ cúng lập lần đầu tiên, di sản thờ cúng truyền qua nhiều đời) không qui định quyền nghĩa vụ người quản lý di sản thờ cúng thế, có tranh chấp, chưa có sở để đưa phán sở để đưa phán không rõ ràng Từ thực trạng mà Nghị số 49-NQ/TVV ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách Tư pháp từ năm 2020 định hướng nhiệm vụ trọng tâm TANDTC, có việc phát triển án lệ Thực chất án lệ án, định Toà án xây dựng nên, bao hàm phong tục, tập quán áp dụng chung Với tinh thần này, TANDTC cần ban hành tập án lệ điển hình để đảm bảo việc áp dụng thống pháp luật Toà án Cùng kiện, vụ án giống phải xét xử nhau, việc làm phù hợp với xu hướng áp dụng án lệ ngày nước mang truyền thống pháp luật dân (Civil Law), ví dụ Pháp, Tây Ban Nha, Liên bang Đức, Mêxicô, Nhật Bản Bên cạnh yêu cầu hoàn thiện qui định pháp luật di sản thừa kế để nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật việc tuyên truyền, phổ cập, giáo dục pháp luật nhân dân, nâng cao lực nghiệp vụ, trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp đội ngũ cán xét xử đòi hỏi thiết nhằm hạn chế tranh chấp nâng cao chất lượng giải tranh chấp thừa kế Toà án đặt tổng thể thực Chiến lược cải cách tư pháp Đảng Nhà nước 196 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua tìm hiểu thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp di sản thừa kế Toà án sở bất cập pháp luật qui định thừa kế nói chung qui định di sản thừa kế nói riêng, chúng tơi có mộl số kết luận sau đây: Di sản thừa kế vấn đề có ý nghĩa trung tâm, tiền đề vật chất để thực quan hệ thừa kế Di sản thừa kế đối tượng tranh chấp trực tiếp đương án kiện thừa kế Việc xác định khối di sản ỉà yếu tố cần thiết quan trọng trình thực thừa kế trình giải nhiều vấn đề liên quan lẫn Việc giải hay xác định vấn đề mối liên quan khơng xác ảnh hưởng lớn đến vấn đề khác Toà án nhiều trường hợp giải tranh chấp di sản thừa kế gặp nhiều khó khăn lúng túng việc xác định khối di sản thừa kế mà người chết để lại Xác định không khối di sản thừa kế nên không bảo vệ thoả đáng lợi ích người hưởng di sản, dẫn đến tình trạng tranh chấp kéo dài, khơng bảo vệ kịp thời quyền lợi đương Một ngun nhân dẫn đến tình trạng tính ổn định không cao pháp luật dân số văn pháp luật ngành luật khác, đặc biệt pháp Luật Đất đai dẫn đến đường lối giải tranh chấp thừa kế liên quan đến nhà đất khơng ổn định Trong đó, tranh chấp thừa kế nói chung tranh chấp di sản thừa kế nói riêng ngày nhiều phức tạp biến động giá trị, đặc biệt nhà đất Mỗi lần pháp luật có sửa đổi lớn thường gây lúng túng, khác biệt quan điểm giải ngành, thẩm phán, hội đồng xét xử Hậu không thống nhất, lúng túng, chủ quan án bị kéo dài, án bị sửa, huỷ, quyền lợi ích hợp pháp đương không bảo vệ kịp thời, không bảo vệ thoả đáng Một phận thẩm phán trình độ cịn hạn chế, phận khác thiếu tích cực, thiếu tinh thần trách nhiệm điều tra, xác minh; khơng xác định đầy đủ xác di sản, khơng xác định ranh giới, diện tích đất, tài sản chung, riêng dẫn đến phán có nhiều sai sót làm lịng tin nhân dân 197 quan nhân danh Nhà nước xét xử để đem lại cơng bằng, bình ổn cho dân chúng Một số vụ án thực tiễn xét xử TAND phân tích bình luận luận án cho thấy: Một quan hộ tranh chấp chịu ảnh hưởng vài yếu tố nhiều yếu tố từ khó khăn phân tích mục 3.1.2 luận án Do ảnh hưởng khó khăn mà kết xét xử Tồ án có lúc chưa qui định pháp luật, chưa thực đạt chân lý Về bất cập qui định pháp luật sai sót q trình giải tranh chấp di sản thừa kế, chúng tơi xin nêu số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật nội dung di sản thừa kế Đó vấn đề khái niệm di sản, thời điểm xác lập quyền sở hữu người thừa kế di sản thừa kế, di sản thừa kế quyền sử dụng đất “công”, thẩm quyền giải 198 KẾT LUẬN Sự đổi toàn diện đất nước, đời sống kinh tế-xã hội phát triển, địi hỏi pháp luật phải có qui định phù hợp với sở kinh tế bảo đảm quyền tự do, tự nguyện đáp ứng nguyện vọng đáng tầng lớp nhân dân Trên sở qui định Hiến pháp năm 1992 đổi thay toàn diện đất nước, qui định BLDS nước ta góp phần làm cho quyền lợi ích cá nhân chủ thể khác thực tôn trọng bảo đảm thực Thừa kế chế định pháp lý quan trọng BLDS nước ta, cụ thể hố mang tính đặc trưng theo Điều 58 Hiến pháp năm 1992: “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa k ế công dân Quyền thừa kế quyền cơng dân nhà nước bảo hộ Tính đặc trưng quyền định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu cá nhân Cụ thể cá *nhân có quyền định đoạt tài sản cho người thừa kế theo pháp luật, đồng thời có quyền hưởng di sản thừa kế theo di chúc theo pháp luật Việc qui định thành phần di sản thừa kế; phương thức toán; xác định suất thừa kế BLDS phù hợp với yêu cầu Hiến pháp năm 1992 sách đổi Đảng Nhà nước; phù hợp với tập quán tình hình thực tế BLDS vào sống, đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân lĩnh vực dân nói chung quan hệ thừa kế nói riêng, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để thúc đẩy giao lưu dân phát triển Tuy nhiên, 10 năm qua BLDS năm 1995 bộc lộ số bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế giao lưu dân sự, có quan hệ thừa kế.Vì thế, Quốc hội nước ta thơng qua BLDS năm 2005 Việc xác định khối di sản thừa kế yếu tố pháp lý cần thiết quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến phần tài người hưởng thừa kế Nhưng thực tế cịn khó khăn, vướng mắc việc xác định phân chia di sản thừa kế Có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân là: số qui định pháp luật chưa rõ ràng, thiếu tính cụ thể, việc giải thích, hướng dẫn quan Nhà nước có thẩm khơng đầy đủ, kịp thời Hoặc trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân hạn chế, khơng biết quyền nghĩa vụ đến đâu, có quyền sở hữu tài sản để từ định đoạt cách xác tài sản trước chết cho người khác Hoặc có số qui định pháp luật đất đai, nhà có tính ổn định không cao, chồng chéo, không quán dẫn đến cách hiểu khác 199 quan xét xử Hoặc phận thẩm phán non chuyên môn, nghiệp vụ, thiếu tinh thần trách nhiệm lập hồ sơ vụ án Có vụ án xử xử lại nhiều lần mà không bảo vệ thoả đáng quyền lợi đương sự, giảm lòng tin nhân dân cấp Toà án Luận án tập trung giải nội dung chủ yếu sau đây: Xem xét, tiếp cận di sản từ di sản giới, di sản quốc gia, di sản cá nhân quốc gia Từ có kết luận điểm chung di sản (giá trị- lưu truyền - pháp luật) Dựa vào quan điểm triết học Chủ nghĩa Mác - Lênin, sở kinh tế - trị, văn hoá - xã hội, truyền thống đạo đức, dựa vào quyền sở hữu tài sản cá nhân để xây dựng khái niệm khoa học di sản di sản thừa kế, di tặng, di sản thờ cúng di sản chia thừa kế Tìm hiểu qui định pháp luật di sản thừa kế qua thời kỳ để rút kết luận xu hướng hoàn thiện pháp luật, đồng thời so sánh, đối chiếu với pháp luật số nước giới để thấy điểm chung khác Xem xét phân tích mối quan hệ biện chứng quyền sở hữu tài sản di sản thừa kế để thấy người có tài sản có quyền định đoạt tài sản cách để lại di sản thừa kế sau chết Phân tích làm sáng tỏ qui định pháp luật loại tài sản để lại di sản thừa kế Lý giải, phân tích xác định thành phần di sản di sản thừa kế theo qui định BLDS Luận án đưa tổ hợp (công thức) xác định di sản thừa k ế mô hình hố thành phần nằm khối di sản mà người chết để lại Bằng lý luận kiến thức thực tiễn phân tích, Luận án chứng minh vấn đề bất cập xác định di sản thừa kế số trường hợp cụ thể Từ lý luận - thực tiễn, phân tích hiệu điều chỉnh qui định pháp luật việc xác định phân chia di sản thừa kế, luận án rõ qui định bất cập, chưa hợp lý, thiếu thống nhất, thiếu tính khoa học, cịn tồn “điểm trống” Trên sở đó, luận án đưa kiến nghị, đề xuất hướng hoàn thiện qui định di sản thừa kế theo qui định pháp luật hành cho phù hợp tương thích với thực tế nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật di sản thừa kế việc xác định di sản thừa kế thời kỳ đổi 200 CÁC CƠNG TRÌN H KHOA H Ọ C ĐÃ CỒNG B ố LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Huệ (2004), “C h ế định sở hữu Quốc triều Hình lu ậ t” (Đề tài cấp Bộ), Quốc triều Hình luật - Lịch sử hình thành, nội dung giá trị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Huệ (2003), “Thừa k ế quyền sử dụng đất - Một s ố vấn đề cần sửa đổi, bổ sung ”, Tạp chí Luật học, Hà Nội Trần Thị Huệ (2004), “Luật Hỏn nhân gia đình năm 2000 với việc bảo vệ quyền lợi người phụ nữ", Tạp chí Luật học, Hà Nội Trần Thị Huệ (2005), “Những nguyên tắc toán di sản B LD S”, Tạp chí Luật học, Hà Nội Trần Thị Huệ (2006), ả,Di sản thừa k ế pháp luật dân số nước th ế giớ i”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Hà Nội Trần Thị Huệ (2006), “Xác định di sản thừa k ế s ố trường hợp cụ th ể”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Hà Nội Trần Thị Huệ (2006), “Công ước CEDAW s ố vấn đề bình đẳng giới pháp luật dán Việt Nam ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội 201 DANH MỤC TAI LIẸU TH A M KHAO Fh.Ảngghen, Chống Đuyrinh, NXB Sự Thật, Hà Nội, năm 1971 Fh.Ảngghen, Biện chứng tự nhiên, NXB Sự thật, Hà Nội, năm 1971 Fh.Ảngghen - Nguồn gốc gia đình/iCÚa c h ế độ tư hữu Nhà nước, NXB Sự thật, Hà Nội, năm 1972 Nguyễn Mạnh Bách (1995), C h ế độ hôn sản thùak ế Luật dân Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Lao động năm 1994 (sửa đổi năm 2002) Bộ Dân luật Bắc kỳ 1931 Bộ Dân luật Trung kỳ 1936 (Hoàng Việt Trung Kỳ Hộ luật) 10 Bộ Dân luật Sài Gòn năm 1972 11 Bộ luật dân Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995 12 Bộ luật dân thương mại Thái Lan, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995 13 Bộ luật dân nước Cộng hồ Pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1998 14 Bộ luật dân bang Québec (Canada) 15 Bộ Chính trị - Đảng Cộng sản Việt Nam (2005),Nghị số 49- NQ/TW ngày 2/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp từ năm 2020 16 Bộ Tài (1997), Quyết định số 100ATC-QLCS ngày 23/1/1997 Bộ trưởng Bộ Tài 17 Bộ Tài ngun Mơi trường (2005), Thông tư số 01/2005/TT-TNMT ngày 13/04/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường 202 18 C.Mác, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, NXB Sự thật Hà Nội 19 C.Mác - Ảngghen, Tuyển tập Tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội, năm 1971 20 C.Mác - Ảngghen, Toàn tập Tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Năm 1976 21 C.Mác - Ảngghen, Toàn tập, Tập 20, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1994 22 Công ước Luật Biển năm 1982 23 Công ước 1972 UNESCO việc bảo vệ di sản văn hố thiên nhiên giới 24 Chính phủ (1999), Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 Chính phủ vể thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất 25 Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/10/2004 thi hành Luật Đất đai 26 Chính phủ (2004), Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16-11-2004 Chính phủ khung giá loại đất 27 Chính phủ (2004), Nghị định số 198/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 03/12/2004 thu tiền sử dụng đất 28 Chính phủ (2004), Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân gia đình 29 Chính phủ (1998) Nghị định số 83/NĐ-CP ngày 10/10/1998 đăng ký hộ tịch 30 Chính phủ (2005), Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng ký quản lý hộ tịch 31 Nguyễn Văn Cừ (2004), C h ế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học 203 32 Nguyễn Văn Cừ, Ngô Thị Hường (2002), Một s ố vấn đề lý luận thực tiễn Luật Hỏn nhân Gia đình năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nlĩiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới 35 Nghị 58/1998/NQ-UBTVQH 10 ngày 20-8-1998 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, giao dịch dân vể nhà xác lập trước ngày 1-7-1991 36 TS Nguyễn Ngọc Đào (1994), Luật La mã - Tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Luật trường Đại học, Hà Nội 37 TS Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một s ố suy nghĩ thừa k ế Luật m n Việt Nam, NXB Trẻ, TPHCM 38 Hiến pháp năm 1946 39 Hiến pháp năm 1959 40 Hiến pháp năm 1980 41 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) 42 Khoa Kinh tế trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997) Kinh t ế trị (Chương trình cao cấp), Tập 1, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 43 Khoa Triết học, Học viộn Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1995) Triết học M ác - Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Lịch sử c h ế độ phong kiến Việt Nam, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 1980 45 Lịch sử triết học, Tập 1, NXB Tư tưởng 46 Luật Di sản văn hoá năm 2001 - Văn hóa Hà Nội, năm 1992 204 47 Luật Doanh nghiệp năm 2005 48 Luật Đất đai năm 1987 49 Luật Đất đai năm 1993 50 Luật Đất đai năm 2003 51 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 52 Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959 53 Luật Hơn nhân Gia đình năm 1986 54 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 55 Pháp lệnh thừa kế năm 1990 56 Phụ Lược khảo luật Bắc Kỳ, NXB Đức Giang, năm 1923 57 ‘Sắc lệnh số 90/SL ngày 10/10/1945 58 Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 sửa đổi số quy lệ chế định dân luật 59 Phùng Trung Tập (2002), Thùa k ế theo pháp luật công dân Việt N am từ năm 1945 đến nay, Luận án Tiến sỹ luật học 60 Toà án nhân dân tối cao (năm 2001), Cơng trình nghiên cứu cấp Những vấn đê lý luận thực tiễn nhằm nâng cao hiệu công tác giải tranh chấp thừa k ế án nhân dân tối cao 61 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 1997 62 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết công tác ngành Toà án năm 2001 63 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2002 64 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2003 65 Toà án nhân dân tối cao, Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tồ án năm 2004 66 Tồ án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC ngày 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 205 67 Tồ án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán TANDTC ngày 10/10/1990 áp dụng số quy định thừa kế 68 Toà án nhân dân tối cao (2003), Nghị 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16-4-2003 Hội đồng Thẩm phán TANDTC “Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải s ố loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình ” 69 Toà án nhân dân tối cao (2004), Nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10-8-2004 Hội đồng Thẩm phán TANDTC “Hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải s ố loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình 70 Tồ án nhân dân tối cao (2005), Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao năm 2003 - 2004 71 Tồ án nhân dân tối cao (1968), Thơng tư số 594/NCPL ngày 27/8/2968 Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn đường lối xét xử tranh chấp thừa kế 72 Toà án nhân dân tối cao (1972), Thơng tư số 02/TATC ngày 2/8/1972 Tồ án nhân dân tối cao di sản thừa kế liệt sĩ 73 Toà án nhân dân tối cao (1981), Thơng tư số 81/TATC ngày 24/7/1981 Tồ án nhân dân tối cao hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế 74 Toà án nhân dân tối cao (1999), Thông tư 01 ngày 25-1-1999 TANDTC-BTP-VKSNDTC việc hướng dẫn áp dụng Nghị 58/1998/NQ-UBTVQH 10 ngày 20/8/1998 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, giao dịch dân nhà xác lập trước ngày 1/7/1991 75 Trung tâm KHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Trẻ (2002), Bảo tồn Di sản văn hoá, NXB Trẻ, TP Hổ Chí Minh 76 Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 206 77 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 78 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Dân sự, NXB Công an nhân dán, Hà Nội 79 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Công pháp Quốc tế NXB Công an nhân dân, Hà Nội 80 Phạm Văn Tuyết (2003), Thừa k ế theo di chúc quy định Bộ luật dân Việt Nam, Luận án Tiến sỹ luật học 81 Viện Đại học Mở Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Dân sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 82 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, NXB trị quốc gia, Hà nội 83 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1998), Một s ố vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ th ế kỷ 15 đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 84 GS InSun Yn (1994), Luật xã hội Việt Nam th ế kỷ th ứ W IỈ - XVIII, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Xaca Vacaxum, Tori Aritdumi; Nguyễn Đức Giao, Lưu Tiến Dũng dịch; Hoàng Thế Liên hiệu đính (1996) Bình luận khoa học luật dân N hật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Trũn Hũu Biũn, Dinh Vũn Thanh (1996) Hỏi - đáp pháp luật thừa kế NXB Công an nhân dân, Hà Nội 87 Tuyên bố ngày 30/4/1975 Chính phủ lâm thời Cộng hồ miền Nam Việt Nam 88 Hà Thị Mai Hiên (1996), Quyền sở hữu công dân Việt Nam Luận án Tiến sỹ Luật học 89 Hoàng Ngọc Thỉnh (2000), Quyền sở hữu cá nhân phương thức bảo vệ Luận án Tiến sỹ Luật học 207 Các Website 90 Website Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.dangcongsan.vn 91 Website Quốc hối Viẽt Nam: http://www.na.gov.vn 92 Website Chính phủ: http://www.chinhphu.vn 93 Website Bộ Kế hoạch Đầu tư: http://www.mpi.gov.vn 94 Website Bộ Ngoại giao: http://www.mofa.gov.vn 95 Website Bộ Tư pháp: http://www.moj gov.vn 96 Website : www.sotaythamphan.gov.vn 97 Website: http://www.westlaw.com 98 Website: http://www.heinonline.com 99 Website: http://www.Infoplease.com 100 Website: http://www.canlii.org/qc/sta/ccq/whole.htmI Các tạp chí: 101 Bùi Ngọc Cường (2001) Bàn sở hữu pháp nhân đổi quan niệm sở hữu tài sản doanh nghiệp Nhà nước Tạp chí Luật học số 6/2001, Hà Nội 102 Nguyễn Hồng Hải (2003) Xác lập quyền sở hữu thu nhập vợ, chồng thời kỳ nhân Tạp chí Luật học số 5/2003, Hà Nội 103 Lê Hồng Hạnh (1996) Bộ luật dân nhìn từ góc độ kinh tế thị trường có định hướng XHCN Tạp chí Luật học số chun đề Luật Dân sự, Hà Nội 104 Trần Đình Hảo (1995) Bàn quyền sở hữu Luật dân Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 5/1995, Hà Nội 105 Hà Thị Mai Hiên (1994) M ột s ố vấn đề lý luận quyền sở hữu Tạp chí Nhà nước pháp luật, 1/1994, Hà Nội 106 Nguyễn Thị Liên Hương (2004) v ề việc tước quyền thừa k ế theo luật bà V õ Thị Xuân Tạp chí Tồ án nhân dân số 4/2004, Hà Nội 208 107 Phạm Công Lạc (2003) C h ế đinh quyền sở hữu Bộ luật dân năm 1995 Tạp chí Luật học số chuyên đề năm 2003 108 Nguyễn Phương Lan (2002) Hậu pháp lý việc chia tài sản chung vợ chồng thời kỳ nhân Tạp chí Luật học số 6/2002, Hà Nội 109 Nguyễn Thị Lan (1997) Một s ố ý kiến quyền sở hữu tài sản vợ chồng Tạp chí Luật học số 5/1997, Hà Nội 110 Bùi Thị Mừng (2004) Bảo vệ quyền người plui nữ tải sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Tạp chí Luật học số chuyên đề năm 2004 111 Lê Đình Nghị (2004), Một s ố ý kiến xung quanh qui định thừa k ế Bộ luật dân Tạp chí Tồ án nhân dân số 4/2004, Hà Nội 112 Vũ Thị Phụng (1996) Mội s ố ch ế định dân pháp luật phong kiến Việt Nam Tạp chí Luật học số 6/1996, Hà Nội 113 Lê Minh Tâm (2000) Pháp luật - yếu tố quan trọng bảo đảm tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Tạp chí Luật học số 3/2000, Hà Nội 114 Lê Minh Tâm (2002) v ề tư tưởng Nhà nước pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền Tạp chí Luật học số 2/2002, Hà Nội 115 Phùng Trung Tập (1996) Sở hữu tư nhân hình thức biểu Tạp chí Luật học số chun đề Bộ luật dân năm 1996 116 Phùng Trung Tập (2001) D i sản dùng vào việc thờ cúng mối liên hệ với di sản thừa kế Tạp chí Luật học số 1/2001, Hà Nội 117 Đinh Văn Thanh (2003) v ề thời hạn thời hiệu Bộ luật dân Tạp chí Luật học số chuyên đề năm 2003 118 Hoàng Ngọc Thỉnh (2000) Phương thức bảo vệ quyền sở hữu cá nhân Tạp chí Luật học số 3/2000, Hà Nội 119 Phan Hữu Thư (1995) Tài sản luật õân Tạp chí Luật học số 5/1995, Hà Nội 209 120 Phan Hữu Thư (1996) Các vấn đê dân Quốc triều Hình luật Tạp chí Luật học số 1/1996, Hà Nội 121 Nguyễn Minh Tuấn (1996) Một số vấn đề di sản dùng vào việc thờ cúng Tạp chí Luật học số chuyên đề năm 1996 122 Nguyễn Minh Tuấn (2003) Kiến nghi sửa đổi, bổ sung quy địnli chung thừa k ế Bộ luật dân Tạp chí Luật học số chuyên đề năm 2003 123 Phạm Văn Tuyết (1995) Vấn đề người hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung di chúc Tạp chí Luật học số 1/1995, Hà Nội 124 Phạm Văn Tuyết (1995) Người thừa k ế không hưởng di sản thừa kế Tạp chí Luật học số 3/1995, Hà Nội 125 Phạm Văn Tuyết (1996) Xung quanh việc xác định hai phần ba suất người thừa k ế theo pháp luật Tạp chí Luật học số 2/1996, Hà Nội 126 Vũ Thị Hồng Yến (2003) Một s ố vấn đề sở hữu Bộ luật dân năm 1995 Tạp chí Luật học số chuyên đề năm 2003 ] 27 Lê Kim Quế (2004) Một số ý kiến thời hiệu dân Tạp chí Tồ án nhân dân số 19/ 2004, Hà Nội 128 Tưởng Bằng Lượng (2004) Một s ố vấn để giải tranh chấp thùa k ế quyền sử dụng đất Tạp chí Tồ án nhân dân số 4/2004, Hà Nội 129 Đào ,Trí ú c (1995) Vấn đ ể quyền sở hữu theo Luật Dân Việt Nam Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 5/1995, Hà Nội Tài liệu tiếng nước ngoài: 130 Nguyen Van Nam (2004) The ỉn/luence o f cỉvil law system on Vietnamese ìegal system Master of law thesis Master thesis International and comparative law Supervisors: Prof Dr Thai Vinh Thang, Prof Dr Kjell A Modeer 131 John H Merryman (1994) The Civil Law Tradition: Europe, Latin America, and East Asia Lexis Law Pub 132 Pascoe Pleasence, Nigel Balmer, Alexy Buck 2nd edition (2006) Causes o f Action: Civil Law And Social Justice Stationery Office ... niệm di sản di sản thừa kế 12 Mối quan hệ siữa quyền sở hữu tài sản di sản thừa kế 1.3 Ý nghĩa qui định pháp luật dân di sản 43 47 thừa k ế Lược sử qui định di sản thừa k ế trons pháp ỉuật dân. .. 51 Việt Nam 1.5 Di sản thừa kế pháp luật số nước giới CHƯƠNG 2: QUI ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN 74 85 HÀNH VỂ DI SẢN THỪA KẾ Tài sản Bộ luật dân 85 2.2 N auyên tắc chung việc xác định di sản. .. vấn đề lý luận di sản thừa kế Hai là, tìm hiểu cách đầy đủ có hộ thống qui định pháp luật di sản thừa kế pháp luật dân Việt Nam, đồng thời tìm hiểu số qui định pháp luật di sản thừa kế số quốc gia

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w