1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra viên và thủ trưởng cơ quan điều tra theo pháp luật tố tụng hình sự việt nam

88 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 11,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NG U Y ẺN THAI BINH ĐIỂU TRA VIÊN VÀ THỦ TRƯỞNG QUAN ĐIỂU TRA THEO PHÁP LUẬT HÌNH sự■VIỆT ■ TỒ TỤNG ■ ■ NAM Chuyên ngành : Luật hình M ã số 60 38 40 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỪẬT HÀ NỘI PHỎNG G V Q& ị LUẬN VÃN THẠC s ĩ LUẬT HỌC N gười hướng dẫn khoa học : GS.TS Nguyễn Xuân Yêm HÀ NỘI - 2005 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương : NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ GIAI ĐOẠN ĐIỂU TRA VỤ ÁN HÌNH s ự 1.1 VỊ trí, nhiệm vụ giai đoạn điều tra vụ án hình 1.2 Vị trí, vai trị Điều tra viên Thủ trưởng Cơ 12 quan điều tra giai đoạn điều tra vụ án hình Chương : QUYỂN VÀ NGHĨA v ụ CỦA ĐIỂU TRA VIÊN VÀ 22 THỦ TRƯỞNG C QUAN ĐIỂU TRA 2.1 Q uyền nghĩa vụ Điều tra viên 22 2.2 Q uyển nghĩa vụ Thủ trưởng Cơ quan điều tra 37 2.3 Mối quan hệ Điều tra viên Thủ trưởng Cơ 49 quan điều tra 2.4 Thực trang áp dụng quy định pháp luật 52 Điều tra viên Thủ trưởng Cơ quan điều tra CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH PHÁP LÝ 62 VỀ ĐIỂU TRA VIÊN VÀ THỦ TRƯỞNG c QUAN ĐIỂU TRA 3.1 Phương hướng hoàn thiện c h ế định pháp lý Điều 62 tra viên Thủ trưởng Cơ quan điều tra 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động điều tra 70 vụ án Đ iều tra viên Thủ trưởng Cơ quan điều tra KẾT LUẬN 78 TÀI LIÊU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt An ninh điều tra ANĐT Cảnh sát điều tra CSĐT Cơ quan điều tra CQ Đ T Điều Đ Điều tra viên ĐTV K hoản K K iểm sát viên KSV T hẩm phán TP Tổ chức điều tra hình TCĐTHS Tố tụng hình TTHS Viên Kiểm sát VKS PHẨN MỞ ĐẨU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài : Đ ấu tranh phòng chống tội phạm nhằm bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, bảo vệ chế độ XHCN, giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, phục vụ nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhiệm vụ quan trọng đặt trước Đảng, N hà nước nhân dân ta Trong việc thực nhiệm vụ đó, cơng tác điều tra tội phạm có vị trí đặc biệt quan trọng Các kết đạt giai đoạn điều tra sở cho việc định truy tố Viện kiểm sát hoạt động xét xử Toà án Mặc dù Cơ quan điều tra (CQĐT) khơng có quyền định m ột người có phải tội phạm phải chịu hình phạt hay khơng, để có chứng chứng minh tội phạm người phạm tội, làm sở cho hoạt động truy tố, xét xử phải có hoạt động thu thập chứng CQĐT Vì vậy, coi hoạt động điều tra CQĐT giữ vai trò đặc biệt quan trọng tiến trình tố tụng hình Trong năm qua, tình hình vi phạm pháp luật tội phạm xảy nghiêm trọng, diễn biến phức tạp Cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm quan tư pháp nói chung, CQĐ T nói riêng đạt nhiều kết quả, góp phần quan trọng việc giữ vững an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội phục vụ tích cực cho cơng đổi đất nước Tuy nhiên chất lượng cơng tác tư pháp nói chung, cơng tác điều tra tội phạm nói riêng cịn “chưa ngang tầm với yêu cầu đỏi hỏi nhân dân, nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm , làm oan người vô tội, vi phạm quyên tự do, dân chủ cơng dân, làm giảm sút lịng tin nhân dân D âng, N h nước quan tư p h p I , tr / Chính cịn khuvết điểm tồn nhu' mà việc đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp nói chung, CQĐ T nói riêng ln vấn đề lớn cấp thiết Đảng Nhà nước quan tâm nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước Một vấn đề quan trọng CQĐT chế định pháp lý Điều tra viên (Đ TV ) Thủ trưởng Cơ quan điều tra (Thủ tnrởng CQĐT), thực chất hoạt động CQĐT thông qua hoạt động ĐTV Thủ trưởng CQĐT Khác với chức danh tư pháp khác Kiểm sát viên (KSV), Thẩm phán (TP) hình thành từ lâu, chức danh ĐTV Thủ trưởng C Q Đ T hình thành lần Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 (Bộ luật TTHS năm 1988) Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 1989 (Pháp lệnh TCĐTHS năm 1989) k ế thừa pháp luật tố tụng hình hành Tuy nhiên nay, chưa có văn quy phạm pháp luật cụ thể hoá quy định pháp luật chức danh ĐTV Thủ trưởng CQĐT Do đó, thực tế việc xác định vị trí, vai trị tố tụng hình ĐTV Thủ trưởng CQĐ T hoạt động tố tụng hình sự, mối quan hệ với chức danh tư pháp khác tồn nhiều vướng mắc khó khăn Đ iều làm giảm hiệu hoạt động ĐTV Thủ trưởng CQĐT Vì vậy, để có sở lý luận thực tiễn cho việc xác định vị trí, vai trị, quyền hạn nghĩa vụ ĐTV Thủ trướng CQĐT tố tụng hình việc đảm bảo chế đào tạo, bổ nhiệm, chế độ đãi ngộ ĐTV Thủ trưởng CQĐT, chọn đề tài: “Điều tra viên Thủ trưởng Cơ quan điều tra theo pháp luật tố tụng hình Việt N a m " làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu : Trong năm gần đây, việc nghiên cứu, tổng kết thực tiễn nhằm nàng cao hiệu hoạt động CQĐT quan tâm Đã có số luận án, đề tài khoa học, viết CQĐT, số phải kể tới đề tài: “T hẩm quyền điều tra CQĐT Quân đội” - Nguyễn Văn Khoa - Luận văn thạc sĩ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội - 1999; “Mối quan hệ CQĐT hình Quân đội với Viện kiểm sát quân Tồ án qn tố tụng hình Việt N am ” - Nguyễn Tuấn Anh - Luận văn ihạc sĩ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội - 2002 v ề ĐTV Thú trưởng C Q Đ T có vài tác giả đề cập như: “ Địa vị pháp lý Điều tra viên tố tụng hình nước ta” - Phùng Như Thịnh - Luận văn thạc sĩ luật học - Trường Đại học Luật Hà Nội - 2000; “VỊ trí pháp lý Điều tra viên tố tụng hình sự” - Vụ Pháp chế - Bộ Nội vụ (nay Bộ Công an) - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - 1997; viết : “Điều tra viên tố tụng hình sự” PTS N guyễn Văn Tuân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 3/1995; viết “Bàn quyền hạn trách nhiệm Thủ trưởng CQĐT Đ TV ” GS TS Nguyễn Xn m, Tạp chí Thơng tin khoa học Cảnh sát nhân dân số 4/1993; viết “Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT ĐTV Bộ luật TTHS năm 2003” thạc sĩ Đinh Văn Quế, tạp chí Kiểm sát số 5/2004 Tuy nhiên đề tài viết nêu chủ yếu nghiên cứu sở Bộ luật TTHS năm 1988 Pháp lệnh TCĐTHS năm 1989 Đến Bộ luật TTHS năm 2003 Pháp lệnh TCĐTHS năm 2004 ban hành với nhũng sửa đổi, bổ sung địa vị pháp lý ĐTV Thủ trưởng CQĐT chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện vấn đề nêu Phạm vi nghiên cứu đề t i : Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu vị trí, vai trò, quyền nghĩa vụ ĐTV Thủ trưởng CQĐ T iheo pháp luật tố tụng hình hành Tập trung khảo sát số lượng, chất lượng, trình độ đội ngũ ĐTV Thủ trưởng CQĐT Quân đội nhân dân, Công an nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao 4- Phương ph áp ngh iên cứu : Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước xây dụng Nhà nước pháp quyền XHCN, sở lý luận khoa học luật tơ tụng hình sự, luật hình Khi thực đề tài, số phương pháp sử dụng phưưim pháp lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá, điều tra khao sát thực tế, toạ đàm trực tiếp v v M ụ c đích n h iệm vụ việc nghiên cứu đề tài : a) M ụ c đích đ ề tài luận giải cách khoa học quy định pháp luật địa vị pháp lý, vị trí, vai trò, quyền hạn nghĩa vụ ĐTV Thủ trưởng CQĐT hoạt động tố tụng hình Trên sở đó, đề xuất đổi mới, bổ sung quy định pháp luật quyền hạn, nghĩa vụ, nâng cao hiệu hoạt động ĐTV Thủ trưởng CQĐT thực tiễn điều tra tội phạm b) Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề t i : - Phân tích góc độ lý luận, thực tiễn vị trí, nhiệm vụ giai đoạn điều tra vụ án hình tố tụng hình - Luận giải, phân tích quy định pháp luật tố tụng hình địa vị pháp lý ĐTV Thủ trưởng CQĐT thực tiễn hoạt động ĐTV Thủ trưởng CQ Đ T tố tụng hình - Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện chế định pháp lý tăng cường hiệu hoạt động điều tra ĐTV Thú trưởng CQĐT Những đóng góp mói luận văn : Trong khn khổ luật văn thạc sĩ luật học, tác giả làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn địa vị pháp lý ĐTV Thủ trưởng CQĐT cách toàn diện, đầy đủ Trên sở phân tích có hệ ihống nhũng quy định pháp luật địa vị pháp lý ĐTV Thủ trưởng CQĐT, đề xuất giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý ĐTV Thủ trưởng CQĐT, góp phần nâng cao hiệu hoạt động điều tra vụ án hình Co cấu luận văn : Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương : Chương I : Những vấn đề lý luận chang vê giai đoạn điêu tra vụ án hình Chương II: Quyền nghĩa vụ Điều tra viên Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Chương III: Các giải pháp hoàn thiện chê định pháp lý Điều tra viẻn Thủ trưởng C quan điều tra CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAI ĐOẠN ĐIỂU TRA vụ ÁN HỈNH ị' 1.1 Vị trí, nhiệm vụ giai đoạn điều tra vụ án hình Hiện nay, khoa học pháp lý cịn có nhiều quan điểm khác việc phân định giai đoạn tố tụng hình Nhung nhìn chung, cách phân định giai đoạn tố tụng quan điểm khác thống chỗ trình tố tụng hình theo Bộ luật TTHS Việt Nam bao gồm giai đoạn sau : - Khởi tố vụ án hình - Điều tra vụ án hình - Truy tố người phạm tội - Xét xử vụ án hình - Thi hành án định Tồ án Các giai đoạn tố tụng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, diễn liên tục, k ế tiếp m ặt thời gian với hành vi tố tụng khác Giai đoạn tố tụng kết thúc, giai đoạn tố tụng sau bắt đầu Giai đoạn tố tụng trước sở cho giai đoạn tố tụng sau Ngược lại, giai đoạn tố tụng sau kiểm nghiệm lại kết giai đoạn tố tụng trước Mỗi giai đoạn tố tụng thực nhiệm vụ tố tụng riêng chứa đựng đặc điếm riêng biệt Tất cá giai đoạn tố tụng hợp thành trình tố tụng thống có mối quan hệ khăng khít với Như vậy, xét vị trí, giai đoạn điều tra vụ án hình giai đoạn thứ hai, sau giai đoạn khởi tố vụ án hình Giai đoạn điều tra vụ án hình có định khởi tố vụ án kết thúc Cơ quan điều tra kết luận điều tra đề nghị truy tố bị can định đình điều tra vụ án Chú thể tiến hành giai đoạn ĐTV theo phân công đạo Thủ trướng, Phó thủ trưởng CQĐT Ngoài C Q Đ T chuyên trách tổ chức Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, Viện kiểm sát nhản dân tối cao, pháp luật TTHS hành trao quyền hạn tiến hành số hoạt động điều tra cho Bộ đội Biên phòng, Hải quan, Kiếm lâm, lực lượng Cảnh sát biển quan khác Công an nhân dân, Quân đội nhân dân (Điều 111 Bộ luật TTHS; điều - Pháp lệnh TCĐTHS) Tuy nhiên, thẩm quyền phạm vi trách nhiệm tố tụng hình quan khơng giống Pháp luật vào vị trí, khả yêu cầu đáu tranh phòng chống tội phạm đế giao nhiệm vụ điều tra cho quan cách có lựa chọn Xem xét mối tương quan giai đoạn tố tụng điều tra vụ án hình giai đoạn bắt buộc, có vị trí đặc biệt quan trọng q trình tố tụng thể qua nhiệm vụ mà giai đoạn thực Từ quy định pháp luật thực tiễn hoạt động, giai đoạn điều tra vụ án hình có nhiệm vụ sau : - Thứ n h ấ t: Xác định tội phạm người phạm tội, lập hồ sơ đ ề nghị truy tố Xác định tội phạm có nghĩa phải xác định xem có hay khơng có việc phạm tội Nếu có tội gì, quy định điều nào, khốn cua Bộ luật Hình sự, phương pháp, thủ đoạn, thời gian, địa điếm tình tiết khác tội phạm Khi xác định tội phạm, CQĐT phải làm rõ người phạm tội Nếu vụ án có đồng phạm phải xác định tất người đồng phạm với vai trò người Xác định tội phạm người phạm tội phải xác đinh tất tình tiết, yếu tố tương ứng với yếu tố cấu thành tội phạm Đó phạm vi vấn đề phải chứng minh vụ án hình quy định điều 63 Bộ luật TTHS Kết thúc giai đoạn điều tra, CQĐT có đầy đủ chứng để xác định có tội phạm người phạm tội chuyển hổ sơ kết luận điều tra vụ án hình sang VKS, đề nghị truy tố trước Toà án nhằm trừng trị họ, cải tạo họ thành người có ích cho xã hội, ngăn ngừa họ phạm tội mới, đồng thời nhằm siáo dục họ người khác tôn trọng pháp luật, đấu tranh phịng chống tội phạm 70 Vì đê xây dựng hệ thống CQĐT đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chồng tội phạm nay, đâu tranh chống tham nhũng bn lậu, vé lâu dài cần phải xây dựng hệ thống CQĐT hoàn toàn độc lập thống từ Trung ương tới địa phương, đồng thời đặt đạo Chính phủ Mơ hình khắc phục chồng chéo, phán tán tổ chức hoạt động CQĐT, bảo đảm đạo tập trung, thống đồng thời tăng cường tính đôc lập cho CQĐT Mặt khác mô hĩnh phù hợp VỚI chủ trương đổi tổ chức hoạt động CQĐT mà Đảng đề ra, tạo cho CQĐT hoạt động theo chu trình khép kín, giảm bót đầu mối phải hiệp đồng, phối hợp, đảm bảo cho hoạt động điều tra nhanh chóng, kịp thời khơng bỏ lọt tội phạm 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động điều tra vụ án Điểu tra viẻn Thủ trưởng Co quan điều tra 3.2.1 Tảng cường đổi lãnh đạo Đảng đối vói cịng tác tư pháp nói chung cịng tác điều tra tội phạm nói riêng Sự lãnh đạo tồn diện Đảng trị, tư tưởng, tổ chức cán quan tư pháp nói chung CQĐT nói riêng yêu cầu khách quan cần thiết đế đám báo cho quan tư pháp nói chung hệ thống CQĐ T nói riêng thực quan điểm Đảng Pháp luật Nhà nước, hạn chế sai sót xảy làm ảnh hưởng đến uy tín Đảng Nhà nước Để đạt vêu cầu phải tăng cường lãnh đạo Đảng phải đổi nội dung phương thức lãnh đạo cua Đảng cho phù hợp với tổ chức hoạt động CQĐT Nội dung tăng cường lãnh đạo Đàng đối VỚI CQĐ T tập trung vào vấn đề sau : + Đáng đé quan điểm đạo, định hướng xây dựng, hoàn thiện tổ chức hoạt động CQĐT, quan điếm tội phạm, sách hình hình phạt, quan điểm thủ tục tố tụng, điều tra, áp dụng thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngàn c h ặ n Trên sở Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế 71 hoá thành quy định pháp luật làm sở cho việc kiện toàn, đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động hệ thống CQĐT, bảo đảm cho C Q Đ T sạch, có hiệu lực, hiệu quả, hoạt động theo đường lối, quan điểm Đảng Pháp luật Nhà nước + Đ ảng lãnh đạo CQĐT thông qua công tác tổ chức cán bộ, đặc biệt đạo việc xây dựng, kiện toàn máy CQĐT, lãnh đạo công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đề bạt, quản lý đội ngũ cán chủ chốt C Q Đ T Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT ĐTV, bảo đảm cho đội ngũ có đủ phẩm chất đạo đức, cơng minh, liêm khiết có quan điểm trị đắn, có trình độ chun môn giỏi, đủ số lượng mạnh chất lượng Bên cạnh việc tăng cường lãnh đạo Đ ảng đổi phương thức lãnh đạo Đ ảng C QĐ T yêu cầu cấp bách Hiểu sai vai trò lãnh đạo Đảng, thực sai phương thức lãnh đạo Đảng dẫn đến tình trạng bao biện, làm thay, can thiệp sâu vào lĩnh vực chuyên môn, hoạt động cụ thể, đường lối xử lý vụ án cụ thể Suy cho làm suy yếu lãnh đạo Đảng, làm giảm vai trò lãnh đạo Đảng chủ động, sáng tạo CQĐT, dẫn đến vi phạm pháp luật Đ ảng lãnh đạo thông qua cấp uỷ Đảng, Ban cán sự, tổ chức sở Đ ảng đảng viên C Q Đ T việc đạo, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, xếp, bố trí, đề bạt, điều động thi hành kỷ luật cán Đ ảng lãnh đạo việc kiểm tra giám sát CQĐ T việc chấp hành nghị Đ ảng pháp luật Nhà nước, kịp thời phát áp dụng biện pháp giáo dục, thuyết phục để uốn nắn sai sót, lệch lạc CQĐT việc khởi tố điều tra, bắt, giam giữ Đảng lãnh đạo, kiểm tra hoạt động C Q Đ T theo pháp luật, phải tôn trọng chức nhiệm vụ, quyền hạn củ a CQĐ T theo luật định, tạo điều kiện để CQĐT hồn thành nhiệm vụ đấu tranh phịng chống tội phạm, bảo đảm cho C Q Đ T hoạt động độc lập chi tuân theo pháp luật mà không bao biện làm thay 72 3.2.2 Tăng cường phối họp Co quan điều tra Viện kiểm sát, Điều tra viên điều tra vụ án Kiểm sát viên thực hành quyền công tô giai đoạn điêu tra vụ án hình Trong trình giải vụ án hình sự, có nhiều vụ án CQĐT VKS không thống với quan điểm việc định tội danh; áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn hướng xử lý bị can Có vụ án, giai đoạn điều tra CQĐ T VKS thống quan điểm phái truy tố trước pháp luật, hồ sơ chuyển sang, VKS đình vụ án m không nêu rõ cho CQĐ T biết đình trái ngược hẳn với kết điều tra vụ án Nguyên nhân tình trạng ĐTV điều tra vụ án KSV kiểm sát điều tra vụ án chưa có phối hợp cần thiết trình điều tra vụ án Để khắc phục điều này, cẩn phải có phối hợp chặt chẽ ĐTV KSV trình điều tra vụ án hoạt động điều tra cụ thể KSV không kiểm sát điều tra vụ án m ột cách thụ động, ngồi chò' C Q Đ T chuyển hồ sơ sang, "duyệt hồ sơ" mà phải tích cực tham gia hoạt động điều tra ĐTV Ngược lại, ĐTV cần khắc phục tâm lý coi có m ặt KSV "phiền hà, nhũng nhiễu" Bên cạnh hoạt động điều tra bắt buộc có mặt KSV khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, hoạt động điều tra khác thực nghiệm điều tra, đối chất, nhận dạng, hỏi cung bị can có điều kiện ĐTV cần mời KSV tham dự luật không quy định bắt buộc Trong trình tham gia hoạt động điều tra, ĐTV KSV cần tổng hợp, đánh giá chứng để đến nhận định thống hướng điều tra, yêu cầu điều tra tiếp Iheo Sự phối hợp ĐTV KSV đảm bảo cho cho việc thu thập, đánh giá củng cố chứng đạt hiệu cao, tránh mâu thuẫn, vướng mắc khơng cần thiết tình trạng hổ sơ vụ án bị trả tra lại nhiều lần với yêu cầu điều tra bổ sung 73 Mặt khác, CQ Đ T ĐTV cần khắc phục tình trạng coi việc kết thúc điều tra, chuyển hồ sơ cho VKS "hết nghĩa vụ" Trong trường hợp này, C Q Đ T ĐTV vãn phải theo dõi nắm bắt việc xử lý, giải vụ án VKS Nếu không thống với hướng xử lý VKS, việc đình chí vụ án C Q Đ T phải kịp thời kiến nghị lên VKS cấp giải 3.2.3 Phàn định họp lý thẩm quyền điều tra Cơ quan An ninh điều tra Co quan Cảnh sát điều tra Công an nhân dán, Cơ quan An ninh điều tra Co quan Điều tra hình Quân đội nhản dân T heo quy định Điều 12 Điều 16 Pháp lệnh TCĐTHS Cơ quan A N Đ T Công an nhân dân Quân đội nhân dân có thẩm quyền điều tra vụ án tội xâm phạm an ninh quốc gia (chương XI); tội phá hoại hoà binh, chống loài người tội phạm chiến tranh chương XXIV - Bộ luật hình Riêng hệ thống Cơ quan ANĐT thuộc Công an nhàn dân giao thêm điều tra m ột số tội phạm quy định Điều 180, 181, 221, 223, 230, 231, 232, 236, 263, 264,274, 275 Bí) luật hình Trong q trình tổ chức thực Pháp lệnh TCĐTHS có đùn đẩy công việc, vụ án chưa rõ tính chất (an ninh quốc gia hay trật tự, an toàn xã hội) vụ án chưa rõ thủ phạm Tại CQĐ T thuộc Công an cấp tỉnh xảy tình trạng m ất cân đối lưu lượng án CQĐT, Cơ quan CSĐT nhiều nơi bị "quá tải" Cơ quan A N Đ T lại việc, trừ Cơ quan A N Đ T hai thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, thực tế khơng trường hợp Thủ trưởng Cơ quan Công an phân công điều tra vụ án mà khơng dựa v quy định pháp luật TTHS thẩm quyền điều tra, vụ án kinh tế, tham nhũng, bn lậu Ví dụ, thời gian gần lãnh đạo Bộ Công an giao cho Cơ quan A N Đ T Bộ thụ lý điều tra vụ án Mai Văn Dâu, nguyên Thứ trưởng Bộ Thương mại phạm tội nhận hối lộ Những vụ án loại theo quy định pháp luật TTHS thuộc thẩm quyền Cơ quan CSĐT nhung cấp lại giao cho Cơ quan A NĐ T thụ lý Trong Qn đội có tình trạng tương tự Thực ra, 74 khône phái màu thuẫn, bất cập phát sinh, mà tồn từ lâu Tnrớc đây, thực Bộ luật TTHS 1988 Pháp lệnh TCĐTHS 1989, có Cơ quan ANĐT năm không khởi tố điều tra vụ án nào, Cơ quan CSĐT tải Vì vậy, lãnh đạo Công an cấp phải giao cho Cơ quan ANĐT thụ lý số vụ án kinh tế, bn lậu, tham nhũng có quy mơ lớn vụ buôn lậu xảy sân bay Tân Son Nhất, vụ VPBank, Tamexco, Tân trường sanh thuộc thẩm quyền Cơ quan CSĐT Việc giao cho Cơ quan A N Đ T thụ lý số vụ án thuộc thẩm quyền điều tra Cơ quan CSĐT không quy định Pháp luật TTHS đáp ứng yêu cẩu đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo yêu cầu điều tra nhanh chóng Tuy nhiên, điều đặt vấn đề phải phân định thẩm quyền điều tra hai quan cho phù hợp với thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm Theo quan điểm chúng tơi, ngồi thẩm quyền pháp luật quy định, nên giao thêm cho Cơ quan A N Đ T Công an nhân dân điều tra số vụ án tội phạm sau : - Các tội phạm có yếu tơ nước ngồi (do người nước ngồi thực hiện, người Việt Nam thực nước xảy Việt Nam có liên quan đến người nước n g o ài ) - Các tội phạm tham nhũng, buôn lậu xảy quan Nhà nước mà người phạm tội giữ chức vụ từ Vụ trưởng trở lên, Chủ tịch, Phó chủ tịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Bí thư, Phó bí thư tỉnh uỷ trở lên, người làm việc m áy trực thuộc Văn phịng Chính phủ, Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Trung ương Đảng Tương tự vậy, Quân đội nhân dân, cần giao thêm cho quan A N Đ T điều tra số vụ án tội phạm sau : - Các tội phạm có yếu tố nước thuộc thẩm quyền xét xử Toà án quân - Các tội phạm tham nhũng, buôn lậu xảy Quân đội mà người phạm tội giữ chức vụ lừ Sư đoàn trưởng trở lên có cấp hàm từ đaị tá trỏ' lên 75 3.2.4 Thực sách luân chuyến cán điều tra, bơ trí đủ sơ lượng Điều tra viên thành phơ lớn Hà Nội, Hải Phịng, thành phơ Hồ Chí Minh, Đà nẵng Bơ nhiệm Điểu tra viên cho Truỏng, Phó Trưởng Cơng an phường Trên thực tế, tính phức tạp an ninh trật tự huyện đồns quận thành phố lớn Thậm chí tính phức tạp an ninh trật tự quận thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh, Đà N ẵn g cịn tỉnh đồng bằng, trung du miền núi Trong phạm vi tỉnh, thành phố tính phức tạp an ninh trật tự không giống Điều dãn tới cân đối lưu lượng án hình CQĐT phạm vi tỉnh tỉnh, thành phố Để giải vấn đề này, theo quan điểm cần phải có sách điều động tăng cường cán điều tra từ CQ Đ T việc cho C Q Đ T bị tải phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thời hạn định Việc tăng cường, luân chuyển ĐTV khắc phục tình trạng án tồn đọng, góp phần nâng cao chất lượng điều tra vụ án Riêng thành phố lớn Hà Nội, Hải Phịng, Thành phố Hồ Chí M in h cần ưu tiên tăng cường đội ngũ ĐTV đủ số lượng đảm bảo chất lượng Biên chế ĐTV CQĐT thành phố cần phải xác định theo nhu cầu cơng việc, xuất phát từ tình hình thực tiễn an ninh trị, trật tự an tồn xã hội xác định biên chế theo cấu, tổ chức Với mơ hình tổ chức Cơ quan CSĐT thành cấp ĐTV có cấp quận, huyện trở lên Công an phường chức điều tra tội phạm theo Pháp lệnh TCĐTHS Cồng an phường cũns khơng phải quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Trong đó, CQĐT cấp quận thành phố trực thuộc Trung ương, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh thường tải tính chất phức tạp an ninh trật tự 76 Vì vậy, để khắc phục tình trạng tải cho C QĐ T cấp quận, theo đề xuất chúng tơi, bổ nhiệm ĐTV cho Trưởng, Phó Trưởng Cơng an phường Dĩ nhiên họ phải có đầy đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm ĐTV theo quy định Pháp lệnh TCĐTHS Mỗi phường bổ nhiệm từ tới hai ĐTV tuỳ theo tính chất phức tạp an ninh, trật tự v ề tổ chức, ĐTV C Q Đ T cấp quận Về thẩm quyền, ĐTV tiến hành điều tra vụ án thuộc thẩm quyền CQĐ T cấp quận, huyện phạm vi phường sở Mơ hình hồn tồn khơng mâu thuẫn với tổ chức Cơ quan CSĐT theo Pháp lệnh TCĐTHS hành Ngược lại, góp phần đáng kể việc giảm tải, chia sẻ bớt gánh nặng cho CQĐ T cấp quận, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm 3.2.5 Tăng cường sở vật chất kinh phí hoạt động cho Cơ quan điều tra Kinh phí, phương tiện vật chất bảo đảm khác phục vụ cho công tác điều tra cấp phát trang bị nhiều thiếu thốn, chưa dáp ứng nhu cầu cần thiết đấu tranh phịng chơng tội phạm Có vụ án, để điều tra, ĐTV phải nhiều tỉnh, thành phố khác để xác minh, tìm ghi lời khai nhân chúng, người bị h ại Nhung kinh phí khơng đủ trang trải nên đành làm gấp rút với trường hợp bắt buộc m không ý khai thác thông tin m rộng vụ án C hế độ tốn cơng tác phí hạn chế Chi tiêu nhiều tốn khơng đáng kể Có nơi cịn áp dụng c h ế độ "khốn cơng tác phí", m ột năm ihanh tốn cơng tác phí với m ột số lượng định, việc nhiều hay Thực trạng dẫn tới ĐTV phải tự "xoay sở" lấy, phát sinh tiêu cực, phí hết tiền lương vào việc điều tra vụ án Điều đặt yêu cầu thiết phải tăng cường đầu tư, cấp phát kinh phí đủ cho CQĐT phục vụ đấu tranh phịng chống tội phạm Bên cạnh đó, cần tăng cường đầu tư để xây dựng trụ sở làm việc, xây dựng, cải tạo, nâng cấp nhà tạm giữ, trại tạm giam, kho tang vật cho 77 CQ Đ T, cấp phát đủ phương tiện làm việc cho CQĐT, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào điều tra tội phạm 3.2.6 Có ch ế độ, sách thoả đáng đơi vói Điều tra viên H iện nay, sách ĐTV, kết luận đánh giá Bộ Chính trị nêu Nghị số 08/N Q -TW “chưa tương xứng với nhiệm vụ, chức trách giao” Mặc dù pháp luật địi hỏi trách nhiệm cao ĐTV, m trường hoạt động ĐTV phức tạp, liên tục phải đối mặt với m ua chuộc, cám dỗ lợi ích cá nhân Nhưng nay, ngoại trừ ch ế độ phụ cấp 120.000 đ/ tháng theo Quyết định số /2 0 1/QĐ-TTg ngày 10/01/2001 Thủ tướng Chính phủ đội ngũ ĐTV nói riêng, cán tư pháp nói chung chưa có sách đãi ngộ tương xứng Ngồi trách nhiệm hình pháp luật qui định, ĐTV cịn phải chịu trách nhiệm vật chất, có nghĩa vụ bồi hồn gây oan lỗi hoạt động điều tra Vì vậy, với việc đề cao trách nhiệm cá nhân ĐTV TTHS cần thiết phải có chế độ, sách thoả đáng đội ngũ ĐTV để ĐTV không bị sa ngã trước mua chuộc, cám dỗ lợi ích vật chất ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường 78 KẾT LUẬN Nghiên cứu sở lý luận, tổng kết thực tiễn hoạt động ĐTV Thủ trưởng C Q Đ T để sở đề xuất phương hướng hoàn thiện chế định pháp lv ĐTV Thủ trưởng CQĐ T việc làm cần thiết giai đoạn Nhận thức vậy, tiến hành nghiên cứu cách tương đối toàn diện hệ thống vấn đề ĐTV Thú trưởng C Q Đ T tố tụng hình Qua nghiên cứu đánh giá mình, xin nêu số ý kiến sau : Trước hết cần phải đổi nhận thức vai trò, quyền hạn tố tụng Đ TV so sánh chế định pháp lý Đ V T với chức danh tư pháp khác KSV, TP thấy : Mặc dù chức danh ĐTV qui định tương đương với chức danh KSV, TP người tiến hành tố tụng, tất nhiên với chức thẩm quyền riêng, rõ ràng thẩm quyền tố tụng ĐTV trao quyền m ột cách hạn chế, dường nhu' họ người hoạt động phục vụ cho Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT Vị trí tố tụng họ m nhạt cạnh vị trí thực quyền Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT Tinh trạng này, ĐTV, mặt không phát huy hết khả họ, mặt khác khó qui kết trách nhiệm cá nhân họ có sai sót xảy họ khơng có quyền định vấn đề vụ án Đối với Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT, họ khơng phải người trực tiếp điều tra vụ án lại pháp luật trao nhiều quyền hạn, gây nên “quá tải” khiến cho họ thực nhiệm vụ, quyền hạn cách m áy móc, hình thức khơng thiếu sai lầm bao quát hết hoạt động CQĐT, CQĐT có số lượng ĐTV đơng tới hàng chục, chí hàng trăm người Cũng ĐTV, có sai sót xảy ra, khó qui kết trách nhiệm cho Thủ trưởng, Phó thủ trưởng C Q Đ T họ khơng trực tiếp điều tra vụ án Trong vai trị trách nhiệm cá nhân người tiến hành tố tụng đòi hỏi phải cụ thể, rõ ràng minh bạch 79 Các qui định Bộ luật TTHS thẩm quyền Đ V T Thủ trưởng CQĐT, m ặc dù sửa đổi, bổ sung, song bộc lộ bất cập, không đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn Do vậy, cần phải đánh giá qui định thực trạng đội ngũ ĐTV, Thủ trưởng C Q Đ T để có sở sửa đổi, bổ sung pháp luật hành qui định Đ TV Thủ trưởng CQĐT Dựa sở lý luận Pháp luật TTHS hành, khái quát, đánh giá thực tiễn hoạt động ĐTV Thủ trưởng CQĐ T hoạt động tố tụng, đề tài làm sáng tỏ địa vị pháp lý ĐTV Thủ trưởng C Q Đ T tố tụng hình sự; đánh giá, đưa tranh toàn cảnh thực trạng đội ngũ ĐTV Thủ trưởng CQĐ T tồn quốc Trên sở đề tài đưa phương hướng hoàn thiện chế định pháp lý ĐTV Thủ trưởng C Q Đ T giải pháp nâng cao hiệu hoạt động họ theo hướng : - N âng cao trình độ đội ngũ ĐTV Thủ trưởng CQĐT Xây dựng hệ thống nhà trường đào tạo ĐTV thống toàn quốc - Tổ chức thực nghiêm túc qui định pháp luật lựa chọn, bổ nhiệm , miễn nhiệm ĐTV Thủ trưởng CQĐT - Tăng phân cấp thẩm quyền Thủ trưởng CQĐ T cho ĐTV - Xây dựng chế đảm bảo độc lập, tuân theo pháp luật CQĐT Về lâu dài cần xây dựng hệ thống CQĐT tập trung, thống từ Trung ương tới địa phương - T ăng cường đổi lãnh đạo Đảng cơng tác tư pháp nói chung cơng tác điều tra tội phạm nói chung - T ăng cường phối hợp CQĐ T Viện kiểm sát, ĐTV KSV việc giải vụ án hình 80 - Phân định hợp lý thẩm quyền điều tra quan A N Đ T với Cơ quan CSĐT QĐND, Cơ quan ĐTHS Cơ quan A N Đ T QĐND - Thực sách luân chuyển cán điều tra, bố trí đủ số lượng đảm bảo chất lượng ĐTV thành phố, đô thị lớn phức tạp an ninh trị, trật tự an toàn xã hội thành phố Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh Bổ nhiệm ĐTV cho Trưởng, Phó Trưởng Cơng an phường - Tăng cường đầu tư sở vật chất, kinh phí hoạt động cho CQĐT - Có chế độ, sách đãi ngộ thoả đáng cho đội ngũ Thủ trưởng CQĐT ĐTV Các giải pháp sở quan trọng để hoàn thiện chế định pháp lý ĐTV Thủ trưởng CQĐ T nâng cao hiệu hoạt động điều tra tội phạm họ 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ban soạn tháo Pháp lệnh tổ chức điều tra hình (2003), Báo cáo tổng kết việc thi hành Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 2- Ban soạn thảo Pháp lệnh tổ chức điều tra hình (2002), Đ ể án dổi m ới tổ chức hoạt động quan điều tra 3- Ban đạo cải cách tư pháp (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật tố tụng hình năm 2003 4- Bộ luật dân nước Cộng hoà x ã hội chủ nghĩa Việt N am năm 1995 5- Bộ luật hình nước Cộng hoà x ã hội chủ nghĩa Việt Nơm năm ỉ 999 6- Bộ luật t ố tụng hình nước C ộng hồ x ã hội chủ nghĩa V iệt N am năm 1988 7- Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hồ x ã hội chủ nghĩa V iệt N am năm 2003 8- Bộ Quốc phòng (2002), Qui c h ế hoạt động ngành điều tra hình Q uân đội, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 9- Cục Điều tra hình Bộ Quốc phịng (1998), N gành điều tra hình Q uân đội nhân dân V iệt N am Biên niên tư liệu kiện lịch sử 1948 - 1998, NXB Q uân đội nhân dân, Hà Nội 10- Cục Điều tra hình Bộ Quốc phịng (2003), Lịch sử ngành điều tra hình Qn đội nhân dân Việt N am Ị 948 - 2003, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 11- Phạm Hồng Hải (1997), “Những phương hướng việc hồn thiện pháp luật tố tụng hình nước ta nay”, Tạp chí N h nước pháp luật, (6), tr - 13 12- Hồ T hế Hoè (2004), “Xây dựng đội ngũ Điều tra viên trước yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp K iểm sá t, (6), tr 12 - 14 13- Lê Hồng Khởi (1998), T ổ chức hoạt động điều tra vụ án hình m ột Đ iều tra viên thụ lý, Luận án cao học Luật - Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 82 14- Nguyễn Đức Long (1998), T ổ chức hoạt động điều tra vụ án hình m ột nhóm Đ iều tra viên tiến hành, Luận án cao học Luật - Trường Đại học Cảnh sát nhân dân, Hà Nội 15- Phạm Quang Mỹ (1994), “Quá trình xây dựng phát triển quan điều tra từ Cách mạng tháng Tám tới nay”, Tạp chí C ơng an nhân dân, (7), tr 42 16- Trần Đình Nhã (1994), “Cải cách quan điều tra, cơng tố” , Tạp chí Cơng an nhân dân, (6), tr 45 17- Trần Đình Nhã (1996), “Về đổi tổ chức quan điều tra”, Tạp chí N hà nước Pháp luật, (1), tr 15 - 20 18- N ghị s ố 727120041N Q -U B TV Q H ỉ ngày 20/8/2004 u ỷ ban Thường vụ Q uốc hội khoá 11 việc thi hành Pháp lệnh tổ chức điêu tra hình 19- N g h ị sơ' 728/2004/N Q -U B T V Q H 11 ngày 20/8/2004 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khoá 11 việc thành lập C quan Điều tra hình sự, Cơ quan An ninh điểu tra Quân khu tương đương, Cơ quan điều tra hình khu vực 20- N g h ị s ố 8 /N Q -Ư B T V Q H I1 ngày 17/3/2003 Uỷ bcm Thường vụ Q uốc hội khoá 11 bồi thường cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động t ố tụng hình gây 21- N g h ị s ố /N Q -T W ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị m ột s ố nhiệm vụ trọng tâm công tác tư p h p thời gian tới 22- P háp lệnh tổ chức điều tra hình năm 1989 23- P háp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 24- Đ inh Văn Q uế (2004), “Cơ quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng Thủ trưởng, Phó thủ trưởng CQĐT Điều tra viên Bộ luật TTHS năm 2003”, T ạp chí K iểm sát, (5), tr 2 - 25- Đ inh Văn Q uế (1999), “Người tiến hành tố tụng vụ án hình sự” , Tạp chí Dân chủ pháp luật, (4), tr - 83 26- Đỗ Ngọc Quang (1997), M ối quan hệ C quan điều tra với quan tham gia tơ'tụng hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27- Đỗ Ngọc Quang (2001), C quan điều tra C ơng an nhân dãn troiiíị t ố tụng hình sự, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 28- N guyễn Viết Sách (2003), “ Một số vấn đề Điều tra viên hoạt động tố tụng hình sự”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, (4), tr 19 - 22 29- N guyễn Văn Tuân (1995), “Điều tra viên tố tụng hình sự”, Tạp ch í D ân chủ pháp luật, (3), tr 11 - 13 30- Nguyễn Đức Thuận (1999), “Một số ý kiến sửa đổi, bổ sung qui định tổ chức Cơ quan điều tra thẩm quyền điều tra Bộ luật tố tụng hình sự” , Tạp chí N hà nước ph p luật, (2), tr 40 - 44 31- Bùi Quang Thạch (1997), Thẩm quyền điều tra luật t ố tụng hình V iệt N am , Luận án cao học Luật - Viện nghiên cứu N hà nước pháp luật, Hà Nội 32- Phùng Như Thịnh (2000), Đ ịa vị pháp lý Đ iều tra viên tố tụng hình nước ta, Luận án cao học Luật - Trường Đại học Luật Hà Nội 33- N gô Ngọc Thuỷ (1994), “Xây dựng hệ thống quan điều tra vấn đề đào tạo đội ngũ Điều tra viên” , Tạp chí Luật học, (1), tr 45 - 49 34- T hông tư sô' Ỉ2/2004/T T -B C A ngày 23/9/2004 Bộ Công an hướng dẫn thi hành m ột sô' qui định Pháp lệnh tổ chức điều tra hình 2004 C ơng an nhân dân 35- Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình L uật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 36- Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình K hoa học điều tra hình sự, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 37- Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình L uật tố tụ n ẹ hình V iệt N a m , NXB Công an nhân dân, Hà Nội 84 38- Vụ Pháp chế Bộ Nội vụ (1997), Vị trí p h p lý Đ iều tra viên tố rụng hình sự, Đề lài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 39- Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), T ộ i p h m h ọ c , luật hình luật t ố tụng hình V iệt N am , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40- N guyễn X uân Y êm (1993), “Bàn quyền hạn trách nhiệm Thủ trưởng Cơ quan điều tra Đ iều tra viên” , T ạp ch í T hông tin khoa học C ánh sát nhản dân, (4), tr 29 - 30 ... vụ Điều tra viên 22 2.2 Q uyển nghĩa vụ Thủ trưởng Cơ quan điều tra 37 2.3 Mối quan hệ Điều tra viên Thủ trưởng Cơ 49 quan điều tra 2.4 Thực trang áp dụng quy định pháp luật 52 Điều tra viên Thủ. .. điều tra vụ án hình 1.2 Vị trí, vai trị Điều tra viên Thủ trưởng Cơ 12 quan điều tra giai đoạn điều tra vụ án hình Chương : QUYỂN VÀ NGHĨA v ụ CỦA ĐIỂU TRA VIÊN VÀ 22 THỦ TRƯỞNG C QUAN ĐIỂU TRA. .. Điều tra viên 2.1.1 Quyền Điều tra viên Theo qui định pháp luật tố tụng hình Việt Nam giai đoạn điều tra vụ án hình sự, ĐTV có quyền tiến hành biện pháp điều tra phân công điều tra vụ án Sự phân

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN