Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 223 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
223
Dung lượng
25,1 MB
Nội dung
(V / BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VA* BỘ Tư PHÁP TRƯỊNG ĐAI HOC LT HÀ NƠI ■ ■ ■ ■ TRẦN HUY LIÊU ■ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOAT ĐƠNG • • CỦA CÁC Cơ QUAN T PHÁP THEO HƯỚNG XÂY DỤNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận Nhà nước pháp luật Mã s ố : 5.05.01 LUÂN ÁN TIẾN SĨ LUÂT HOC ■ ■ ■ T ííư c-.o tMUỉAĩ UÁNỌI THưVỈÊMgiảoV1ÉH m l ò m _ Ũ _ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Minh Tâm PGS TS Thái Vĩnh Thắng HÀ NỘI - 2003 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực chưa công b ố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Q tần 'TCíUị M iện MỤC LỤC ■ ■ Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẨU Chương HỆ THỐNG CÁC Cơ QUAN Tư PHÁP TRONG BỘ MÁY NHÀ 10 NƯỚC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC Cơ QUAN Tư PHÁP VIỆT NAM Hệ thống quan tư pháp máy nhà nước 10 Quá trình hình thành, phát triển quan tư pháp Việt Nam từ năm 1945 đến 37 Chương THỰC TRẠNG Tổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC 70 QUAN TƯ PHÁP VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng tổ chức thẩm quyền quan tư pháp 70 Thực trạng hoạt động quan tư pháp thời gian qua 100 Đánh giá chung tổ chức hoạt động quan tư pháp 129 Chương PHƯƠNG HƯỚNG Đổl MỚI Tổ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 138 CÁC Cơ QUAN TƯ PHÁP THEO HƯỚNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM Những yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan tư pháp 138 Những quan điểm đạo đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp Việt Nam 144 Phương hướng đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp Việt Nam 151 KẾT LUẬN 200 DANH MỤC CÔNG TRỈNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ c ô n g bố 204 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 PHỤ LỤC 216 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANĐT An ninh điều tra ANND An ninh nhân dân ANQĐ An ninh quân đội BCHTW Ban Chấp hành Trung ương BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLLĐ Bộ luật Lao động BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CAND Cơng an nhân dân CHXHCNVN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam CSĐT Cảnh sát điều tra CSND Cảnh sát nhân dân ĐTHS Điều tra hình HĐND Hội nhân dân HĐTP Hội đồng thẩm phán HĐXX Hội đồng xét xử HNGĐ Hôn nhân gia đình HTND Hội thẩm nhân dân HTQN Hội thẩm quân nhân KHXH Khoa học xã hội LTCTAND Luật tổ chức Toà án nhân dân LTCVKSND Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân MTTQVN Mặt trận TỔ quốc Việt Nam NCKHPL Nghiên cứu khoa học pháp lý PLTCĐTHS Pháp lệnh tổ chức điều tra hình PLTCTAQS Pháp lệnh tổ chức Toà án quân PLTCVKSQS Pháp lệnh tổ chức Viện kiểm sát quân PLTHADS Pháp lệnh thi hành án dân PLTHAPT Pháp lệnh thi hành án phạt tù PLTTGQVADS Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân PLTTGQVAHC Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành PLTTGQVAKT Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế PLTTGQTCLĐ Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động QĐND Quân đội nhân dân TAND Toà án nhân dân TANDTC Toà án nhân dân tối cao TAQS Toà án quân TAQSTW Toà án quân Trung ương THA Thi hành án THADS Thi hành án dân THAHS Thi hành án hình THAPT Thi hành án phạt tù UBHC Uỷ ban hành UBKCHC uỷ ban kháng chiến hành ƯBKS Ưỷ ban kiểm sát ƯBND ưỷ ban nhân dân UBTP Uỷ ban thẩm phán UBMTTQVN Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UBTVQH uỷ ban Thường vụ Quốc hội VNDCCH Việt Nam dân chủ cộng hoà VKSND Viện kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao VKSQS Viện kiểm sát quân VKSQSTO Viện kiểm sát quân Trung ương XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẨU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Ở nước ta, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền: Lập pháp, hành pháp tư pháp Là phận quyền lực nhà nước, quyền tư pháp ln gắn bó chật chẽ với quyền lập pháp quyền hành pháp tổng thể quyền lực nhà nước thống Quyền tư pháp thực thông qua hoạt động xét xử Toà án hoạt động quan khác nhà nước điều tra, công tố, thi hành án quan, tổ chức bổ trợ tư pháp: luật sư, công chứng, giám định tư pháp v.v Hoạt động xét xử Toà án nhân dân (TAND) thể tập trung quyền tư pháp Tồ án sử dụng cơng khai kết hoạt động điều tra, công tố, bào chữa, giám định tư pháp v.v thông qua thủ tục tố tụng theo luật định để đưa phán cuối thể quyền lực nhà nước Hoạt động Tồ án thể cơng lý, cơng bình đẳng chủ thể trước pháp luật, đồng thời thể chất lượng hoạt động uy tín hệ thống quan tư pháp nói riêng tồn quyền lực nhà nước nói chung Với ý nghĩa đó, việc đổi tổ chức nâng cao hiệu hoạt động quan tư pháp đòi hỏi tự thân, xuất phát từ vị trí, vai trị quan trọng quyền tư pháp cấu quyền lực nhà nước Từ sau Đại hội Đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, Đảng nhà nước ta chủ trương đổi toàn diộn đất nước, xây dựng phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước đạt yêu cầu phải bước đổi hệ thống trị, "tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm cải cách bước hành chính" nhà nước Vì vậy, đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp đòi hỏi khách quan cấp thiết để thích ứng với cơng đổi kinh tế, đổi hệ thống trị trực tiếp địi hỏi cơng đổi tồn diện máy nhà nước nhằm xây dựng máy nhà nước vững mạnh, sạch, có hiệu lực hiệu quả, phục vụ nghiệp đổi đất nước thực mục tiêu: "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp Nghị Trung ương Đảng (khoá VII), Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Nghị 3, Trung ương Đảng (khố VIII), Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đề nhiệm vụ cấp bách nhà nước ta nói chung quan tư pháp nói riêng nhằm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, bảo đảm cho nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Trong năm qua, hệ thống quan tư pháp bước củng cố, kiện tồn Hoạt động tư pháp góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân, bảo vệ pháp chế XHCN, phục vụ tích cực cơng đổi [8, tr.l] Tuy nhiên, tổ chức hoạt động quan tư pháp bộc lộ khuyết điểm yếu kém, là: 'T ổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, chế hoạt động quan tư pháp nhiều bất hợp lý chậm đổi cho phù hợp" "Đội ngũ cán tư pháp cịn thiếu số lượng, yếu trình độ lực nghiệp vụ, phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức"; "chất lượng công tác tư pháp chưa ngang tầm với yêu cầu đòi hỏi nhân dân; nhiều trường hợp bỏ lọt tội phạm, làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân, làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng, nhà nước quan tư pháp" [8, tr.l] Xuất phát từ đòi hỏi cơng đổi tồn diện đất nước thực trạng tổ chức, hoạt động quan tư pháp trình bày đây, viộc nghiên cứu đề tài "Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam" yêu cầu khách quan, cấp thiết phương diện lý luận phương diện thực tiễn nhằm xây dựng quan tư pháp sạch, vững mạnh, có hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, đổi hệ thống trị góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Tình hình nghiên cứu đề tài Từ năm 1976 đến nay, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức máy quan tư pháp với tư cách đối tượng nghiên cứu số môn khoa học pháp lý như: Lý luận chung nhà nước pháp luật, Luật Hiến pháp, Luật hành giảng dạy bậc đại học sau đại học Luật nước nước Sau Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương (BCHTW) Đảng (khoá VII) tháng 1/1995 "Tiếp tục xây dựng hoàn thiện nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Nghị Đại hội VIII Nghị Hội nghị lần thứ ba BCHTW Đảng (khoá VIII), vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp thu hút quan tâm lãnh đạo Đảng, nhà nước, nhà luật học nhiều tác giả Những cơng trình, viết tổ chức hoạt động quan tư pháp công bố, kể đến như: "Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam" Chủ tịch nước Trần Đức Lương [45]; "Vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp nước ta" TS Nguyễn Đình Lộc [44]; "Đặt số vấn đề cần đề cập đổi quan tư pháp Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn" PGS TS Hoàng Thế Liên; "Cải cách tư pháp Việt Nam gắn liền với việc xây dựng đổi đội ngũ cán tư pháp" PGS TS Lê Minh Tâm [78]; "Về vấn đề cần đề cập việc nghiên cứu đề tài cải cách tư pháp Việt Nam TS Đặng Quang Phương [54]; "Nội dung khái niộm hệ thống tư pháp nguyên tắc đổi hệ thống tư pháp" PGS TSKH Đào Trí ú c [105] Đáng ý số đề tài khoa học cấp nhà nước như: đề tà i" Cải cách hệ thống tư pháp Việt Nam " mã số 92-92-353 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý triển khai nghiên cứu từ năm 1992 đến chưa kết thúc; đề tài khoa học cấp Bộ mã số 96-98-062/ĐT "Cơ sở lý luận thực tiễn viộc tăng thẩm quyền xét xử cho Toà án cấp huyện việc nâng cao hiệu công tác giám đốc thẩm, tái thẩm" Toà án nhân dân tối cao (TANDTC) [74] Các cơng trình nói triển khai nghiên cứu Phần lớn viết nhà luật học đề cập đến số vấn đề tổ chức hoạt động quan tư pháp Vì vậy, nói rằng, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cách bản, tồn diện có hệ thống dạng luận án khoa học "Đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Luận án nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động quan tư pháp Trên sở dựa vào quan điểm định hướng cải cách tư pháp Đảng, tác giả làm sáng tỏ sở lý luận nội dung đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện đất nước xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ: - Dựa quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam hệ thống quan tư pháp, tác giả nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận tổ chức hoạt động quan tư pháp - Nghiên cứu vị trí, vai trò, đặc điểm quan tư pháp máy nhà nước; phân tích, đánh giá tồn diộn trình hình thành, phát triển thực trạng tổ chức, hoạt động quan tư pháp Việt Nam làm sở thực tiễn cho việc đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp - Trên sở quan điểm định hướng cải cách tưpháp Đảng nhà nước, tác giả phân tích yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN Viột Nam quan tư pháp đề xuất nội dung đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp tương lai nhằm xây dựng hệ thống quan tư pháp vững mạnh, sạch, có hiệu lực, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện đất nước xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài lựa chọn vấn đề rộng lớn phức tạp, đốitượng nghiên cứu quan tư pháp đơng đảo, bao gồm: Tồ án nhân dân, quan điều tra, Viện kiểm sát, quan thi hành án quan, tổ chức bổ trợ tư pháp Tuy hoạt động quan tư pháp có mục đích thực quyền tư pháp, chúng có cấu tổ chức, chế quản lý nhà nước khác hoạt động tương đối độc lập Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc nghiên cứu sở lý luận, pháp lý thực tiễn hệ thống quan tư pháp Việt Nam, bao gồm: Tồ 206 hướng cơng tác năm 2000, Bộ Tư pháp, Hà Nội 14k Bộ Tư pháp (2002), Báo cáo sô' 1500/BTP-BC ngày 27/11/2001 Tổng kết công tác tư pháp năm 2001 phương hướng công tác năm 2002, Bộ Tư pháp, Hà Nội 15) Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Bộ Tư pháp xuất bản, Hà Nội 16) Lê Cảm (1997), Học thuyết nhà nước pháp quyền thực tiễn Cộng hồ Liên bang Nga, Nxb Sáng tạo, Mátxcơva 17.' Lê Cảm (2001), "Nhà nước pháp quyền: Các nguyên tắc bản", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 9/2001 (8), tr 59-67 18í Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Báo cáo cơng tác quản lý tồ án mặt tổ chức cơng tác thi hành án 1998 \9) Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Báo cáo số 16ICP-PC-m ngày 28/10/1999 việc thực công tác quản lý TAND địa phương mặt tổ chức công tác thi hành án năm 1999 20) Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Báo cáo số 85/CP-PC ngày 10/1112000 việc thực công tác quản lý TAND địa phương mặt tổ chức công tác thỉ hành án năm 2000 21 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Báo cáo số 74/CP-PC ngày 19/11/2001 việc thực công tác quản lý TAND địa phương mặt tổ chức công tác thi hành án năm 2001 221 Chính phủ nước VNDCCH (1945), sắc lệnh SỐ13/SL ngày 13/9/1945 233 Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (1950), sắc lệnh số 85/SLngày 2215/1950 cải cách máy tư pháp luật tố tụng, Tạp chí Dânchủ pháp luật, số đặc biệt 12/1995, tr 58-59 24k Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đêh năm 2000 Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, 25.’ Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nxb Sự thật, Hà Nội 26.« Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần 207 thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứVII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Ván kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Khoá VII, Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Khoá VÍU, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Đảng đồn Quốc hội (1995), Đề án Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, ngày 15/7/1995, Đảng đoàn Quốc hội 34 Trần Ngọc Đường (1996), "Tiếp tục cải cách máy nhà nước, xây dựng hoàn thiện nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo đường lối Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII", Tạp chí Luật học, 1996 (6), trường Đại học Luật Hà Nội, tr 12 - 20 35 Trần Ngọc Đường chủ biên (2000), Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (tập 2), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Phạm Hồng Hải (2001), "Vai trị Tồ án hệ thống quan tư pháp", Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lê Minh Thông chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 351-369 37 Hoàng Văn Hảo (1995), "Về Nhà nước pháp quyền dân, dân dân" Tạp chí Cộng sản, 1995(3), tr 15-18 38 Nguyễn Văn Hiệu (1998), "Tiếp tục hoàn thiện chế định thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm, góp phần nâng cao hiệu xét xử Tồ án nhân dân" Tạp chí Dân chủ pháp luật, 1998 (4 + 5) 208 Khoa Luật trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (1996), Montesquieu 39.' - Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 42í V Ị Lênin (1978), Toàn tập (45), Nxb Tiến bộ, Matxcơva V I Lênin (1977), Bàn pháp ch ế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội Hoàng Thế Liên (1994), "Đặt số vấn đề cần đề cập đổi quan tư pháp Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn", Thông tin khoa học pháp lý: "Chuyên đề Đổi quan tư pháp, vấn đề lý luận thực tiễn", Viện NCKHPL, Bộ Tư pháp 12/1994, tr -1 43.' Hoàng Thế Liên (1999), "Chế độ tư pháp Nhật Bản" Tạp chí Dân chủ pháp luật, 1999 (9), tr 2 -3 44! Nguyễn Đình Lộc (1995), "Vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp nước ta", Tạp chí Dân chủ pháp luật, 1995 (số chuyên đề tháng 6/1995), tr - 8, 32 - 35 45 Trần Đức Lương (2002), "Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam", Báo nhăn dân ngày 26/3/2002 (17050), tr 1, 46.' Trẩn Đức Lương (2002), "Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, ngày sạch, vững mạnh nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên Đảng, nhà nước nhân dân ta", Tạp chí Cộng sản, 01/2002(1), Trung ương ĐCS Việt Nam, Hà Nội, tr 6-11 47 Uông Chu Lưu (1999), "Thử nêu số suy nghĩ bước đầu nghiên cứu đề tài cải cách tư pháp", Kỷ yếu hội thảo khoa học, 1999, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr 60 - 69 48 Dương Thị Thanh Mai (2001), "Mấy suy nghĩ đổi tổ chức hoạt động Toà án nhân dân", Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lê Minh Thông chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 403 - 417 49 Đinh Văn Mậu (2001), "Kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 tổ chức máy nhà nước", 2001(10), Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện hành quốc gia, Hà Nội, tr - 209 50 Hồ Chí Minh (1990), Vê' nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội 51 Khuất Văn Nga (1993), Vị trí, vai trị Viện kiểm sát nhân dân máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ luật học, Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 52 Trần Đình Nhã (1997), "Về cải cách quan điều tra", Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Luật tố tụng hình Việt Nam ”, Dự án VIE/95/018 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 8/1997 53 Trần Đình Nhã (1993), "Xung quanh vấn đề sở lý luận cải cách tư pháp" Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Cải cách tư pháp - vấn đề phương pháp nội dung nghiên cứu”, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, 10/1993, tr 50 - 59 54 Đặng Quang Phương (1993), "Về vấn đề cần đề cập việc nghiên cứu đề tài "Cải cách tư pháp Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Cải cách tư pháp - \ấn đề vế phương pháp nội dung nghiên cứu", Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp 10/1993, tr 32 - 38 55 Đinh Văn Quế (2001), "Xung quanh vấn để đổi tổ chức hoạt động Toà án nhân dân", Một số vấn đề vế hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lê Minh Thông chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 418 - 442 56 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 57 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 58 (Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Bộ luật Hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999, Bộ Tư pháp 59 Quốc hội nước CHXHCNVN (1988), Bộ luật T ố tụng hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 60 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật T ố tụng hình sửa đổi, bổ sung 30/6/1990, 2211211992 09/6/2000 61 (Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp Việt 210 Nam 1946,1959,1980 1992 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Quốc hội nước CHXHCNVN (1998), Luật Khiếu nại tố cáo 1998 63 Quốc hội nước CHXHCNVN (1992), Luật Tổ chức Chính phủ năm 1992 64 Quốc hội nước VNDCCH (1960), Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 1960 65 Quốc hội nước VNDCCH (1960), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 1960 66 Quốc hội nước CHXHCNVN (1981), Luật Tổ chức Toà án nhân dân 1981 67 Quốc hội nước CHXHCNVN (1981), Luật tổ chức VKSND năm 1981 68 Quốc hội nước CHXHCNVN (1992), Luật Tổ chức Toà án nhân dân năm 1992, sửa đổi 28/12/1993,28110/1995 Nxb Pháp lý, Hà Nội 69 Quốc hội nước CHXHCNVN (1992), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 Nxb Pháp lý, Hà Nội 70 Toà án nhân dân tối cao (2002), Tờ trình số 02/2002/KHXX ngày 08/01/2002 trình UBTVQH \ề Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức TAND năm 1992, Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội 71 Toà án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo công tác ngành Toà án năm 1999 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ án năm 2000, TANDTC, Hà Nội 72 Tồ án nhân dân tối cao (2001), Báo cáo cơng tác ngành Toà án năm 2000 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ án năm 2001, TANDTC, Hà Nội 73 Toà án nhân dân tối cao (2002), Báo cáo cơng tác ngành Tồ án năm 2001 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tồ án năm 2002, TANDTC, Hà Nội 74 Toà án nhân dân tối cao (1997), Cơ sở lý luận thực tiễn việc tăng thẩm quyền xét xử cho án cấp huyện việc nâng cao hiệu công tác giám đốc thẩm, tái thẩm, Báo cáo phúc trình Đ ề tài NCKH cấp Bộ, Mã số 96-98-062/ĐT, Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội 75 Toà án nhân dân tối cao (1996), Vị trí, vai trị chức Tồ án nhân dân máy nhà nước qua thời kỳ Cách mạng Việt Nam, Báo cáo phúc trình Đề tài NCKH cấp Bộ, mã số 95-98-048/ĐT, (Quyển I), Toà án nhân dân tối cao, Hà Nội 76 Toà án nhân dân tối cao (1999), Những yêu cầu giải pháp nâng cao 211 lực đội ngũ cán Toà án nhân dân, Phần tổng thuật phần chuyên đề Đê tài khoa học cấp Bộ, Mã số: 97-98-044/ĐT, TANDTC, Hà Nội 77 Toà án quân Trung ương (1997), Lịch sử ngành Toà án quân Việt Nam 1945 -1995, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 78 Lê Minh Tâm (1993), "Cải cách tư pháp Việt Nam gắn liền với việc xây dựng đổi đội ngũ cán tư pháp", Thông tin khoa học pháp lý: Chuyên đề cải cách tư pháp, Viện NCKHPL, Bộ Tư pháp, 1993, tr 62-67 79 Lê Minh Tâm (2001), "Góp phần xây dựng luận cho việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992", Tạp chí Luật học, 2001(5), Trường Đại học luật Hà Nội, tr 20 -26 80 Hồ Quốc Thái (1996), "Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện quan điều tra viện kiểm sát", Tạp chí kiểm sát, 1996(6), VKSNDTC, Hà Nội 81 Trần Hữu Thành, Lê Thị Hoài Thanh (2000), "Tổ chức Toà án hiến pháp Cộng hoà Liên bang Nga", Tạp chí Luật học, 2000(3), Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 58 - 63 82 Thái Vĩnh Thắng (1996), "Hệ thống quan tư pháp nhà nước tư sản", Tạp chí luật học , 1996(3), Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 53-58 83 Thái Vĩnh Thắng (2001), "Một số ý kiến sửa đổi Hiến pháp năm 1992", Tạp chí Luật học, (5), Trường Đại học Luật Hà Nội, tr.27-30 84 Lê Hữu Thể (2001), "Về vị trí chức Viộn kiểm sát nhân dân máy nhà nước đổi mới", Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lê Minh Thông chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 443 - 461 85 Nguyên Văn Thuận Nguyễn Mạnh Cường (1998), "Quá trình hình thành phát triển hệ thống Toà án nhân dân qua Hiến pháp nước ta ", Hiến pháp năm 1946 k ế thừa, phát triển Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 357 - 381 86 Phan Hữu Thư (1996), "Tổ chức tư pháp Pháp", Tạp chí Luật học, 1996 (12), Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 51 - 53 87 Nguyễn Đức Tuấn (1993), "Đổi tổ chức, hoạt động án tư pháp - 212 vấn đề phương pháp luận", Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Cải cách tư pháp - vấn đề vê' phương pháp nội dung nghiên cứu", Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, 10/1993, tr 39-49 88 Từ điển luật học (1999), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội, 1999 89 Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội (2002), Nghị số 287/NQ-UBTVQH10 ngày 29/1/2002 quy định việc thi hành số điều Nghị việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 90 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Điều tra hình năm 1993 91 UBTVQH (1989), Pháp lệnh Thi hành án dân sự, 1989, Nxb Pháp lý, Hà Nội 92 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1989), Pháp lệnh Thi hành án dân năm 1993, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Thi hành án phạt tù năm 1993, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 UBTVQH (1989), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án dân 95 UBTVQH (1994), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế 96 UBTVQH (1996), Pháp lệnh Thủ tục gidi tranh chấp lao động 97 UBTVQH (1996), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành 98 UBTVQH (1998), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung 'một số điều Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành 99 UBTVQH (1989), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, 1989, Nxb Sự thật 100 UBTVQH (1993), Pháp lệnh T ổ chức Toà án quân 101 ƯBTVQH (1993), Pháp lệnh Tổ chức Viện kiểm sát quân 102 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh Kiểm sát viên VKSND Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 UBTVQH (1993), Pháp lệnh vềThẩm phán Hội thẩm Tồ ánnhân dân 104 Đào Trí ú c chủ biên (1996), Bình luận khoa học Hiến pháp nướcCHXHCN Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 105 Đào Trí ú c (2001), "Nội dung khái niệm hệ thống tư pháp 213 nguyên tắc đổi hệ thống tư pháp", Tạp chí Dân chủ pháp luật, 2001 (10), tr -3 ,3 106 Đào Trí úc (2001), "Vấn đề nhà nước pháp quyền cần thiết xây dựng mơ hình tổng thể máy nhà nước ta", Tạp chí Cộng sản, 12/2001 (23), Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Hà Nội, tr 40 - 42, 48 107 Nguyễn Tất Viễn (2001), "Bàn tổ chức hoạt động quan tư pháp", Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Lê Minh Thông chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 370 - 381 108 Nguyễn Cửu Việt (2001), "Một số vấn đề cải cách máy nhà nước", Một số vấn đê vê' hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước nước CHXHCNVN, Lê Minh Thông chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 66-83 109 VKSNDTC (1998), Báo cáo số 03/VKSTC/VP ngày 14/11/1999 tình hình chấp hành pháp luật hoạt động VKSND năm 1998, VKSNDTC 110 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết công tác ngành kiểm sát năm 1999, VKSTC-VP 111 Viên kiểm sát nhân dân tối cao (2001), Báo cáo số 04IBCIVKSTC ngày 05101/2001 Tổng kết công tác ngành kiểm sát năm 2000, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 112 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Báo cáo s ố 10ÍVKSTC-VP ngày 18/01/2002 Tổng kết công tác ngành kiểm sát năm 2001, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 113 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1999), Báo cáo phúc trình Đ ề tài khoa học cấp Bộ: "Thực trạng thi hành Pháp lệnh Kiểm sát viên VKSND năm (1993 - 1998) - kiến nghị giải pháp sửa đổi, bổ sung", Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 114 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1997), Kỷ yếu Hội thảo Luật tố tụng hình Việt Nam, 8/1997, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 115 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1995), Những vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Kỷ yếu đế tài khoa học cấp Bộ, Viện 214 kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội 116 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Các nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước kiểu - nhà nước thực dân, dân dân, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hà Nội 117 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Cải cách tư pháp Việt Nam nhìn từ góc độ xây dựng đổi đội ngũ cán tư pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đề tài cấp Nhà nước "Cải cách hệ thống tư pháp Việt Nam", Mã sô' 92-98-353, Viện NCKHPL, Bộ Tư pháp, Hà Nội 118 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Cải cách tư pháp, Thông tin khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hà Nội 119 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Cải cách tư pháp - Những vấn đề vê' phương pháp nội dung nghiên cứu, Kỷ yếu hội thảo khoa học tháng 1011993, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hà Nội 120 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1994), Chuyên đề Đổi quan tư pháp, vấn đê lý luận thực tiễn, Thông tin khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hà Nội 121 Viên NCKHPL (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đ ề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KXD2-13:, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hà Nội 122 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2000), ứng dụng môn luật học so sánh vào chương trình giảng dạy trường đại học luật Việt Nam Phần viết chuyên đề Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số 98-98-027 (Quyển III), Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hà Nội 123 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1995), "Một số nói viết lãnh tụ Đảng nhà nước ta tư pháp", Thông tin Khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hà Nội 124 Viện NCKHPL (2000), Chuyên đề: Tổng hợp kiến nghị khoa học góp phần đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp, Thông tin khoa học pháp lý, 2000 (10+ 11), Viện NCKHPL, Bộ Tư pháp, Hà Nội 125 Viện NCKHPL (1999), Chuyên đề: Tổ chức hoạt động thi hành án dân - 215 thực trạng phương hướng đổi mới, Thông tin khoa học pháp lý 1999 (8), Viện NCKHPL, Bộ Tư pháp, Hà Nội 126 Viện NCKHPL (2001), Chuyên đề về: Sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992, Thông tin khoa học pháp lý, Viện NCKHPL, Bộ Tư pháp, Hà Nội 127 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (1993), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (bộ máy lập pháp, hành pháp, tư pháp), Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hà Nội 128 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2000), ứng dụng môn luật học so sánh vào chương trình giảng dạy trường đại học luật Việt Nam Phần viết chuyên đề Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số 98-98-027 (Quyển II), Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, Hà Nội 129 Viện Nghiên cứu nhà nước pháp luật (2001), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà nước nước CHXHCNVN, Lê Minh Thông chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 130 Vụ Quản lý Toà án địa phương, Bộ Tư pháp (2000), Thống kê số lượng công chức TAND cấp tỉnh đến ngày 13/12/2000, Vụ QLTA địa phương 131 Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bơ Tư pháp (2000), Tìm hiểu ba Nghị định Chính phủ thi hành Bộ luật Hình sự, Vụ Pháp luật hình - hành chính, Bộ Tư pháp, Hà Nội 132 Vụ Tổ chức cán Toà án nhân dân tối cao (1999), Tình hình thực trạng đội ngũ cán TANDTC, Vụ Tổ chức cán TANDTC, Hà Nội 133 Vụ Tổ chức cán Toà án nhân dân tối cao (1999), Tình hình thực trạng đội ngũ Thẩm phán TANDTC, Vụ Tổ chức cán TANDTC, Hà Nội 134 Nguyễn Văn Yểu (1993), "Dẫn đề phương pháp tiếp cận nghiên cứu đề tài cải cách hệ thống tư pháp nước ta", Kỷ yếu hội thảo khoa học Đ ề tài khoa học cấp nhà nước mã số: 92-98-353, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội, tr 8-17 135 Nguyễn Văn Yểu (2002), "Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN theo Nghị Đại hội lần thứ IX Đảng", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 1/2002 (1), Văn phịng Quốc hội, tr 23 - 27 132 3.355 s ơ> 8966 Tổng số ả Nghĩa vụ quân sư Ợ) Sĩ quan Phụ lục số 2.1 (Diễn giải tiểu mục 2.1.4.2) 3.256 Trung học 0ơ i 1.120 Sơ học Ghi 2000 1999 Cộng 9.956 7.840 529 7.321 9.347 TAND tỉnh TANDTC 7.419 9.478 Cộng 80 2.026 217 47,82 46,25 30,62 34,68 50 325 375 TANDTC 39,78 2.009 7.094 9.103 TAND tĩnh 45,47 15,4 35 35,3 2.453 6.880 9.333 Cộng 2.059 37 65,78 57,14 76 231 307 TANDTC 901/3 1998 44,50 50,09 2.377 6.649 9.026 TAND tỉnh HNGD Dân 26,25 12,28 11,74 34 11,62 11,3 8,75 42 45,57 HNGĐ Tỷ lệ huỷ phần toàn Dân HNGĐ Tỷ lệ sửa án % câ'p năm 1998 - 2000 Dân Tỷ lệ y án % dân Toà phúc thẩm HNGĐ Dân sư Toà án xét xử ' t Q ỊP 05 -C > O) - •— £ -C £ ơ)